Hợp giải robinson và thủ tục davis putnam là gì năm 2024

Suzzara là một đô thị tại tỉnh Mantova trong vùng Lombardia của Italia, có vị trí cách khoảng 130 km về phía đông nam của Milano và khoảng 20 km về phía nam của Mantova. Tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2004, đô thị này có dân số 18.551 người và diện tích là 60,8 km². Đô thị Suzzara có các frazioni (các đơn vị trực thuộc, chủ yếu là các làng) Brusatasso, Riva, Sailetto, San Prospero, Tabellano, và Vie Nuove. Suzzara giáp các đô thị: Dosolo, Gonzaga, Luzzara, Motteggiana, Pegognaga, Viadana. Colors= id:lightgrey value:gray(0.9) id:darkgrey value:gray(0.8) id:sfondo id:barra ImageSize width:455 height:303 PlotArea left:50 bottom:50 top:30 right:30 DateFormat x.y Period from:0 till:19000 TimeAxis AlignBars justify ScaleMajor increment:2000 start:0 ScaleMinor increment:500 start:0 canvas:sfondo BarData= bar:1861 text:1861 bar:1871 text:1871 bar:1881 text:1881 bar:1901 text:1901 bar:1911 text:1911 bar:1921 text:1921 bar:1931 text:1931 bar:1936 text:1936 bar:1951 text:1951 bar:1961 text:1961 bar:1971 text:1971 bar:1981 text:1981 bar:1991 text:1991 bar:2001 text:2001 PlotData= color:barra width:20 align:left bar:1861 from: till:0 bar:1871 from: till:8812 bar:1881 from: till:9265 bar:1901 from: till:11502 bar:1911 from: till:13337 bar:1921 from: till:14360 bar:1931 from: till:15294 bar:1936 from: till:15450 bar:1951 from: till:15591 bar:1961 from: till:15826 bar:1971 from: till:17663 bar:1981 from: till:18756 bar:1991 from: till:17690 bar:2001 from: till:17643 PlotData= bar:1861 at:0 fontsize:XS text: shift:(-8,5) bar:1871 at:8812 fontsize:XS text: 8812 shift:(-8,5) bar:1881 at:9265 fontsize:XS text: 9265 shift:(-8,5) bar:1901 at:11502 fontsize:XS text: 11502 shift:(-8,5) bar:1911 at:13337 fontsize:XS text: 13337 shift:(-8,5) bar:1921 at:14360 fontsize:XS text: 14360 shift:(-8,5) bar:1931 at:15294 fontsize:XS text: 15294 shift:(-8,5) bar:1936 at:15450 fontsize:XS text: 15450 shift:(-8,5) bar:1951 at:15591 fontsize:XS text: 15591 shift:(-8,5) bar:1961 at:15826 fontsize:XS text: 15826 shift:(-8,5) bar:1971 at:17663 fontsize:XS text: 17663 shift:(-8,5) bar:1981 at:18756 fontsize:XS text: 18756 shift:(-8,5) bar:1991 at:17690 fontsize:XS text: 17690 shift:(-8,5) bar:2001 at:17643 fontsize:XS text: 17643 shift:(-8,5) TextData= fontsize:S pos:(20,20) text:Dữ liệu từ ISTAT

Nguyễn Vĩnh Thạnh (sinh ngày 08 tháng năm 1966 tại phường Hoài Tân, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông hiện giữ chức vụ Phó Bí thư Thị ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Ninh Hòa (nhiệm kỳ 2020 2025). Ông Vĩnh Thạnh, năm 2008, từng nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ về thành tích công tác năm 2002 2007 cùng Kỉ niệm chương đặc biệt, bao gồm: Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp Tài chính Việt Nam (năm 2012); Kỉ niệm chương Chiến sĩ Trường Sa và Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn (năm 2019); Kỉ niệm chương Vì giai cấp Nông dân Việt Nam (năm 2020). Tập tin:Ông Nguyễn Vĩnh Thạnh (Chủ tịch UBND thị xã Ninh Hòa) trong công tác phòng tránh bão số 12 (năm 2020) Nguyễn Vĩnh Thạnh trong công tác phòng tránh bão số 12 (năm 2020) tại xã Ninh Nguyễn Vĩnh Thạnh trong công tác phòng tránh bão số 12 (năm 2020) tại xã Ninh Vân. Ông gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 07 tháng 02 năm 1995 và trở thành Đảng viên chính thức năm sau đó. Nguyễn Vĩnh Thạnh sinh ngày 08 tháng năm 1966 tại phường Hoài Tân, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Ông được gọi theo thông lệ miền Trung là Ba (hay Ba Thạnh) do là người con thứ hai trong gia đình. Ông Thạnh hiện đang sinh sống tại Tổ dân phố Phước Đa I, phường Ninh Đa, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa đồng thời công tác tại Văn phòng Chủ tịch, tầng 2, khu thuộc khuôn viên Ủy ban nhân dân thị xã, số 999 đường Trần Quý Cáp, phường Ninh Hiệp. Ông Vĩnh Thạnh hoàn thành giáo dục phổ thông 12/12. Về chuyên môn nghiệp vụ, ông là Cử nhân Kế toán chuyên ngành Quản trị Kinh doanh và Cử nhân Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước. Tuy nhiên, thông qua Đại hội bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (nhiệm kỳ 2021 2026) ngày 23 tháng năm 2021, người dân địa phương nhìn nhận ông Thạnh qua học vị Thạc sĩ Khoa học Chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước. Ngoài ra, ông đạt lý luận Chính trị hạng Cao cấp, đồng thời sở hữu chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh Bậc B1 Châu Âu. Ngày 04 tháng 10 năm 1988, ông Nguyễn Vĩnh Thạnh tốt nghiệp Trường Trung học Kinh tế Phú Khánh và được Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Phú Khánh phân công về công tác tại Ủy ban nhân dân huyện Ninh Hòa. Ngoài ra ông còn giữ chức vụ Kế toán kiêm Quản đốc phân xưởng sản xuất nước đá tại Công ty Thủy sản Ninh Hòa. Khoảng đầu năm 1997, ông công tác tại Phòng Tài chính Kế hoạch và Đầu Tư huyện Ninh Hòa. Tháng năm 2003, ông Thạnh giữ chức Kế toán trưởng ngân sách huyện, đồng thời kiêm nhiệm Ủy viên Chi bộ cơ quan. Đến ngày 23 tháng năm 2006, ông trở thành Phó Trưởng phòng của đơn vị. Giai đoạn từ giữa năm 2008 đến cuối năm 2009, ông Thạnh tiếp tục công tác tại Phòng Tài chính Kế hoạch và Đầu tư huyện Ninh Hòa với lần lượt các chức danh: Phó Trưởng phòng, Quyền Trưởng phòng và Trưởng phòng. Đồng thời là Bí thư Chi bộ cơ quan. Tháng 12 năm 2010, ông trở thành Thị ủy viên kiêm Phó Bí thư Đảng bộ phường Ninh Hiệp. Từ tháng năm 2011 đến ngày 28 tháng 10 năm 2014, ông Nguyễn Vĩnh Thạnh là Thị ủy viên, Đại biểu Hội đồng nhân dân thị xã Ninh Hòa (nhiệm kỳ 2011 2016); đồng thời giữ chức Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Ninh Hiệp. Đặc biệt, ngày 10 tháng 01 năm 2013, ông được Tỉnh ủy Khánh Hòa chuẩn bổ sung vào Ban Thường vụ Đảng bộ thị xã Ninh Hòa (nhiệm kỳ 2010 2015) theo kiến nghị của Ban Chấp hành bầu cử thị xã. Từ ngày 29 tháng 10 năm 2014, ông giữ chức Thường vụ Thị ủy và là Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Ninh Hòa. Tháng năm 2015, ông Vĩnh Thạnh kiêm nhiệm Bí thư Đảng ủy khối Cơ quan chính quyền quản lý nhà nước thị xã Ninh Hòa. Ngày 02 tháng năm 2019, ông Thạnh miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Ninh Hòa đến cuối năm 2019 thì giữ chức vụ Phó Bí thư Thị ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Ninh Hòa. Khoảng giữa năm 2021, thị xã Ninh Hòa bất ngờ bùng nổ dịch bệnh. Ông Nguyễn Vĩnh Thạnh tổ chức họp Ủy ban thị xã nghiên cứu phương hướng "dập dịch" đồng thời trưng dụng các cơ quan công lập làm điểm cách ly tập trung tạm thời. Ngày 23 tháng năm 2021, Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa phê duyệt phương án lập 188 tổ đội phòng chống COVID-19 cộng đồng tiến hành lấy khoảng 35.000 mẫu xét nghiệm tại địa phương, đồng thời khử khuẩn diện rộng các xã, phường có nguy cơ cao. Ngày 16 tháng năm 2021, ông Thạnh đại diện Ủy ban nhân dân thị xã Ninh Hòa nhận 500.000.000 đồng tiền hỗ trợ từ Ủy ban tỉnh. Ngày 18 tháng năm 2021, ông Nguyễn Vĩnh Thạnh họp phê duyệt kế hoạch xét nghiệm toàn dân địa phương. Cuối tháng năm 2021, ông Thạnh và ông Lê Minh Châu (đương nhiệm Phó Chánh Văn phòng HĐND UBND thị xã Ninh Hòa) trao tặng giấy khen cùng tiền hỗ trợ cho Ban Chỉ huy Phòng, chống dịch bệnh và tuyến đầu chống dịch. Nguyễn Tấn Tuân Trao quyết định phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch thị xã Ninh Hòa khoá IV, nhiệm kỳ 2016 2021. Thị ủy Ninh Hòa đẩy mạnh công tác tuyên truyền bầu cử Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Đồng chí Nguyễn Vĩnh Thạnh, Ủy viên Ban Thường vụ Thị ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Ninh Hòa giữ chức Phó Bí thư Thị ủy Ninh Hòa. Đồng chí Nguyễn Vĩnh Thạnh được bầu giữ chức Chủ tịch UBND thị xã Ninh Hòa. Trao quyết định phê chuẩn kết quả bầu ông Nguyễn Vĩnh Thạnh giữ chức Chủ tịch UBND thị xã Ninh Hòa.

