Giải bài tập hóa phân tích chương 3 năm 2024

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp là vấn đề đang được cả thế giới quan tâm. Có rất nhiều hội nghị tầm cỡ toàn cầu hoặc khu vực đã được tổ chức để bàn bạc và tìm ra hướng giải quyết vấn đề đó. Trong đó, sự biến đổi khí hậu, cạn kiệt nguồn năng lượng và hiệu ứng nhà kính là những vấn đề nóng hổi, đây là một trong những thách thức lớn đối với toàn nhân loại vì chúng đang ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái, môi trường và cuộc sống của con người.

Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích ứng xử của bản mặt cầu thép có sử dụng lớp phủ bằng bê tông asphalt dưới tác động của tải trọng cục bộ. Để đạt được mục đích nêu trên, phương pháp phần tử hữu hạn được ứng dụng để mô phỏng thí nghiệm uốn năm điểm. Trong mô phỏng này, ứng xử của bê tông asphalt được xem là đàn nhớt tuyến tính. Loại vật liệu này biểu hiện tính chất phụ thuộc vào thời gian trong mối quan hệ ứng suất - biến dạng, trong mô phỏng số tính chất này được biểu diễn bằng chuỗi Prony. Kết quả thu được trong bài báo này được so sánh với kết quả thí nghiệm đã thực hiện.

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng (GCXM). Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng (3,25 m), trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...

Bài viết này trình bày tổng quan các quan niệm về phóng xạ tổng hợp được từ các nghiên cứu trên thế giới. Dựa vào kết quả tổng hợp được, chúng tôi xây dựng bảng hỏi và khảo sát các quan niệm về phóng xạ trên 505 sinh viên chuyên ngành vật lí ở các trường đại học. Các số liệu thống kê của khảo sát cho thấy rất nhiều sinh viên có quan niệm sai về phóng xạ dù đã được học về phóng xạ hạt nhân. Đã có một số đề xuất phương pháp khắc phục các quan niệm sai này từ các nghiên cứu nói trên, tuy nhiên kết quả vẫn chưa rõ ràng. Kết quả nghiên cứu và những đề xuất của chúng tôi có thể có ích cho những đề tài hay những nghiên cứu tiếp theo về việc dạy học nhằm khắc phục những quan niệm sai về phóng xạ.

Dưới đây là tổng hợp các file tài liệu Hóa phân tích mà mình sưu tầm được. Các bạn nhấn vào nút để tải file về nhé, File trên Scribd chỉ là để xem trước file.

1. Giáo trình của ĐH nông nghiệp

Trong thư mục bao gồm nhiều file đề thi cuối kỳ khác nhau. Mình chỉ demo 1 slide còn lại các bạn xem chi tiết trong thư mục nhé.

