Dựa vào thuyết sóng của ánh sáng ta không thể giải thích được

Thuyết sóng ánh sáng không thể giải thích được hiện tượng quang điện.

Chọn đáp án B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi:Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

A.nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.

B.hiện tượng quang điện ngoài.

C.hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D.hiện tượng quang – phát quang.

Lời giải:

Đáp án đúng:C -hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Giải thích:

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng

Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf

- Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon

Kiến thức mở rộng:

1. Hiện tượng quang điện

Thí nghiệm Hertz về hiện tượng quang điện:

- Đặt một tấm kẽm đã được tích điện âm lên trên một điện nghiệm (tấm kẽm nối với điện cực của điện nghiệm) thì thấy hai lá kim loại của điện nghiệm xòe ra.

-Chiếu một chùm ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm thì thấy hai lá kim loại của điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm bị mất điện tích âm nghĩa là êlectrôn đã bị bật ra khỏi tấm kẽm.

Hiện tượng trên không xảy ra nếu

-Ban đầu ta tích điện dương cho tấm kẽm

-Chắn chùm ánh sáng hồ quang bằng một tấm thủy tinh.

Lý do mà hiện tượng không xảy ra là

-Nếu ban đầu tích điện dương (đủ lớn) cho tấm kẽm thì tấm kẽm này đang thiếu electrôn. Khi chiếu chùm ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm thì cũng có electrôn bị bật ra nhưng sẽ ngay lập tức bị tấm kẽm hút trở lại (Theo định luật Coulomb: “Hai điện tích trái dấu hút nhau”). Do đó điện tích của tấm kẽm không đổi. Hai lá kim loại của điện nghiệm vẫn tiếp tục xòe ra.

-Tia tử ngoại trong chùm hồ quang bị thủy tinh hấp thụ mạnh nên chùm ánh sáng đến được tấm kẽm chỉ là các bức xạ đơn sắc có bước sóng dài (các tia tử ngoại có bước sóng dài, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại). Điều này giúp khẳng định rằng hiện tượng electrôn bị bật ra khỏi tấm kẽm chỉ xảy ra với các bức xạ tử ngoại có bước sóng ngắn mà thôi.

-Từ thí nghiệm trên ta có thể rút ra kết luận sau:

-Hiện tượng ánh sáng làm bật các electrôn ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).

-Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với một số bức xạ đơn sắc nào đó.

a. Định nghĩa:

-Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài)

b. Định luật về giới hạn quang điện (Định luật quang điện thứ nhất)

-Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.

λ ≤ λ0

+ λ: bước sóng của ánh sáng kích thích

+ λ0 : giới hạn quang điện

Giới hạn quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại

2. Thuyết lượng tử ánh sáng

a. Lượng tử năng lượng của Plăng

-Là lượng năng lượng một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ được xác định bằng biểu thức:

Ԑ = h.f

Trong đó:

ε: lượng tử năng lượng (J)

h = 6,625.10-34J.s: hằng số Plăng

f: tần số của ánh sáng (Hz)

-Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng Ԑ = h.f không bị thay đổi và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.

-Tuy mỗi lượng tử ánh sáng Ԑ = h.f mang năng lượng rất nhỏ nhưng trong chùm sáng lại có một số rất lớn lượng tử ánh sáng, vì thế ta có cảm giác chùm sáng là liên tục

b. Thuyết lượng tử ánh sáng

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf

- Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.10 m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon

c. Công thức Anhxtanh

3. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng

Ánh sáng vừa có tính chất sóng (giao thoa, nhiễu xạ) vừa mang tính chất hạt, hai tính chất này cùng tồn tại song song. Nói cách khác: Ánh sáng có tính chất lưỡng tính sóng –hạt

18/06/2021 7,011

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

B. Hiện tượng quang điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án chính xác

C. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Thuyết sóng ánh sáng không thể giải thích được hiện tượng quang điện. Chọn đáp án B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tìm phát biểu sai khi so sánh hiện tượng quang điện trong và quang điện ngoài

Xem đáp án » 18/06/2021 2,279

Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang dẫn

Xem đáp án » 18/06/2021 1,490

Tìm phát biểu sai

Xem đáp án » 18/06/2021 1,371

Hiện tượng không chứng tỏ tính chất hạt của ánh sáng là hiện tượng

Xem đáp án » 18/06/2021 1,260

Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là λ1 = 1216 (A0), λ2 = 6563 (A0). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là –1,51 (eV). Cho eV = 1,6.10–19J, hằng số Plăng h = 6,625.10–34J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).

Xem đáp án » 18/06/2021 1,091

Dụng cụ nào sau đây có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?

Xem đáp án » 18/06/2021 809

Tìm phát biểu sai về ánh sáng

Xem đáp án » 18/06/2021 800

Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát 3,2.10–19 (J) được chiếu bởi bức xạ photon có năng lượng 4,8.10–19 (J). Cho điện tích của electron là –1,6.10–19 (C). Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m)

Xem đáp án » 18/06/2021 795

Một nguồn sáng có công suất 3,58 W, phát ra ánh sáng tỏa ra đều theo mọi hướng mà mỗi phô tôn có năng lượng 3,975.10–19 J. Một người quan sát đứng cách nguồn sáng 300 km. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. Tính số phôtôn lọt vào mắt người quan sát trong mỗi giây. Coi bán kính con ngươi là 2 mm

Xem đáp án » 18/06/2021 765

Tốc độ của êlectron trong nguyên tử hiđrô trên quỹ đạo có số lượng tử n có giá trị

Xem đáp án » 18/06/2021 490

Hiện tượng nào sau dây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?

Xem đáp án » 18/06/2021 431

Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E = –13,6/n2 (eV) với n N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ

Xem đáp án » 18/06/2021 427

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 25% bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 1,4 μA thì electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là

Xem đáp án » 18/06/2021 386

Một quang êlectron khi bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 theo phương vuông góc với các đường sức từ có bán kính quỹ đạo là 23,32 cm. Tốc độ của êlectron khi bay vào từ trường là

Xem đáp án » 18/06/2021 349

Một chùm sáng song song, gồm hai ánh sáng đơn sắc là ánh sáng đỏ (0,75 μm) và ánh sáng vàng (0,55 μm). Cường độ chùm sáng là 1 W/m2. Cho rằng, cường độ của thành phần ánh sáng đỏ và của thành phần ánh sáng vàng là như nhau. Gọi Nd và Nv lần lượt là số photon ánh sáng đỏ và photon ánh sáng vàng chuyển qua một diện tích 1 cm2, trong 1s. Chọn phương án đúng

Xem đáp án » 18/06/2021 340