Chính khách Việt Nam, Khánh Hòa, Ninh Hòa, Nhân vật còn sống, Sinh năm 1966, Người Bình Định

Ngân hàng Grameen (tiếng Bengali: গ্রামীণ ব্যাংক) là một tổ chức tài chính vi mô (tiếng Anh: microfinance) khởi đầu tại Bangladesh với mục đích cho vay vốn nhỏ (được gọi tín dụng vi mô; tiếng Anh: cho người nghèo mà không cần điều kiện bảo đảm. Hệ thống dựa trên tưởng người nghèo có các kỹ năng mà không được tận dụng hết. Ngân hàng cũng nhận ký quỹ, cung cấp các dịch vụ khác và kinh doanh trên các lĩnh vực hướng-phát triển bao gồm các công ty sản xuất, điện thoại và năng lượng. Tổ chức này và người thành lập, Muhammad Yunus, được nhận giải thưởng Nobel Hòa bình năm 2006. Muhammad Yunus, người thành lập ngân hàng Muhammad Yunus, nhà sáng lập ngân hàng, đạt học vị Tiến sĩ ngành Kinh tế học tại trường Đại học Vanderbilt, Hoa Kỳ. Qua nạn đói khủng khiếp tại Bangladesh năm 1977 ông được tiếp cảm hứng cho vay một khoản nhỏ 27 đôla Mỹ cho một nhốm 43 hộ gia đình để họ có thể tạo các đồ vật nhỏ đem bán mà không đòi hỏi thế chấp Yunus tin rằng việc cho vay các khoản nhỏ như vậy nếu được đem áp dụng rộng rãi cho cộng đồng thì có thể làm cải thiện đói nghèo tại làng quê phổ biến tại Bangladesh. Ngân hàng Grameen (tiếng Bangla nghĩa là "Ngân hàng của làng quê") bắt nguồn từ tưởng của Muhammad Yunus. Ngân hàng bắt đầu với một dự án nghiên cứu của Yunus và dự án kinh tế nông thôn tại trường đại học Chittagong, Bangladesh để kiểm tra phương pháp của ông trong việc cho vay tín dụng và các dịch vụ ngân hàng cho người nghèo nông thôn. Vào năm 1976, làng Jobra và các làng quê khác xung quanh trường đại học Chittagong trở thành khu vực đầu tiên đạt điều kiện tiếp nhận dịch vụ từ ngân hàng Grameen. Ngân hàng thành công vang dội và dự án, được chính phủ hỗ trợ, được giới thiệu vào năm 1979 cho quận Tangail (phía bắc thủ đô Dhaka). Sự thành công của ngân hàng tiếp tục và nó nhanh chóng trải rộng đến các quận các của Bangladesh và vào năm 1983 nó chuyển thành một ngân hàng độc lập dưới quyết định của cơ quan lập pháp Bangladesh. Tỷ lệ hoàn vốn bị ảnh hưởng mạnh bởi trận lụt năm 1998 nhưng lại phục hồi một vài năm sau. Ngân hàng ngày nay tiếp tục mở rộng phạm vi biên giới và vẫn cung cấp tín dụng cho người nghèo nông thôn. Vào giữa năm 2006, số lượng chi nhánh ngân hàng Grameen Bank vượt qua con số 2.100. Thành công của nó truyền cảm hứng cho các dự án tương tự trên thế giới. Hệ thống kết hợp chặt chẽ một tập hợp các giá trị vào hệ thống ngân hàng, nòng cốt tại Bangladesh bởi Mười sáu quyết định Hệ thống là cơ sở cho hệ thống tín dụng vi mô và các nhóm tự giúp (self-help group) hiện hoạt động trên 43 quốc gia. Mỗi nhóm gồm năm cá thể được vay một khoản tiền, nhưng cả nhóm sẽ bị từ chối nhận tín dụng tiếp nếu một cá thể vỡ nợ. Việc này tạo động lực kinh tế cho nhóm hoạt động có trách nhiệm, và làm tăng tính khả thi kinh tế của Grameen. Tại một quốc gia trong đó ít phụ nữ có khả năng vay vốn từ các ngân hàng thương mại lớn có một thực tế đáng ngạc nhiên là phần lớn (96%) người vay vốn là phụ nữ. Tại các khu vực khác, kỷ lục đáng ngạc nhiên của Grameen là tỷ lệ hoàn vốn đạt đến trên 98 phần trăm. Hơn một nửa những người vay vốn của Grameen tại Bangladesh (gần tới 50 triệu) đã thoát khỏi nghèo đối nhờ khoản vay của ngân hàng, được đánh giá bằng các tiêu chuẩn như có tất cả con trong tuổi đến trường được đi học, tất các thành viên gia đình được ăn ba bữa một ngày, một nhà vệ sinh, một nhà có mái tránh dột, nước uống sạch và khả năng hoàn vốn một khoản 300 taka (8 USD) một tuần. Tòa nhà ngân hàng Grameen tại Dhaka. Một đặc điểm đáng ngạc nhiên của Ngân hàng Grameen là ngân hàng được sở hữu bởi những người nghèo vay vốn từ ngân hàng mà phần lớn trong số họ là phụ nữ. Trong tổng số cổ phiếu của ngân hàng, người vay sở hữu 94%, và 6% còn lại thuộc sở hữu của Chính phủ Bangladesh. Một số thông tin khác về ngân hàng, vào tháng năm 2006: *Tổng số người vay là 6.61 triệu, và 97% trong số này là phụ nữ (3.123.802 thành viên vào năm 2003 *Ngân hàng có 2.226 chi nhánh, bao phủ 71.371 thôn bản, với tổng số nhân viên là 18.795. (43.681 thôn bản vào năm 2003 *Tỷ lệ hoàn vốn là 98.85% (tỷ lệ hoàn vốn là 95% vào năm 1998) *Tính từ khi bắt đầu tổng số vốn được phân bổ cho vay là Tk 290.03 tỷ (tương đương US$ 5.72 tỷ). Trong số này, Tk 258.16 tỷ (tương đương US$ 5.07 tỷ) đã được hoàn trả. Ngày 13 tháng 10 năm 2006 Ủy ban Nobel đã trao cho Ngân hàng Grameen Bank và người sáng lập Muhammad Yunus Giải thưởng Hòa bình Nobel năm 2006, "vì những nỗ lực của họ trong việc tạo ra sự phát triển kinh tế và xã hội từ dưới lên." Ngân hàng Grameen đã phát triển sang hơn hai tá các doanh nghiệp do Nhóm Doanh nghiệp Grameen đại diện bao gồm: Grameen Trust Grameen Fund Grameen Communications Grameen Shakti/Energy Grameen Grameen Telecom Grameen Knitwear Ltd Grameen Cybernet Ltd. Đến tháng 11 năm 2004 Ngân hàng đã vượt qua con số cho vay trên 4,4 tỷ dollar Mỹ cho người nghèo. Cùng với việc mang năng lượng đến cho cư dân nông thôn và mở rộng việc làm, nhóm doanh nghiệp Grameen còn mở rộng sang cả việc quản lý các ao hồ nông thôn thông qua Grameen Motsho hay Hiệp hội Nghề cá, tìm kiếm giải pháp bảo vệ tính đa dạng của các loài cá trong các ao hồ đánh bắt cá của Bangladesh Ngày 11 tháng năm 2005, Quỹ Grameen Mutual Fund One đã được Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái (SEC) Bangladesh cho phép phát hành chứng khoán ra công chúng lần đầu. Là một trong những quỹ tương hỗ đầu tiên trong số những quỹ tương tự, GMFO sẽ cho phép hơn triệu thành viên của Grameen cũng như những người chưa phải thành viên tham gia thị trường vốn của Bangladesh. Ngân hàng và các công ty con của nó ngân hàng hiện có trị giá trên tỷ dollar Mỹ Bên cạnh việc mở rộng vốn tín dụng vi mô cho người nghèo, Ngân hàng Grameen đã có nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo. Chương trình này tập trung phân bổ vốn nhỏ cho người ăn xin. Các quy định hiện hành của ngân không được áp dụng đây như: Vốn vay hoàn toàn không có lãi suất. Kỳ hoàn vốn có thể kéo dài, ví dụ, một người ăn xin có thể nhận một khoản vay nhỏ khoảng 100 taka (tương đương US $1.50) có thể trả chỉ 2.00 taka (tương đương 3.4 US cents) một tuần. Người vay được hưởng bảo hiểm tính mệnh hoàn toàn miễn phí. Ngân hàng không áp buộc người vay phải ngừng ăn xin; thay vì đó ngân hàng khuyến khích họ sử dụng vốn để tạo thu nhập từ việc bán các vật phẩm giá hạ. Vào năm 2005, khoảng 45.000 người ăn xin đã nhận khoảng Tk 28.7 triệu (tức khoảng US$441.538) và đã hoàn trả Tk. 13.66 triệu (tức US$210.154). Bangladesh có mật độ điện thoại thấp nhất thế giới. Trên tổng số hơn 85.000 thôn bản phần lớn đều không có mạng điện thoại kéo dây của các công ty viễn thông thuộc sở hữu nhà nước. Để phá bỏ tình trạng này, Ngân hàng Grameen đã có chương trình mang điện thoại tới các thôn bản xa xôi. Grameen Phone, một công ty chị em với ngân hàng, hiện đã là nhà cung cấp điện thoại di động lớn nhất nước. Sử dụng mạng lưới trên toàn quốc của mình, Grameen Telecom, và các công ty chị em khác của Ngân hàng Grameen, đã mang điện thoại di động và vô tuyến đế gần một nửa thôn bản tại Bangladesh. Ngân hàng đồng thời cũng phân bổ vốn vay đến khoảng 139.000 phụ nữ nghèo tại nông thôn để họ mua điện thoại. Những người phụ nữ này thiết lập tại nhà mình trung tâm liên lạc nơi những người dân làng có thể đến và trả một khoản phí nhỏ để sử dụng điện thoại. Chương trình này thường được gọi là Polli Phone (Điện thoại thôn bản) tại Bangladesh. Grameen Foundation, nhân rộng mô hình Ngân hàng Grameen trên thế giới Vikram Akula, thể chế tín dụng vi mô theo mô hình Ngân hàng Grameen Bornstein, David. The Price of Dream: The Story of the Grameen Bank. Oxford University Press, NY: 2005, ISBN 0-19-518749-0 Counts, Alex, Give Us Credit, Crown, 1996, ISBN 0-8129-2464-9 Yunus, Muhammad (with Alan Jolis), Banker to the Poor: The Autobiography of Muhammad Yunus, Founder of Grameen Bank, Oxford University Press: USA, ISBN 0-19-579537-7 "Micro Loans for the Very Poor", New York Times, February 16, 1997 Big banks find little loans Nobel winner, too The Christian Science Monitor Official Grameen Bank Site Grameen Foundation Australia, replicating the Grameen Bank model within South East Asia gramBangla, Australian Bangladeshi Community Grameen Support Group One World, author Paul Sinclair Grameen Bank: Taking Capitalism to the Poor study by members of the Columbia Business School video by Muhammad Yunus talking about Grameen Bank Measuring the Impact of Microfinance: Taking Stock of What We Know Nathanael Goldberg, December 2005. Business-Social Ventures: Reaching for Major Impact Nov 2003 Grameen II: The First Five Years, 2001-2006 Stuart Rutherford et al for MicroSave, February 2006. Criticism: The Miles Institute