  • 1. Tập Phần I Phần bài tập chương các khái niệm về dung dịch Bài 1 Pha 1lít dung dịch HCl có các nồng độ sau: 10%, 15%. 25 % 30% từ dung dịch HCl 36% (d = 1,18) Bài 2 Pha 1lít dung dịch H2SO4 có các nồng độ sau: 10%, 25%. 35 % 40% từ dung dịch H2SO4 96% (d = 1,84) Bài 3 Từ dung dịch NH4OH 1:1. Hãy pha 1lít dung dịch NH4OH 1:5, dung dịch NH4OH 2:5, dung dịch NH4OH 3:5, dung dịch NH4OH 1:8, dung dịch NH4OH 1:4 Bài 4 Pha 1lít dung dịch NaOH có các nồng độ sau: 10%, 15%. 25 % 30% từ dung dịch NaOH 40% (d = 1,44) Bài 5 Tính lượng cân Na2B4O7. 10H2O để pha 1 lít dung dịch Na2B4O7 0,1N. Bài 6 Tính lượng cân H2C2O4.2H2O để pha 1 lít dung dịch H2C2O4 0,1N.Dung dịch pha xong dùng thiết lập nồng độ cho dung dịch NaOH Bài 7 Tính số ml HCl 36,5% (d = 1,18) để pha 1 lít dung dịch HCl 0,1N Bài 8 Tính số ml H2SO4 96% (d = 1,84) để pha 1 lít dung dịch H2SO4 0,1N Bài 9 Cho dung dịch CuSO4 0,1M có Kpl = x, độ điện ly là α0 . Tính độ tan của dung dịch khi thêm vào 1 lít dung dịch trên 10gam K2SO4 Bài 10 Cho dung dịch CuSO4 0,1M có Kpl = x, độ điện ly là α0 . Tính độ tan của dung dịch khi thêm vào 1 lít dung dịch trên 20gam Na2SO4 Bài 11 Tính pH của dung dịch HCl 0,1N; 0,2M; 0,05M Bài 12 Tính pH của dung dịch H2SO4 0,1N; 0,2M; 0,05M Bài 13 Tính pH của dung dịch NaOH 0,1N; 0,2M; 0,05M Bài 14 Tính pH dung dịch CH3COOH 0,1M; 0,01M; 0,02M. Cho pka= 4,75 Bài 15 Tính pH dung dịch NH4OH 0,1M; 0,01M; 0,02M. Cho pkb= 4,75
  • 2. pH của dung dịch gồm NH4OH 0,1M và NH4Cl 0,1M. Tính pH của dung dịch này thay đổi như thế nào khi thêm vào 1lít dung dịch này 200ml HCl 0,1N. Cho pKNH4OH= 4,75 Bài 17 Tính pH của dung dịch gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Tính pH của dung dịch này thay đổi như thế nào khi thêm vào 1lít dung dịch này 100ml NaOH 0,1N Bài 18 Cho 500ml dung dịch CH3COOH 0,1M. Người ta thêm thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1N vào 500ml dung dịch trên. Tính pH ở các thời điểm sau: a. Thêm được 100ml NaOH 0,1N b. Thêm được 300ml NaOH 0,1N c. Thêm được 500ml NaOH 0,1N d. Thêm được 600ml NaOH 0,1N Bài 19 Tính pH của dung dịch Na2B4O7 0,1M. Cho axit H3BO3 có pk1= a và mpk2 = b Bài 20 Tính pH của dung dịch CH3COONH4 0,1M. Cho pkCH3COOH= 4,75, pkNH4OH= 4,75 Bài 21. Cho dung dịch CH3COOH 0,1M a. Tính pH của dung dịch b. Tinh lượng gam NaOH cho vào 500ml dung dịch trên, để pH của dung dịch đạt 5,12 Bài 22. Cho dung dịch CH3COOH 0,5M aTính pH của dung dịch b.Tinh lượng thể tích NaOH 1M cho vào 700ml dung dịch trên, để pH của dung dịch đạt 5,12 Bài 23. Cho dung dịch NH4OH 0,5M aTính pH của dung dịch
  • 3. tích HCl 1M cho vào 700ml dung dịch trên, để pH của dung dịch đạt 8,3 Phần bài tập chương kết tủa và hòa tan Bài 1 Tính tích số tan của BaSO4 ở 200C, biết rằng 100ml dung dịch này bão hòa tại nhiệt độ đó chứa 0,245mg BaSO4 Bài 2 Tính độ tan của CaSO4, biết tích số tan của nó ở 250C là TCaSO4 = 9,1.10-6 Bài 3: Tính độ tan của CaSO4 trong dung dịch K2SO4 0,02M và so sánh với độ tan của nó