Công ty Bangladesh, Ngân hàng Bangladesh, Ngân hàng hợp tác xã

Vũ trụ sinh tâm (tiếng Anh: Biocentric Universe, từ tiếng Hy Lạp: βίος, phiên âm: bios, mang nghĩa "sự sống") còn được biết tên với gọi thuyết sinh tâm (tiếng Anh: Biocentrism) là khái niệm do bác sĩ, nhà khoa học trong lĩnh vực học tái tạo và sinh học người Mỹ Robert Lanza đưa ra vào năm 2007, trong đó sinh học được xem như ngành khoa học trung tâm, trợ giúp cho sự phát triển của các ngành khoa học còn lại. Thuyết sinh tâm cho rằng sự sống và sinh học là trung tâm của sinh vật (being), thực tế, và cosmos rằng thức tạo ra vũ trụ và phủ nhận những cách lý giải khác. Thuyết sinh tâm nhấn mạnh rằng những lý thuyết hiện đại đang cố gắng giải thích nguồn gốc của thế giới tự nhiên (vũ trụ) sẽ không bao giờ thành công cho đến khi sự sống và thức được công nhận. Trong khi vật lý là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu những thành phần cơ bản cấu thành nên vũ trụ, hoá học nghiên cứu vật chất, thuyết sinh tâm khẳng định rằng các nhà khoa học cần đặt sinh học lên trước tất cả các môn (ngành) khoa học còn lại trước khi muốn đưa ra Thuyết vạn vật(thí dụ: Lý thuyết Dây.) Nhiều câu hỏi đã được đặt ra để xét đoán về tính đúng đắn của thuyết sinh tâm. Lanza cho rằng những thí nghiệm vật lý trong tương lai, ví dụ như thí nghiệm chồng chất lượng tử cỡ lớn, có thể ủng hộ hoặc phủ nhận thuyết sinh tâm. Robert Lanza nhắc đến khái niệm thuyết sinh tâm lần đầu tiên trong một bài báo đăng trên tạp chí The American Scholar vào năm 2007. Hai năm sau, Lanza và nhà thiên văn học Bob Berman đồng xuất bản cuốn sách Biocentrism: How Life and Consciousness Are the Keys to Understanding the True Nature of the Universe (tạm dịch: Thuyết sinh tâm: Tại sao sự sống và thức là chìa khoá để hiểu bản chất thật sự của vũ trụ) nhằm mở rộng giả thuyết về thuyết sinh tâm trong bài báo nói trên. Thuyết sinh tâm cho rằng vị trí hàng đầu của các đặc trưng thức xuất hiện trong các tác phẩm của Descartes, Kant, Leibniz, Berkeley, Schopenhauer và Bergson. Lanza nhìn nhận điều này như là sự ủng hộ cho khẳng định trung tâm cho rằng những gì mà chúng ta gọi là không gian và thời gian chỉ là các dạng nhận thức tri giác của con người hoặc sinh vật có thức, chứ không phải là các vật thể tự nhiên bên ngoài. Lanza cho rằng thuyết sinh tâm đem lại cái nhìn xuyên thấu cho một số vấn đề hóc búa lớn của khoa học, như Nguyên lý Bất định của Heisenberg, thí nghiệm khe đôi, và sự tinh chỉnh các lực, các hằng số và các định luật vật lý quyết định hoạt động của vũ trụ như chúng ta cảm nhận nó. Theo Lanza và Bob Berman: "thuyết sinh tâm mang đến một góc nhìn mới đầy hứa hẹn để thống nhất tất cả các thuyết vật lý điều mà một số nhà khoa học đã và đang cố gắng thực hiện, khởi đầu từ lý thuyết trường thống nhất không thành công do Einstein khởi xướng cách đây tám mưoi năm." Thuyết sinh tâm được cấu thành từ bảy nguyên tắc chính. Nguyên tắc đầu tiên dựa trên giả thiết cái mà chúng ta quan sát phụ thuộc vào người quan sát, và cho rằng cái mà chúng ta cảm nhận như là hiện thực là "một quá trình có sự tham gia của thức." Nguyên tắc thứ hai và thứ ba tương ứng phát biểu rằng "thế giới bên ngoài và thế giới nội tâm kết nối với nhau" và hành vi của các hạt (particle) "không thể tách khỏi sự hiện diện của người quan sát." Nguyên tắc thứ tư gợi rằng thức phải tồn tại, nếu không "vật chất rơi vào trạng thái không xác định về xác suất." Nguyên tắc thứ năm cho rằng bản thân cấu trúc của vũ trụ, và các định luật, các lực, các hằng số của vũ trụ dường như đã được tinh chỉnh cho sự sống. Cuối cùng, nguyên tắc thứ sáu và thứ bảy khẳng định rằng không gian và thời gian không phải là các vật hay các thứ mà chỉ là các công cụ của sự hiểu biết của sinh vật có thức. Lanza so sánh hình ảnh con người gắn bó với hệ không-thời gian như "chú rùa đi đâu cũng mang theo mai." Lanza cho biết ông có định công bố các khía cạnh của thuyết sinh tâm trên các tạp chí khoa học có thẩm định. Theo Lanza, thuyết sinh tâm gợi rằng sự sống không phải là phụ phẩm ngẫu nhiên của vật lý, mà là một phần quan trọng trong sự hiểu biết của chúng ta về vũ trụ. Thuyết sinh tâm cho rằng ngoài nhận thức của sinh vật có thức ra thì không có bất cứ một vũ trụ nào có thể độc lập tồn tại bên ngoài. Thuyết sinh tâm dự đoán rằng hơn 200 tham số vật lý trong vũ trụ không tồn tại một cách ngẫu nhiên mà có thể (chứng minh được) theo một cách nào đó, trợ giúp cho sự sống và tồn tại của thức. Thuyết sinh tâm nói rằng sự công nhận vị trí người quan sát trong phương trình vũ trụ sẽ mang tới nhiều hướng mới để đến gần hơn với bản chất của nhận thức. Qua đó, chủ nghĩa sinh tâm đang cố gắng thống nhất tất cả các định luật của vũ trụ. Nhiều kiến trái ngược về thuyết sinh tâm đã được các nhà khoa học khác nhau đưa ra. Bác sĩ, chủ nhân giải Nobel Sinh lý học và học E. Donnall Thomas ủng hộ thuyết sinh tâm: "Bất cứ một khẳng định ngắn nào không thể phủ định rằng thuyết sinh tâm với tư cách khoa học và triết học chính thống, đưa sinh học lên vị trí của ngành khoa học trung tâm để thống nhất tất cả." Tuy nhiên, một số nhà vật lý cho rằng trong điều kiện hiện tại, thuyết sinh tâm không thể được chứng minh. Nhà vật lý Lawrence Krauss, thuộc Đại học bang Arizona cho rằng Thuyết sinh tâm giống như một tưởng triết học thú vị nhưng không nghĩ rằng nó có khả năng thay đổi khoa học hiện tại. Daniel Dennett tin rằng "Thuyết sinh tâm" thậm chí không hội tụ đủ tiêu chí của một lý thuyết triết học. Trong tờ báo điện tử USA Today Online, nhà vật lý lý thuyết, tác giả David Lindley cho rằng khái niệm thuyết sinh tâm là "một phép ẩn dụ không rõ ràng," "Lối suy nghĩ của Lanza không thể đưa chúng ta đến bất kỳ một insight mới nào vào khoa học và triết học." và "Cách Lanza nhìn vật lý là không bình thường." Stephen P. Smith phê bình cuốn "Thuyết sinh tâm" rằng thứ mà Lanza đang miêu tả là một hình thức của chủ nghĩa duy tâm. Smith cho rằng khẳng định "Thời gian là ảo tưởng" của Lanza không chính xác vì chính giả thiết về thời gian còn chưa được kiểm chứng. Smith đi đến kết luận, mặc dù "Thuyết sinh tâm" thiếu đi những bằng chứng khoa học, triết học chặt chẽ nhưng nói chung, cuốn sách có văn phong đơn giản, dễ hiểu, không kén người đọc thường được tìm thấy trong những quyển sách khoa học thường thức. Guru chủ nghĩa New Age Deepak Chopra đưa ra nhận xét "Insight vào bản năng của thức của Lanza vừa độc nhất lại thú vị" và "thuyết sinh tâm phản ánh chân thực trí tuệ của những nền văn minh cổ đại nhất trên thế giới rằng thức tiếp nhận, bảo vệ và trở thành thế giới bên ngoài." Jacquelynn Baas, cố vấn danh dự của Bảo tàng Nghệ thuật Đại học California Berkeley, wrote rằng thử thách chủ yếu con người thời hiện đại đang phải đối mặt là câu hỏi liệu "tất cả những thắc mắc có thể được trả lời thông qua phương pháp khoa học quan sát khách quan và tính toán?" Bà đề cập tới cuốn "Thuyết sinh tâm" của tác giả Lanza với kiến: Nếu vũ trụ sinh tâm thực sự tồn tại thì câu hỏi nêu trên sẽ không bao giờ có lời giải đáp. Chủ nghĩa duy tâm nhất nguyên Thần kinh hiện tượng học Thuyết duy ngã Thuyết bất nhị nguyên Nguyên lý vị nhân Tinh chỉnh Thuyết hoạt lực (thuyết sức sống). Robert Lanza Biocentrism Bài viết, tiểu luận và tài liệu về thuyết sinh tâm Video, FAQ, và tin tức liên quan đến thuyết sinh tâm

Sinh học, Khái niệm vật lý, Sự sống, Lý thuyết siêu hình, Bản thể học, Vũ trụ học vật lý, Cơ học lượng tử

Thuế thu nhập cá nhân là một sắc thuế trực thu đánh trên thu nhập do cá nhân kiếm được và ngày càng trở nên một bộ phận quan trọng trong các khoản thu ngân sách tại Việt Nam. Người nộp thuế: cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú tại Việt Nam. #* Cá nhân cư trú: phải nộp thuế cho các khoản thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. #* Cá nhân không cư trú: chỉ phải nộp thuế cho các khoản thu nhập phát sinh tại Việt Nam Thu nhập chịu thuế: Hiên nay Chính phủ Việt Nam đánh thuế thu nhập cá nhập trên khoản thu nhập: ## Thu nhập từ kinh doanh ## Thu nhập từ tiền lương, tiền công ## Thu nhập từ đầu tư vốn ## Thu nhập từ chuyển nhượng vốn ## Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản ## Thu nhập từ trúng thưởng ## Thu nhập từ bản quyền ## Thu nhập từ nhượng quyền thương mại ## Thu nhập từ nhận thừa kế ## Thu nhập từ nhận quà tặng Căn cứ tính thuế: Thu nhập tính thuế cho từng loại thu nhập và thuế suất tương ứng

Oborniki Śląskie là một thị trấn thuộc huyện Trzebnicki, tỉnh Dolnośląskie miền tây nam Ba Lan. Thị trấn có diện tích 15 km². Đến ngày tháng năm 2011, dân số của thị trấn là 8577 người và mật độ 593 người/km².

Thác Pú Nhu là thác trên suối Tà Đông vùng đất bản Ma Lừ Thàng xã Dế Xu Phình huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái, Việt Nam. Thác có độ cao cột nước khoảng 20 và chia thành nhiều bậc, nằm giữa hai vách núi đá cao thẳng đứng trong rừng già có nhiệt độ mát mẻ cỡ 25°C. Cùng với ruộng bậc thang Mù Cang Chải thác là điểm du lịch sinh thái làm cho trải nghiệm thêm phần đa dạng. Thác Pú Nhu trên suối Tà Đông xã Dế Xu Phình. Đây là một suối nhỏ trong lưu vực Nậm Kim, dài khoảng km. Suối bắt nguồn từ sườn đông bắc núi Tà Đông cao 2288 Núi Tà Đông, cùng với núi Chế Tạo (cao 2301 m) lập thành dải núi vùng giáp ranh xã Chế Tạo và Dế Xu Phình của huyện Mù Cang Chải. Suối chảy hướng đông bắc, đến ranh giới hai xã Dế Xu Phình và La Pán Tẩn thì đổ vào Nậm Kim. Thác nằm gần cửa suối và cách Quốc lộ 32 cỡ hơn km, tiếp cận bằng đi bộ. Đường rẽ lên thác nằm bản Pú Nhu xã La Pán Tẩn, vì thế mọi người gọi tên thác là thác Pú Nhu. Điểm rẽ cách thị trấn Mù Cang Chải cỡ 10 km hướng đông. Phía thượng nguồn suối có Thủy điện Ma Lừ Thàng công suất lắp máy MW với tổ máy, hoàn thành năm 2017. Các văn liệu thủy điện gọi tên là suối Phình Hồ, là tên suối và tên bản của xã Dế Xu Phình nhưng phía bắc thủy điện cỡ km. ;Ghi chú

Mai Văn Huỳnh (sinh 1965) là một chính khách người Việt Nam. Ông hiện là Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang. Ngày 21 tháng năm 2013, ông được HĐND tỉnh Kiên Giang bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, lúc này ông đang là Bí thư Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã Hà Tiên. Ngày 19 tháng năm 2018, ông được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang phân công giữ chức Bí thư Huyện ủy Phú Quốc đồng thời HĐND tỉnh Kiên Giang cũng miễn nhiệm chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang của ông. Ngày tháng năm 2018, ông được HĐND huyện Phú Quốc bầu giữ chức Chủ tịch UBND huyện Phú Quốc. Ngày 17 tháng 10 năm 2020, ông được Đại hội đảng bộ tỉnh Kiên Giang bầu giữ chức Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Kiên Giang. Ngày tháng 11 năm 2020, ông thôi chức vụ Bí thư Huyện ủy Phú Quốc đồng thời được HĐND tỉnh Kiên Giang bầu giữ chức Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang. Ngày tháng 12 năm 2020, ông được HĐND huyện Phú Quốc miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND huyện Phú Quốc.

Chính khách Việt Nam, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang, Người Kiên Giang, Người họ Mai tại Việt Nam

Barom Reachea III (1566 1600), còn được gọi là Ponhea An (), là vua Campuchia cai trị ngắn gọn vào năm 1600. Barom Reachea III là con trai út của Barom Reachea I. Ông đã kế vị người cháu trai Barom Reachea II vào năm 1600. Ông ta đã dập tắt cuộc nổi loạn của người Chăm, nhưng chẳng bao lâu, một cuộc nổi dậy khác do Kêv lãnh đạo đã nổ ra. Barom Reachea III vẫn tìm kiếm sự giúp đỡ của quân Tây Ban Nha. Ông đã gửi một phái viên đến Manila và gửi một thông điệp tới thống đốc Malacca. Ông ta bị giết trong cùng một năm.