trong nước là S = 3.10-3, biết TCaSO4 = 9,1.10-6 Bài 4 Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch Na2SO4 0,01M và so sánh với độ tan của nó trong nước là S =1,05.10-5, biết TBaSO4 = 1,03.10-10 Bài 5 Tính độ tan của CaC2O4 trong dung dịch có pH = 4. Biết rằng TCaC2O4=2,3.10-9 và bỏ qua sự tương tác của ion C2O42- với H+ trong dung dịch Bài 6 Tính độ tan của Ag2S trong nước. Biết rằng TAg2S=6,3.10-50 và bỏ qua sự tương tác S2- và H+ trong dung dịch Bài 7. Một dung dịch AgNO3 0,001M có thể tích là 500ml, người ta thêm vào dung dịch đó 1ml Na2S 0,001M. Hảy xác định có kết tủa xuất hiện không ? Cho TAg2S= 6,3.10-50 Bài 8 Người ta kết tủa ion Ba2+ trong 100ml dung dịch BaCl2 0,01M bằng dung dịch 10ml Na2SO4 0,1M. Hỏi có kết tủa hình thành không? Kết tủa của Ba2SO4 có hoàn toàn không nếu chấp nhận lúc đó [Ba2+] < 10-6. Biết TBaSO4 = 1,03.10-10. Bài 9 Người ta kết tủa ion Ag+ trong 100ml dung dịch AgNO3 0,01M bằng dung dịch 5ml NaCl 0,1M. Hỏi có kết tủa hình thành không? Kết tủa của AgCl có hoàn toàn không nếu chấp nhận lúc đó [Ag+] < 10-6. Biết TAgCl = 10-10. Phần bài tập chương Oxyhóa khử Bài 1 Cân bằng phản ứng sau: NO3- + S + H+ → NO + SO2 + H2O
  • 4. bằng phản ứng sau: S2O82- + Mn2+ + H2O → MnO4- + SO42- + H+ Bài 4 Hoàn thành phản ứng: Cr2O72- + Cu + H+ → Bài 5 Hoàn thành phản ứng: Cr2O72- + I- + H+ → Bài 6 Hoàn thành phản ứng: MnO4- + C2O42- + H+ → Bài 7 Cho E0MnO4-/Mn2+= 1,54 v, [ Mn2+] = 0,5N, [MnO4-] = 0,15N, pH = 2. Tính EMnO4-/Mn2+ Bài 8 Cho E0 Cr2O72- / Cr3+ = 1,36 v, [ Cr3+] = 0,15N, [Cr2O7 2-] = 0,5N, pH = 1,5. Tính E Cr2O72- / Cr3+ Bài 9 Cho E0 Cu2+ / Cu = 0,34 v, [ Cu2+] = 0,24N Tính E Cu2+ / Cu Bài 10 Viết phản ứng xãy ra biết E0 Cu2+ / Cu = 0,34 v, E0 Fe3+ / Fe2+ = 0,77v Bài 11 Viết phản ứng xãy ra biết E0 Cu2+ / Cu = 0,34 v, E0 Sn4+ / Sn2+ = - 0,77v Bài 12 Viết phản ứng xãy ra biết E MnO4- / Mn 2+ = 1,54 v, E Fe3+ / Fe2+ = 0,77v. Cho pH = 1 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH: Phần Lý thuyết: 1. Trình bày sự khác nhau về cơ sở giữa hai phương pháp phân tích thể tích và phân tích khối lượng 2. Nêu so sánh về quá trình chuẩn độ axit mạnh bằng baz mạnh hay ngược lại với quá trình chuẩn độ axit yếu bằng baz mạnh hay ngược lại. 3. Tại sao người ta gọi chỉ thị trong phương pháp axit baz là chỉ thị axit –baz? Khoảng chuyển màu của chị thị phụ thuộc vào những yếu tố gì ? Lúc nào chỉ thị mang màu dạng axit lúc nào chỉ thị mang màu dạng baz ? 4. Nêu những yêu cầu của một phản ứng phân tích thể tích ? 5. Chất gốc là gì ? Nêu những yêu cầu của một chất gốc ? Chất gốc được dùng làm gì trong phân tích ? Cho ví dụ 6. Khi chọn chỉ thị cho phép chuẩn độ người ta căn cứ vào đâu ?