Vua Campuchia, Mất năm 1600, Sinh năm 1566

Alexei Popyrin là nhà vô địch, đánh bại Alexander Bublik trong trận chung kết, 4–6, 6–0, 6–2. hạt giống hàng đầu được miễn vào vòng 2. = = = = Kết quả vòng đấu chính Kết quả vòng loại

là sê-ri manga Nhật Bản được sáng tác bởi Fumi Saimon, đã được đang tại Shogakukan's Big Comic Spirits. Nó đã đành được giải thưởng Shogakukan Manga Award cho manga chung vào năm 1992. *Hikari Ishida vai Narumi Sonoda *Michitaka Tsutsui vai Tamotsu Kakei *Takuya Kimura vai Osamu Toride *Anju Suzuki vai Seika Higashiyama *Hidetoshi Nishijima vai Junichiro Matsuoka *Ayako Sugiyama vai Kyoko Machida *Yumi Morio vai Harumi Sonoda *Mariko Kaga vai Mitsuko Kakei *Koichi Iwaki vai Sosuke Akiba SMAP WONDERLAND White Paper JDrama entry

Manga năm 1992, Manga dài tập

Nassarius luridus là một loài ốc biển, một động vật thân mềm chân bụng sống biển thuộc họ Nassariidae. Kích thước vỏ dao động từ 12 mm đến 20 mm. Loài này xuất hiện Ấn-Tây Thái Bình Dương ngoài khơi Indonesia. ernohorsky W. O. (1984). Systematics of the family Nassariidae (Mollusca: Gastropoda). Bulletin of the Auckland Institute and Museum 14: 1-356 Gastropods.com: Nassarius (Telasco) luridus; truy cập: 28 tháng năm 2011

Nassarius, Động vật được mô tả năm 1850

Henri François Joseph Vieuxtemps (1820-1881) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn violin người Bỉ. Henri Vieuxtemps lên tuổi đã hòa tấu với dàn nhạc giao hưởng tại Verviers. Vieuxtemps là học trò của Charles Auguste de Bériot Paris trong các năm 1828-1831. Vieuxtemps học phức điệu với Simon Sechter Viên và Antonín Reicha Paris năm 1835. Vieuxtemps là nghệ sĩ violin của triều đình và giáo sư dạy violin tại thành phố Sankt Petersburg trong các năm 1846-1852 và là giáo sư violin tại Nhạc viện Brussels trong các năm 1871-1873. Henri Vieuxtemps được coi là một trong những nghệ sĩ violin giỏi nhất lúc ấy. Henri Vieuxtemps đã sáng tác: bảy bản concerto cho violin Các bản sonata cho violin ba bản tứ tấu đàn dây Nhiều tiểu phẩm cho violin Các cadenza cho các bản concerto của Ludwig van Beethoven ;Concertante Violin Concerto No. in major, Op. 10 (1840) Les arpéges (Caprice) in major for violin and orchestra (or piano) with cello obligato, Op. 15 (c.1845) Violin Concerto No. in minor "Sauret", Op. 19 (1836) Violin Concerto No. in major, Op. 25 (1844) Violin Concerto No. in minor, Op. 31 (c.1850) Fantasia appassionata for violin and orchestra, Op. 35 (c.1860) Violin Concerto No. in minor "Le Grétry", Op. 37 (1861) Ballade et polonaise de concert for violin and orchestra, Op. 38 (c.1858) Duo brilliant in major for violin, cello (or viola) and orchestra or piano, Op. 39 (1864?) Cello Concerto No. in minor, Op. 46 (1877) Violin Concerto No. in major, Op. 47 (1865) (Op. posthumous) Violin Concerto No. in minor "À Jenő Hubay", Op. 49 (1870) (Op. posthumous) Cello Concerto No. in minor, Op. 50 (1879) (Op. posthumous) Allegro de concert for violin and orchestra, Op. 59 (Op. 13 posthumous); movement of the unfinished Violin Concerto No. ;Tác phẩm thính phòng String Quartet No. in minor, Op. 44 (1871) String Quartet No. in major, Op. 51 (Op. posthumous) String Quartet No. in major, Op. 52 (Op. posthumous) ;Violin và piano 3 Romances sans paroles, Op. (1841) 4 Romances sans paroles, Op. (c.1845) Violin Sonata in major, Op. 12 (1843) Souvenir d'Amérique, Variations burlesques sur "Yankee Doodle", Op. 17 (1843) Souvenir de Russie (Fantasie), Op. 21 (c.1845) 6 Morceaux de salon, Op. 22 (1847?) 3 Morceaux de salon, Op. 32 (c.1850) Bouquet américain, Variations sur mélodies populaires, Op. 33 (c.1855) 3 Feuilles d'album, Op. 40 (1864) Old England, Caprice on 16th- and 17th-Century English Airs, Op. 42 (1865) Suite in Minor, Op. 43 (1871) Voix intimes, pensées melodiques, Op. 45 (1876) Voies de cœurs, pièces, Op. 53 (Op. posthumous) Fantaisies brilliantes, Op. 54 (Op. posthumous) Salut l'Amérique (Greeting to America), Op. 56 (Op. 10 posthumous) Impressions et réminiscences de Pologne, Op. 57 (Op. 11 posthumous) ;Viola Élégie in minor for viola (or cello) and piano, Op. 30 (?1854) Viola Sonata in major, Op. 36 (1863) Capriccio "Hommage Paganini" in minor for viola solo, Op. 55 (Op. posthumous) Sonate inachevée (Allegro et Scherzo) in major for viola and piano, Op. 60 (Op. 14 posthumous) *Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007 Virtual exposition "Henry Vieuxtemps"

Henri François Joseph Vieuxtemps

Nhà soạn nhạc Bỉ, Nghệ sĩ vĩ cầm Bỉ, Người Walloon

Phân lớp Cá mang tấm (danh pháp khoa học: là một phân lớp của cá sụn bao gồm nhiều loại cá có tên gọi chung là cá đuối, cá đao và cá mập. Răng cá mập hóa thạch được biết đến từ thời kỳ Tiền Devon, khoảng 400 triệu năm trước. Trong kỷ Than đá tiếp theo, cá mập đã trải qua một thời kỳ đa dạng hóa, với nhiều dạng khác đã tiến hóa. Nhiều loài trong số này đã bị tuyệt chủng trong kỷ Permi, nhưng các dạng cá mập còn sống sót đã lại trải qua một giai đoạn bùng nổ thứ hai trong sự phân tỏa thích nghi trong kỷ Jura, và trong khoảng thời gian này thì các loài cá đuối đã lần đầu tiên xuất hiện. Nhiều bộ còn sinh tồn của Elasmobranchii có niên đại tới tận kỷ Creta hoặc sớm hơn Elasmobranchii là một trong hai phân lớp chứa các loài cá sụn thuộc lớp Chondrichthyes, phân lớp còn lại là Holocephali (cá toàn đầu hay cá mập ma). Để có các điểm phân biệt giữa Elasmobranchii và Holocephali, xem các bài này. Phân loại này bao gồm cả cá mập trắng lớn và loài đã tuyệt chủng là cá mập răng lớn (Carcharodon megalodon). Các thành viên của phân lớp Elasmobranchii không có bong bóng, với từ tới cặp mang mở độc lập ra phía ngoài, các vây lưng cứng và vảy nhỏ. Răng mọc thành nhiều hàng; hàm trên không hợp nhất với hộp sọ, còn hàm dưới có khớp với hàm trên. Mắt có tapetum lucidum. Rìa bên trong của mỗi vây chậu cá đực có đường xoi để tạo thành mấu bám nhằm vận chuyển tinh trùng khi giao cấu. Chúng phân bố rộng khắp các vùng nước nhiệt đới và ôn đới. Fishes of the World năm 2006 của Nelson phân chia phân lớp này như sau: *Phân lớp Elasmobranchii **†Bộ **†Bộ **†Phân thứ lớp ***†Bộ **†Phân thứ lớp ***†Bộ **Phân thứ lớp Euselachii (cá mập và cá đuối) ***†Bộ ***†Tiểu lớp Hybodonta ****†Bộ Hybodontiformes ***Tiểu lớp Neoselachii ****Đại bộ Selachii (cá mập/cá nhám hiện đại) *****Liên bộ Galeomorphi ******Bộ (cá nhám đầu bò, cá nhám hổ) ******Bộ (cá nhám thảm) ******Bộ Lamniformes (cá nhám thu, cá nhám chuột) ******Bộ (cá mập) *****Liên bộ Squalomorphi ******Bộ Hexanchiformes (cá nhám sáu mang) ******Bộ Squaliformes (cá nhám góc) ******†Bộ ******Bộ Squatiniformes (cá nhám dẹp) ******Bộ (cá nhám cưa) ****Đại bộ Batoidea (cá đuối) ******Bộ Torpediniformes (cá đuối điện) ******Bộ Pristiformes (cá đao) ******Bộ Rajiformes (cá đuối) ******Bộ Myliobatiformes (cá đuối ó) Các nghiên cứu phân tử gần đây gợi rằng Batoidea khong phải là các loài selachii phái sinh như suy nghĩ trước đây. Thay vì thế, các dạng cá đuối là một liên bộ đơn ngành trong phạm vi Elasmobranchii chia sẻ cùng một tổ tiên chung với Selachii.

Sân bay Buôn Ma Thuột (IATA: BMV, ICAO: VVBM) là một sân bay hỗn hợp quân sự và dân sự tại thành phố Buôn Ma Thuột. Sân bay có đường băng dài 3000 m, rộng 45 có thể tiếp nhận những máy bay tầm ngắn như ATR 72, Fokker 70, tầm trung như A320, A321, B767 và có đèn chiếu sáng phục vụ bay đêm. Sân bay này do Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam quản lý. Trước 1975, đây là sân bay quân sự của Không quân Hoa Kỳ và Không lực Việt Nam Cộng hòa. Năm 2016, sân bay đã phục vụ 1.220.000 hành khách. Sáng ngày 7/5/2021, sân bay phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho 90 cán bộ, nhân viên tại Cảng. Sân bay Buôn Ma Thuột nằm cách trung tâm thành phố khoảng km về phía Đông Nam (với tên gọi đầu tiên là Sân bay Phụng Dực hay Hòa Bình), theo đường quốc lộ 27 đi Đà Lạt Lâm Đồng.Sân bay Hòa Bình do chế độ cũ xây dựng và đưa vào hoạt động từ 26/9/1972 với chức năng là Cảng Hàng không, căn cứ chỉ huy của không quân. Trước đây, sân bay này có tên là sân bay Phụng Dực (có nghĩa là Phượng Hoàng bay). Ngoài ra, do nó nằm quận hành chính Hòa Bình nên còn gọi là Phi trường Hòa Bình. Năm 1975, khi giải phóng Buôn Ma Thuột đây đã xảy ra những trận đánh ác liệt. Chỉ sau một tuần tức 17/3/1975 Quân đội Nhân dân Việt Nam mới làm chủ được cứ điểm này. Đến ngày 10/3/1977, Hàng không dân dụng Việt Nam đã tiến hành khôi phục và khai thác trở lại với mục đích hàng không dân dụng nội địa nối liền Tây Nguyên với các trung tâm đô thị lớn của cả nước như thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội. Cảng Hàng không Buôn Ma Thuột (tên giao dịch tiếng Anh: Buon Ma Thuot Airport; viết tắt: BMV) nằm tọa độ 12° 40’ 07" B; 108° 06’ 41" Đ. Cảng hàng không thuộc địa phận xã Hoà Thắng, tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm Buôn Ma Thuột km về phía Đông Nam (tại cột cây số trên quốc lộ 27). Điểm quy chiếu sân bay: Là giao điểm giữa tim đường HCC 09/27 và tim đường lăn có tọa độ (theo hệ WGS-84) là: 12º40'06".18N 108º06'59".65E độ cao trung bình so với mực nước biển là: 530 mét; Cảng hàng không Buôn Ma Thuột giáp ranh với các thôn, buôn xã Hòa Thắng TP. Buôn Ma Thuột; xã Hòa Đông huyện KrôngPac tỉnh Đak Lak: *Phía Bắc giáp thôn 10, thôn 11 xã Hòa Thắng, *Phía Đông giáp buôn Ea chuKap xã Hòa Thắng, buôn EaKmat xã Hòa Đông huyện KrôngPac, *Phía Nam giáp thôn 7, thôn xã Hòa Thắng; *Phía Tây giáp thôn 1, thôn 3, Buôn Comleo xã Hòa Thắng; Hãng hàng không Các điểm đến Bamboo Airways Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh Pacific Airlines Tp. Hồ Chí Minh Vietnam Airlines Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh, Vinh VietJet Air Đà Nẵng, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Vinh. Trước năm 1997, Cảng Hàng không Buôn Ma Thuột có một đường hạ cất cánh với kích thước 1.800 mét 30 mét được cải tạo từ tháng năm 1997. Đường lăn nối giữa đường hạ cất cánh và sân đỗ máy bay với kích thước 250 15 được cải tạo từ tháng năm 1997. Sân đỗ máy bay với kích thước 120m 90m có thể tiếp nhận hai máy bay ATR 72 hoặc Fokker 70 được cải tạo từ tháng năm 1997. Nhà ga hành khách nằm sát sân đỗ máy bay được cải tạo từ năm 1995 với kích thước 24 64 m, đảm bảo tiếp nhận 120 hành khách/giờ. Cảng Hàng không Buôn Ma Thuột đã tiếp tục đầu tư nâng cấp, cải tạo đường hạ cất cánh có chiều dài 3.000 mét, rộng 45 mét với các trang thiết bị phụ trợ, đèn đêm, cũng như đầu tư mới thiết bị như xe thang, xe nâng hàng, xe băng chuyền đảm bảo cho cảng hàng không này đáp ứng việc khai thác của các máy bay A320, A321 và các loại máy bay quân sự hiện đại cả ngày và đêm, sẵn sàng phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng khu vực Tây Nguyên. Nhà ga hành khách cảng hàng không Buôn Ma Thuột dã được xây mới khang trang và đi vào khai thác từ ngày 09/12/2011. Nhà ga có công suất thiết kế triệu lượt khách mỗi năm với 12 quầy làm thủ tục lên máy bay, cửa ra máy bay, có thể đồng thời phục vụ máy bay tầm trung. *Sân bay Buôn Ma Thuột do người Pháp xây dựng năm 1950. Năm 1968 Quân đội Việt Nam Cộng Hòa phục hồi lại và đưa vào sử dụng năm 1970 với chức năng là căn cứ chỉ huy không quân để thay cho Sân bay L19 tại thị xã Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk (với tên gọi đầu tiên là Sân bay Phụng Dực hay Hòa Bình). Cơ sở hạ tầng của sân bay Buôn Ma Thuột giai đoạn này gồm có: ** Đường hạ, cất cánh (HCC) kích thước: 1.800m 30m bằng bê tông nhựa bán thâm nhập; ** Đường lăn: vuông góc đường HCC kích thước 209m 15m bằng bê tông nhựa bán thâm nhập; ** Sân đỗ tàu bay: Có kích thước: 128m 120m bằng bê tông nhựa bán thâm nhập; *Hòa bình lập lại, ngày 10/3/1977, Nhà nước đã mở lại các đường bay từ: Buôn Ma Thuột đi TP. Hà Nội, TP. Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh và ngược lại, với chức năng là Sân bay hàng không dân dụng. Hoạt động khai thác tại Cảng hàng không Buôn Ma Thuột thực sự nhộn nhịp bắt đầu từ năm 2000 trở lại đây cùng với chủ trương mở cửa, đổi mới của Đảng và Nhà nước. Để đáp ứng nhu cầu đi lại bằng đường hàng không, trong các năm qua Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (nay là Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam) đã đầu tư nhiều kinh phí để xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động bay tại Cảng hàng không Buôn Ma Thuột. Năm 2003, cải tạo và mở rộng đường HCC, đường lăn, sân đỗ tàu bay; lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu khu bay để tiếp nhận các loại máy bay tầm trung như A320, A321 và tương đương cả ngày lẫn đêm. Cơ sở hạ tầng được cải tạo gồm: ** Đường HCC: mở rộng, kéo dài đường HCC đạt kích thước: 3.000mx 45m ** Đường lăn mở rộng bên đạt kích thước: 209m 18m ** Sân đỗ tàu bay mở rộng thêm đạt kích thước: 128m 179 m; *Quyết định số 977/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải xác định Thành phố Buôn Ma Thuột với vị trí địa lý mang tầm chiến lược đặc biệt, vốn được mệnh danh là Thủ phủ của Tây Nguyên nên Cảng hàng không Buôn Ma Thuột được xây dựng với chức năng dùng chung cho hàng không dân dụng và nhu cầu quân sự. *Năm 2010, khởi công dự án "Xây dựng Nhà ga hành khách mới" công suất thiết kế đạt một triệu khách/năm. Ngày 24/12/2011, Tổng công ty Cảng hàng không Miền Nam đã long trọng tổ chức khánh thành đưa nhà ga mới vào khai thác. Theo Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam Năm Số hành khách thông qua 2012 410.000 2013 535.029 2014 695.000 2015 830.000 2016 1.220.000 2017 897.173 2018 909.907 2019 1.003.419 2020 988.400 2021 591.077 2022 Dự kiến 1.500.000 1. Lúc 16 giờ 20 chiều ngày 25 tháng 11 năm 2013, chiếc máy bay King Air mang số hiệu VFC-750 của Công ty bay dịch vụ hàng không Vasco có người, xuất phát từ Đà Lạt đến Buôn Ma Thuột đã gặp trục trặc kỹ thuật, không bung được càng nên đã buộc phải hạ cánh bằng bụng. Tổ lái đã liên hệ với mặt đất để xin hạ cánh khẩn nguy. Ngay khi nhận được tín hiệu yêu cầu trợ giúp từ đài kiểm soát không lưu, Cảng Hàng không Buôn Ma Thuột đã có lệnh đóng cửa sân bay và nhanh chóng triển khai phương án, lực lượng khẩn nguy, phối hợp với công an tỉnh, cảnh sát phòng cháy chữa cháy và các đơn vị liên quan đảm bảo cho máy bay hạ cánh an toàn. 2. Lúc 23 giờ 03 đêm ngày 29 tháng 11 năm 2018, chuyến bay VJ356 của Hãng hàng không Vietjet bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Buôn Ma Thuột gặp sự cố nghiêm trọng trong quá trình hạ cánh. Theo Cục Hàng không VN, bánh trước của máy bay đã bị mất trong quá trình hạ cánh, máy bay đã dừng lại an toàn tại sân bay Buôn Ma Thuột. Tổ bay đã triển khai quy trình khẩn nguy và thoát hiểm hành khách theo quy trình khai thác, toàn bộ 207 hành khách đã thoát hiểm an toàn. hành khách bị chấn thương đã được kịp thời đưa vào Bệnh viện đa khoa Thiện Hạnh để kiểm tra sức khỏe. Hiện có hành khách đã được xuất viện với tình trạng sức khỏe bình thường. Tập tin:Sân đỗ máy bay Sân bay Buôn Ma Thuột.png|Sân đỗ máy bay Tập tin:Nhà ga sân bay BMT.jpg|Nhà ga sân bay Buôn Ma Thuột Tập tin:Buon Ma Thuot business chờ thương gia Sân bay Buôn Ma Thuột Tập tin:Nhà chứa máy bay Sân Bay Buôn Ma Thuột.png|Nhà chứa máy bay Sân bay Buôn Ma Thuột Tập tin:Khu vực Check in sân bay Buôn Ma Thuột.jpg|Khu vực làm thủ tục Tập tin:Bãi đỗ xe sân bay Buôn Ma Thuột.jpg|Mặt trước nhà ga Tập lên sảnh chờ máy bay Tập tin:Sân đỗ máy bay.png|Sân đỗ máy bay Sân bay Buôn Ma Thuột trên website của Cụm cảng hàng không miền Nam Buôn Ma Thuột at World Aero Data Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột, Công trình xây dựng Đắk Lắk Buôn Ma Thuột