  • 5. trong phép chuẩn độ axit baz người ta không chuẩn nóng ? 8. Nêu cơ sở và đặt điểm của phương pháp oxy hóa khử ? 9. Trong phương pháp oxyhóa khử, thế của các cặp oxyhóa khử phụ thuộc vào những yếu tố gì ? 10. Chỉ thị dùng trong phương pháp oxyhóa khử được gọi là gì ? Sự chuyển màu của chỉ thị xảy ra như thế nào ? 11. Hãy giải thích tại sao trong phương pháp KMnO 4 môi trường chuẩn độ là H2SO4 ? 12. Trình bày cách thiết lập nồng độ KMnO4 ? 13. Phương pháp K2Cr2O7 khi được dùng để định lượng Fe 2+ với chỉ thị diphenàylamin, cần phải có mặt H3PO4,giải thích tại sao ? 14. So sánh hai phương pháp KMnO4 và K2Cr2O7 ? 15. Giải thích tại sao trong phương pháp K2Cr2O7 môi trường chuẩn độ là môi trường H2SO4 đậm đặc 16. Nêu những đặt điểm trong phương pháp Iod ? 17.Giải thích tại sao trong phương pháp Iod chỉ thị hồ tinh bột được cho vào khi dung dịch có màu vàng rơm ? 18. Trình bày cách thiết lập nồng độ dung dịch Iod ? 19. Tại sao khi pha dung dịch Na2S2O3 người ta phải thêm vào một ít NaOH? 20. Tại sao dung dịch I2 được bảo quản trong chai màu ? 21. Giải thích tại sao môi trường chuẩn độ trong phương pháp Iod là axit yếu? 22. Trình bày sự tạo phức EDTA với cation kim loại ? 23. Giải thích tại sao yếu tố pH đóng vai trò rất quan trong trong phương pháp phức chất ? 24. Trình bày cách thiết lập nồng độ EDTA ? 25. Tại sao người ta gọi chỉ thị trong phương pháp tạo phức là chỉ thị kim loại ?
  • 6. điểm của chỉ thị kim loại ? 27. Trình bày sự khác nhau giữa hai phương pháp Morh và VordHard ? 28. Giải thích tại sao nồng độ và liều lượng chỉ thị cho vào trong phương pháp Morh là sai số trực tiếp đến phương pháp ? 29. Nêu những điều kiện xác định trong phương pháp Morh ? 30. Nêu những điều kiện xác định trong phương pháp VordHard? 31. Nêu cơ sở của phương pháp phân tích khối lượng ? Cho ví dụ minh họa. 32. Có bao nhiêu giai đoạn tiến hành trong phương pháp phân tích khối lượng ? Giai đoạn nào là quan trong nhất ? Tại sao? 33. Chế hóa kết tủa là gì? Trình bày những yêu cầu trong chế hóa kết tủa ? 34. Có bao nhiêu dạng kết tủa ? Trình bày cách tiến hành kết tủa tinh thể? 35. Có bao nhiêu dạng kết tủa?Trình bày cách tiến hành kết tủa vô định hình? 36. Tại sao khi chọn thuốc thử gây kết tủa đối với một ion nào đó thì người ta thường chọn sao cho T của kết tủa là nhỏ nhất ? Phần bài tập 1. Để xác định hàm lượng H3PO4 người ta hút 5ml dung dịch cần xác định, hòa tan định mức thành 250ml. Lấy 10ml sau khi định mức, đem chuẩn trực tiếp với NaOH 0,086N chỉ thị phenolphtalein. Thể tích NaOH tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ là 15,75ml. Viết các phản ứng xảy ra ? Tính hàm lượng g/lit H3PO4 ? 2. Để xác định hàm lượng Na2CO3 sử dụng trong thực phẩm, người ta cân 5 gam mẫu cần xác định, hòa tan định mức thành 250ml. Lấy 15 ml sau khi định mức, đem chuẩn trực tiếp với dung dịch HCl 0,096N chỉ thị MO. Thể tích HCl tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ là 14,75ml. Viết các phản ứng xảy ra ?