'Vancaraya 《Dam Khing Jŭ》 (1125- 1169) Vancaraya là tên gọi bằng tiếng Pali Sanskrit của người Ấn Độ, tiếng Êđê gọi là Dam Khing Jŭ có nghĩa là Thủ Lĩnh Da Nâu, sử liệu Trung Quốc gọi là Ying-Ming-Ye (Ưng Minh Diệp), là một thủ lĩnh người Rang Đê, khi đó người Êđê và Jarai chưa phân li thành hai tộc người riêng như ngày nay. Sự kiện vào năm 1150, sau khi đánh đuổi quân Khmer về bên kia dãy Trường Sơn, vua Champa là Jaya Harivarman đã tấn công người Orang Đê,khi đó Vancaraya là một thủ lĩnh Orang Đê và là anh rể của nhà vua Jaya Harivarman, để tái lập trật tự trong nước.Vancaraya (Dam Khing Jŭ) lãnh đạo bộ tộc chống cự quyết liệt,nhưng cuối cùng bị thất bại. Tàn quân của Vancaraya (Dam Khing Jŭ) vượt sông Gianh vào Đại Việt cầu cứu, vua Lý Anh Tôn sai tướng Nguyễn Mông cùng 5.000 binh sĩ từ Thanh Hóa vào tiếp cứu nhưng bị đánh bại, Nguyễn Mông và Vancaraya đều bị tử trận. Toàn bộ các thung lũng ven núi nơi người Orang Đê cư trú đều đặt dưới sự kiểm soát trở lại của Vua Jaya Harivarman. Đây có thể là mối liên hệ sớm nhất giữa bộ lạc Tây Nguyên với người Việt.

Remington Model 870 là loại súng shotgun nạp đạn kiểu bơm được sản xuất bởi công ty Remington Arms, LLC. Nó được công chúng sử dụng rộng rãi cho các hoạt động như thể thao, bắn súng, săn bắn, tự vệ và được sử dụng bởi các cơ quan thực thi pháp luật và các tổ chức quân sự trên toàn thế giới Remington 870 là phiên bản thứ tư của dòng shotgun Remington. John Pedersen đã thiết kế mẫu Remington Model 10 (sau này cải tiến thành Remington Model 29). Sau đó John Browning thiết kế mẫu Remington Model 17 (rồi Ithaca cải tiến thành Ithaca Model 37). Tuy nhiên, Remington 37 gặp khó khăn trong việc xuất khẩu vì cái bóng quá lớn của Winchester Model 12. Nhận thấy điều này, Remington Arms đã giải quyết vấn đề bằng cách cho tung ra một khẩu shotgun hiện đại, gọn nhẹ, chắc chắn, có độ tin cậy cao và tương đối rẻ Remington Model 870. Danh thu của M870 khá ổn định. Họ đã sản xuất triệu khẩu trong năm 1973 (gấp 10 lần khẩu shotgun Model 31 mà nó thay thế). Đến năm 1983, M870 đã giữ kỷ lục khẩu shotgun bán chạy nhất trong lịch sử với triệu khẩu được bán đi. Năm 1996, con số tiếp tục tăng lên đến triệu với phiên bản "Express", được coi như sự thừa kế ít tốn kém hơn so với dòng Winmaster. Vào ngày 13/4/2009, đã có 10 triệu khẩu Remington Model 870 được sản xuất.

Vũ khí cảnh sát, Súng Shotgun

Kropp () là một đô thị thuộc huyện trong bang nước Đức. Đô thị Kropp có diện tích 31,94 km², dân số thời điểm 31 tháng 12 năm 2006 là 6407 người. Đô thị này có cự ly khoảng 13 km về phía nam của Schleswig. Kropp là thủ phủ của Amt ("đô thị chung")

Gravedona là một đô thị tỉnh Como trong vùng Lombardia, có cự ly khoảng về phía bắc của Milano và khoảng về phía đông bắc của Como. Tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2004, đô thị này có dân số 2.669 người và diện tích là 6,2 km².. Đô thị này có một bến cảng nhỏ và nhìn ra hồ Como. Đô thị Gravedona có các frazioni (các đơn vị trực thuộc, chủ yếu là các làng) Negrana, San Carlo, Segna, Trevisa, và Traversa. Gravedona giáp các đô thị: Colico, Consiglio di Rumo, Domaso, Dosso del Liro, Peglio. Colors= id:lightgrey value:gray(0.9) id:darkgrey value:gray(0.8) id:sfondo id:barra ImageSize width:455 height:303 PlotArea left:50 bottom:50 top:30 right:30 DateFormat x.y Period from:0 till:3000 TimeAxis AlignBars justify ScaleMajor increment:1000 start:0 ScaleMinor increment:200 start:0 canvas:sfondo BarData= bar:1861 text:1861 bar:1871 text:1871 bar:1881 text:1881 bar:1901 text:1901 bar:1911 text:1911 bar:1921 text:1921 bar:1931 text:1931 bar:1936 text:1936 bar:1951 text:1951 bar:1961 text:1961 bar:1971 text:1971 bar:1981 text:1981 bar:1991 text:1991 bar:2001 text:2001 PlotData= color:barra width:20 align:left bar:1861 from: till:1909 bar:1871 from: till:1983 bar:1881 from: till:1950 bar:1901 from: till:2024 bar:1911 from: till:2054 bar:1921 from: till:1974 bar:1931 from: till:2056 bar:1936 from: till:2182 bar:1951 from: till:2631 bar:1961 from: till:2771 bar:1971 from: till:2784 bar:1981 from: till:2792 bar:1991 from: till:2695 bar:2001 from: till:2611 PlotData= bar:1861 at:1909 fontsize:XS text: 1909 shift:(-8,5) bar:1871 at:1983 fontsize:XS text: 1983 shift:(-8,5) bar:1881 at:1950 fontsize:XS text: 1950 shift:(-8,5) bar:1901 at:2024 fontsize:XS text: 2024 shift:(-8,5) bar:1911 at:2054 fontsize:XS text: 2054 shift:(-8,5) bar:1921 at:1974 fontsize:XS text: 1974 shift:(-8,5) bar:1931 at:2056 fontsize:XS text: 2056 shift:(-8,5) bar:1936 at:2182 fontsize:XS text: 2182 shift:(-8,5) bar:1951 at:2631 fontsize:XS text: 2631 shift:(-8,5) bar:1961 at:2771 fontsize:XS text: 2771 shift:(-8,5) bar:1971 at:2784 fontsize:XS text: 2784 shift:(-8,5) bar:1981 at:2792 fontsize:XS text: 2792 shift:(-8,5) bar:1991 at:2695 fontsize:XS text: 2695 shift:(-8,5) bar:2001 at:2611 fontsize:XS text: 2611 shift:(-8,5) TextData= fontsize:S pos:(20,20) text:Dữ liệu từ ISTAT

Hình vị (tiếng Anh: morpheme), còn gọi là ngữ tố, từ tố, là đơn vị ngữ pháp nhỏ nhất có nghĩa của một ngôn ngữ. Lĩnh vực nghiên cứu hình vị là hình thái học (còn gọi là từ pháp học). Hình vị khác từ chỗ: có hình vị có thể đứng riêng một mình, và cũng có hình vị bị lệ thuộc. Trong khi đó một từ, theo định nghĩa, luôn có khả năng đứng độc lập một mình. Ví dụ như trong tiếng Anh: chair là "cái ghế", vừa là một từ, vừa là một hình vị. Khi viết chairs, tức là số nhiều "hơn một cái ghế" thì tuy là một từ nhưng có hai hình vị: chair (hình vị độc lập chỉ cái ghế) và -s (hình vị lệ thuộc chỉ số nhiều). Hình vị -s không thể đứng riêng nên không là một từ. Dù vậy nó có ngữ nghĩa nhất định. Tương quan hình vị và từ là một yếu tố quan trọng trong phân loại các ngôn ngữ thế giới. Ngôn ngữ cách thể như tiếng Việt thì một hình vị là một tiếng hay một chữ. Ngôn ngữ giao kết như tiếng Nhật thì trong một từ có nhiều hình vị.