  • 7. % Na2CO3 3. Để xác định hàm lượng NH4OH người ta hút 5ml dung dịch cần xác định, hòa tan định mức thành 100ml. Lấy 10ml sau khi định mức, đem chuẩn trực tiếp với H2SO4 0,086N chỉ thị phenolphtalein. Thể tích H 2SO4 tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ là 18,75ml. Viết các phản ứng xảy ra ? Tính hàm lượng g/lit NH4OH 4. Để thiết lập nồng độ H2SO4 người ta hút 10ml dung dịch cần xác định đem chuẩn trực tiếp với Na2B4O7 0,096N chỉ thị phenolphtalein. Thể tích Na2B4O7 tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ là 12,75ml. Viết các phản ứng xảy ra ? Tính nồng độ H2SO4 vừa thiết lập 5. Để xác định hàm lượng CH3COOH người ta hút 25ml dung dịch cần xác định, hòa tan định mức thành 500ml. Lấy 20 ml sau khi định mức, đem chuẩn trực tiếp với NaOH 0,096N chỉ thị phenolphtalein. Thể tích NaOH tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ là 21,75ml. Viết các phản ứng xảy ra ? Tính hàm lượng % CH3COOH cho dCH3COOH = 1,025g/ml 6. Để thiết lập nồng độ NaOH người ta hút 15 ml dung dịch cần xác định, đem chuẩn trực tiếp với H2C2O4 0,096N chỉ thị phenolphtalein. Thể tích H2C2O4 tiêu tốn cho quá trình chuẩn độ là 14,75ml. Viết các phản ứng xảy ra ? Tính nồng độ NaOH vừa thiết lập? 7. Để xác định hàm lượng H 2S trong môi trường làm việc của một nhà máy, người ta dùng một máy hút khí có công suất là 2000 lít/giờ. Tiến hành hút khí liên
  • 8. giờ, khí sau khi hút được hấp thụ và giải hấp thụ bằng dung môi thích hợp, sau đó định mức đúng 100ml. Hút 10ml dung dịch sau khi định mức, cho vào một lượng dư 20ml dung dịch I 2 0,099N. Sau đó chuẩn lượng dư I 2 còn lại bằng Na2S2O3 0,088N, chỉ thị hồ tinh bột. Thể tích Na2S2O3 tiêu tốn là 12,75 ml. Viết các phản ứng xảy ra ? Tính hàm lượng H2S/m3 8. Để xác định hàm lượng CO2 trong môi trường làm việc của một nhà máy, người ta dùng một máy hút khí có công suất là 1000 lít/giờ. Tiến hành hút khí liên tục trong 1,5 giờ, khí sau khi hút được hấp thụ bằng 1000 ml dung dịch Na 2CO3 0,099N. Hút 20ml dung dịch Na2CO3 sau khi hấp thụ đem chuẩn độ với HCl 0,089N với hai chỉ thị PP. Cho thể tích tiêu tốn HCl khi chuẩn với PP là 10,05ml. Viết các phản ứng xảy ra ? Tính hàm lượng CO2/m3 9. Hãy pha 1 lít nước có độ cứng theo CaCO 3 là 500 mg, từ CaCl 2. 6H2O và MgCl2.7H2O. Biết rằng tỷ lệ số mđlg của Ca2+ và Mg2+ là 3:5. 10.Để xác định hàm lượng Protein có trong sữa tươi người ta hút 10 ml sữa tươi đem đi vô cơ hóa mẫu trong bình KenDahơn, môi trường là H 2SO4 đậm đặc, xúc tác CuSO4, chất trợ nhiệt là K2SO4. Sau khi dung dịch có màu xanh trong suốt người ta chỉnh môi trường cho đến khi có tính kiềm. Đem chưng cất ở nhiệt độ 700C, khí NH3 sinh ra được hấp thụ bằng 100 ml dung dịch H2SO4 0,097N. Sau khi hấp thụ hoàn toàn lượng dư H2SO4 được chuẩn lại bằng dung dịch NaOH 0,088N. Thể tích NaOH tiêu tốn cho mẫu trắng là 75ml, mẫu thực là 55ml. Viết các phản ứng xảy ra ? Tính hàm lượng Protein có trong sữa tươi, biết rằng hệ số chuyển đổi từ %N sang % Protein là 6,25 và d sưa’= 1,25 g/ml?
  • 9. hàm lượng Ca có trong sữa bột, người ta cân 10, 025gam sữa bột cho chén nung. Tiến hành nung ở nhiệt độ 800 0C trong vòng 1,5 giờ, sau đó đem hòa tan hoàn toàn bằng một bằng một lượng nhỏ HCl 1N. Dung dịch sau khi hòa tan được trung hòa bằng NH 4OH 10% với chỉ thị MO cho đến khi có màu vàng. Lượng Ca có trong dung dịch được đem kết tủa hoàn toàn bằng thuốc thử (NH4)2C2O4 4%. Sau đó đem lọc rữa, nung ở 8000C trong 1giờ rồi đem cân. Khối lượng dạng cân cân được là 0,577gam. Viết các phản ứng xãy ra ? Tính hàm lượng % Ca có trong sữa bột 12.Để xác định hàm lượng Fe có trong bột cá, người ta cân 10,025gam bột cá cho chén nung. Tiến hành nung ở nhiệt độ 800 0C trong vòng 1,5 giờ, sau đó đem hòa tan hoàn toàn bằng một bằng một lượng dư HCl 1N. Lượng Fe có trong dung dịch được đem kết tủa hoàn toàn bằng NH 4OH 10%, trong môi trường nóng. Sau đó đem lọc rữa, nung ở 8000C trong 1giờ rồi đem cân. Khối lượng dạng cân cân được là 0,677gam. Viết các phản ứng xãy ra ? Tính hàm lượng % Fe có trong bột cá 13.Để xác định hàm lượng PO 43- có trong bột cá, người ta cân 15,225gam bột cá cho chén nung. Tiến hành nung ở nhiệt độ 850 0C trong vòng 1,5 giờ, sau đó đem hòa tan hoàn toàn bằng một bằng một lượng dư HCl 1N.Sau khi loại bỏ các chất gây trở ngại, lượng PO 43- có trong dung dịch được đem kết tủa hoàn toàn bằng MgCl2 trong môi trường NH4OH. Sau đó đem lọc rữa, nung ở 8000C trong 1giờ rồi đem cân. Khối lượng dạng cân cân được là 0,467gam. Viết các phản ứng xãy ra ? Tính hàm lượng % PO43- có trong bột cá 14.Để xác định hàm lượng chất béo có trong bột sữa, người ta cân 5,825gam bột sữa cho vào túi giấy biết trước khối lượng là 0,505gam. Tiến hành trích ly
  • 10. dietylete theo phương pháp Sochlech cho đến hoàn toàn.Túi giấy chứa phần bột sữa sau khi trích ly được đuổi sạch ete cân được là 5,755 gam. 15.Hàm lượng đường tổng có trong trái cây được xác định bằng phương pháp Bertran như sau: mẫu sau khi đồng nhất được cân 5gam đem đi thủy phân trong môi trường axit HCl 2%, sau đó cho Zn(CH 3COOH)2 30% và K4[Fe(CN)6] vào để loại tạp, rồi định mức thành 250ml. Hút 20ml dung dịch sau khi định mức cho vào 10 Felling A (dung dịch CuSO 4), 10ml Felling B (dung dịch kalinatritactrat) đun nóng cho đến khi kết tủa Cu 2O xuất hiện hoàn toàn. Lọc, rữa kết tủa, đem hòa tan bằng một lượng dư Fe 2(SO4)3 5%. Chuẩn lượng Fe2+ sinh ra bằng KMnO4 0,1N. Thể tích KMnO4 0,1N tiêu tốn là 15,50ml. Viết các phản ứng xãy ra? Giã sử khi tra bảng thể tích 15,50ml KMnO 4 0,1N tương ứng với 22,30 mg. Tính % đường tổng 16.Hàm lượng đường khử có trong trái cây được xác định bằng phương pháp Bertran như sau: mẫu sau khi đồng nhất được cân 4,25gam đem đi thủy phân trong môi trường cồn, sau đó cô khô và rồi định mức thành 100ml. Hút 20ml dung dịch sau khi định mức cho vào 10 Felling A (dung dịch CuSO 4), 10ml Felling B (dung dịch kalinatritactrat) đun nóng cho đến khi kết tủa Cu 2O xuất hiện hoàn toàn. Lọc, rữa kết tủa, đem hòa tan bằng một lượng dư Fe 2(SO4)3 5%. Chuẩn lượng Fe2+ sinh ra bằng KMnO4 0,1N. Thể tích KMnO4 0,1N tiêu tốn là 8,50ml. Viết các phản ứng xãy ra? Giã sử khi tra bảng thể tích 8,50ml KMnO4 0,1N tương ứng với 12,10 mg. Tính % đường khử
  • 11. có trong nước mắm được xác định bằng phương pháp Monh: mẫu sau khi đồng nhất được hút 2ml pha loãng bằng nước cất, rồi định mức thành 100ml. Hút 10ml dung dịch sau khi định mức cho vào 5 giọt K2CrO4 5%, rồi đem chuẩn bằng AgNO3 0,025N. Thể tích AgNO3 0,025N tiêu tốn là 7,50ml. Viết các phản ứng xãy ra? Tính hàm lượng gam/ lít NaCl trong nước mắm 18.Hàm lượng NaCl có trong cá hộp được xác định bằng phương pháp Volhard: mẫu sau khi đồng nhất được cân 1,055gam rồi thủy phân trong môi trường nước sau đó định mức thành 100ml. Hút 10ml dung dịch sau khi định mức cho vào 15ml AgNO3 0,05N, 5 giọt Fe2(SO4)3 5%, rồi đem chuẩn bằng NH4SCN 0,025N. Thể tích NH4SCN 0,025N tiêu tốn là 10,50ml. Viết các phản ứng xãy ra? Tính hàm lượng % NaCl trong cá hộp 19.Hàm lượng CO2 có trong beer được xác định như sau: mẫu sau khi giữ ở 4 0C được hút 10ml rồi tha từ từ vào erlen 250 có chứa một lượng dư 100ml Na2CO3 0,1N. Chuẩn lượng dư Na2CO3 bằng HCl 0,1N, chỉ thị PP.Thể tích HCl tiêu tốn là 22,50ml. Viết các phản ứng xãy ra?y Tính hàm lượng gam/ lít CO2 trong beer 20.Độ cứng toàn phần của nước được xác định như sau: mẫu sau khi đồng nhất hóa được hút 100ml, thêm vào 5ml NH4OH 10%, 10ml đệm amoni, nửa hạt bắp chỉ thị ETOO. Tiến hành chuẩn bằng dung dịch EDTA0,05N cho đến khi có màu xanh dương. Giả sử thể tích EDTA tiêu tốn là 22,10ml. Viết các phản ứng xãy ra? Tính độ cứng của nước theo đơn vị mg CaCO3
  • 12. có trong nước được xác định như sau: mẫu sau khi đồng nhất hóa được hút 100ml, thêm vào 5ml NH4OH 10%, 10ml đệm amoni, nửa hạt bắp chỉ thị ETOO. Tiến hành chuẩn bằng dung dịch EDTA 0,05N cho đến khi có màu xanh dương. Giả sử thể tích EDTA tiêu tốn là 22,10ml. Cùng với mẫu nước trên hút 100ml cho vào 2-3ml NaOH 2N, ½ hạt bắp chỉ thị murexit, rồi chuẩn bằng EDTA 0,05N như trên. Giả sử thể tích EDTA tiêu tốn là 12,10ml. Viết các phản ứng xãy ra? Tính hàm lượng g/lít Ca và g/lít Mg có trong nước. 22.Hàm lượng Fe có trong nước được xác định như sau : mẫu sau khi đồng nhất được hút 100ml, thêm 1ml HNO 3đậm đặc, 5ml CH3COOH 1M, 5ml đệm pH = 3, 5 giọt chỉ thị H2SSal. Tiến hành chuẩn bằng dung dịch EDTA 0,05N, cho thể tích EDTA tiêu tốn là 7,55ml. Tính hàm lượng ppm Fe có trong nước.