Hoàng Duy Hùng (tên tiếng Anh: Aloysius Hoang, gọi tắt là Al) sinh năm 1962, là một luật sư người Mĩ gốc Việt; ông đắc cử nghị viên hội đồng thành phố Houston, thuộc bang Texas trong cuộc bầu cử ngày 12 tháng 12 năm 2009. Từng là một người chống cộng, Hoàng Duy Hùng đã từng bước thay đổi lập trường, trở thành một người ủng hộ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính sách hòa giải và hòa hợp dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hoàng Duy Hùng, tên thánh là "Louis Gonzaga", sinh năm 1962 tại Phan Rang, Ninh Thuận, Việt Nam Cộng hòa. Ông sinh ra trong một gia đình Công giáo có tổng cộng mười người con. Cha ông một sĩ quan trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa vốn là người Nghệ An còn mẹ ông là người Quảng Bình song cả hai người đã di cư vào Nam năm 1954. Vào năm 1975, khi Sài Gòn thất thủ, ông theo gia đình sang tị nạn Hoa Kỳ khi mới 13 tuổi. Ban đầu khi mới sang Hoa Kỳ, dưới sự giúp đỡ của một nhà thờ Công giáo, gia đình ông đã đến định cư tại thành phố Reading, bang Pennsylvania. Sau này, ông chuyển tới sinh sống tại Carthage Missouri theo học trường dòng, còn cha của ông đến Houston Texas để lập nghiệp. Sang đến năm 1983, ông cũng đã chuyển đến Houston để theo học chuyên ngành Triết học tại trường Đại học Houston. Sau khi vào đại học, ông tiếp xúc với nhiều tổ chức, đảng phái của người Việt hải ngoại và bắt đầu hoạt động đấu tranh chống cộng. Ông đã tốt nghiệp đại học vào năm 1989. Vào năm 1996, ông đã nhận bằng Tiến sĩ Luật tại Thurgood Marshall School of Law thuộc Đại học Nam Texas và bắt đầu hoạt động trong ngành luật một năm sau đó. Sau khi sang lại Hoa Kỳ ông hoạt động trong cộng đồng người Việt và được bầu làm Chủ tịch Ông Hùng đắc cử Chủ tịch Cộng đồng người Việt Quốc gia Houston và vùng Phụ cận vào năm 2007. Năm 2003, Hoàng Duy Hùng ra tranh cử nghị viên hội đồng thành phố Houston nhưng thất bại, chỉ đạt được 7,7% số phiếu. Năm 2008 thì tranh cử trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng hòa Hoa Kỳ để làm thẩm phán bang khu vực 190 nhưng cũng thất cử. Đến năm 2009, Hoàng Duy Hùng trong cuộc bầu cử để giành lấy một trong 14 ghế nghị viên hội đồng thành phố ông mới thành công, lần này đánh bại đối thủ với 53% số phiếu trong khu vực của Houston; khu vực này có 350.000 dân và trong đó cử tri gốc Việt chiếm khoảng 10%. Vì Houston là thành phố hơn hai triệu dân, lớn thứ tư trên nước Hoa Kỳ, nên đây là một vị trí chính trị quan trọng. Hoàng Duy Hùng cũng là tác giả của khoảng mười cuốn sách về các vấn đề Việt Nam. Năm 2013 Hoàng Duy Hùng, nghị viên của thành phố Houston đã thua cuộc ngay trong vòng đầu một nhân vật trẻ tuổi hơn trong cộng đồng, ông Richard Nguyễn, với vốn liếng chính trị khiêm tốn, trong cuộc tái bầu cử nghị viện. Nguyên nhân được nêu ra là Hoàng Duy Hùng đã coi thường đối thủ, và mất đi sự tin cậy của cộng đồng người Việt khi ông thoả hiệp với phía Chính phủ Việt Nam. Trong cuộc bầu cử dân biểu bang Texas, địa hạt 149 vào tháng 11 năm 2014, luật sư Hoàng Duy Hùng (đảng Cộng hòa) lại thua dân biểu Hubert Võ (đảng Dân chủ) với tỷ số 45%-55% số phiếu. Tập tin:Hoàng Duy Hùng và Nguyễn Tấn Duy Hùng thăm nguyên thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại tư dinh Trưởng thành Hoa Kỳ, Hoàng Duy Hùng trở về Việt Nam lần. Lần thứ vào ngày tháng năm 1992, vì từng sinh hoạt với đảng Đại Việt (tham dự ngày 15.1.1986), Hoàng Duy Hùng bị nhà chức trách Việt Nam bắt giam 15 tháng. với tội vận động chính trị bên ngoài phạm vi của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông được thả vào tháng năm 1993. Năm 2001, lần thứ hai Hoàng Duy Hùng về Việt Nam dự tính tổ chức đánh bom Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ nhưng sau cùng ông đã quyết định từ bỏ kế hoạch này, cho rằng "bạo lực không giải quyết được vấn đề mà chỉ gây thêm phiền hà". Khi quay trở về Hoa Kỳ, Hoàng Duy Hùng gặp các nhân viên tình báo Hoa Kỳ sân bay Los Angeles và phía Hoa Kỳ đã yêu cầu ông ngưng các kế hoạch tấn công khủng bố vì Hoa Kỳ và Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Sau khi từ bỏ âm mưu đánh bom năm 2001, Hoàng Duy Hùng thay đổi lập trường. Ông chuyển sang đối thoại với Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chủ trương hòa giải, hòa hợp dân tộc Việt Nam. Ông cùng với Thị trưởng Houston thu xếp cuộc nói chuyện với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn cũng như buổi đối thoại giữa thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn với cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ. Tháng năm 2013, Hoàng Duy Hùng là một thành viên trong đoàn nghị viên Hội đồng thành phố Houston đến thăm Việt Nam theo lời mời của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn. Năm 2019, Hoàng Duy Hùng về Việt Nam được gặp mặt các cựu lãnh đạo trong nước như Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng. Ngày 30 tháng năm 2020, Hoàng Duy Hùng tuyên bố chính thức từ bỏ con đường chống cộng để "quay về với Tổ quốc". Chia sẻ với phóng viên báo Dân Việt, Hoàng Duy Hùng khẳng định rằng ông đã suy nghĩ kĩ về quyết định của mình, "bởi đất nước đã thay đổi, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ đã thay đổi". Tuy nhận được nhiều sự ủng hộ từ trong nước song quyết định này của ông vướng phải sự phản đối kịch liệt từ một bộ phận người Việt hải ngoại. Hoàng Duy Hùng ủng hộ đường lối, chính sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời ủng hộ sự ổn định chính trị được thiết lập bởi chế độ đơn đảng. Chia sẻ với phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam, ông khẳng định rằng "Việt Nam đang đi đúng con đường đã chọn". Hoàng Duy Hùng có vợ tên là Bích Trâm, cưới 1994 đã ly dị 2020, và người con, gái một trai., Về Việt Nam ông Hùng có mua một căn hộ phường Phú Hữu, TP. Thủ Đức. Tháng năm 2022, ông lấy vợ, cô Lê Thị Kim Ngân. Cù Huy Hà Vũ Bùi Tín Tạ Phong Tần Ngô Kỷ Trần Dần Phỏng vấn nghị viên Việt Houston Cộng đồng Houston chia vui với Nghị viên đắc cử gốc Việt Ls Hoàng Duy Hùng vs. Ts Cù Huy Hà Vũ: Tranh luận nảy lửa những vấn đề Việt Nam

Người Mỹ gốc Việt, Chính khách gốc Việt, Luật sư Mỹ, Sinh năm 1962, Nhân vật còn sống, Liên minh Dân chủ Việt Nam, Người Ninh Thuận, Người Việt di cư tới Mỹ

Dejan Lovren (sinh ngày tháng năm 1989) là cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Croatia thi đấu vị trí trung vệ cho câu lạc bộ Lyon tại Ligue 1. Lovren bắt đầu sự nghiệp tại Dinamo Zagreb trước khi đến Olympique Lyonnais vào tháng năm 2010. Anh đã có tại đây một danh hiệu Cúp bóng đá Pháp trước khi đến Southampton vào mùa hè năm 2013. Một năm sau đó, anh gia nhập Liverpool với phí chuyển nhượng 20 triệu £. Tại Liverpool, anh giành được danh hiệu vô địch UEFA Champions League vào năm 2019 và Premier League vào mùa giải 2019–20. Tháng năm 2020, anh chuyển đến Nga thi đấu cho Zenit St. Petersburg. Anh có trận đấu đầu tiên cho đội tuyển Croatia vào năm 2009 và từng tham dự hai giải đấu lớn cùng đội tuyển là World Cup 2014, World Cup 2018 và World Cup 2022. Tại World Cup 2018, đội tuyển Croatia giành vị trí quân chung cuộc. Lovren là thành viên của các đội trẻ NK Ilovac và NK Karlovac trước khi đến GNK Dinamo Zagreb vào năm 2004. Ngày 10 tháng năm 2006, anh có trận đấu đầu tiên cho Dinamo gặp NK Varteks Varaždin tại Giải bóng đá vô địch quốc gia Croatia (Prva HNL). Ngày 17 tháng năm 2006, Lovren được đem cho NK Inter Zaprešić mượn trong hai mùa bóng. Sau khi trở về từ Zaprešić, Lovren thường xuyên có mặt trong đội hình xuất phát của Dinamo Zagreb trong hai mùa giải 2008-09 và 2009-10. Tháng năm 2010, Lovren chuyển đến Lyon với phí chuyển nhượng triệu theo bản hợp đồng có thời hạn năm rưỡi. Anh có trận đấu đầu tiên cho Lyon tại Ligue trong trận thắng 2-1 trước Paris Saint-Germain ngày 31 tháng năm 2010. Trong mùa giải đầu tiên tại Pháp anh có 20 lần được ra sân giải vô địch quốc gia. Tháng 11 năm 2010, Lovren có tên trong danh sách 100 cầu thủ trẻ xuất sắc nhất thế giới của Don Balón. Anh chỉ góp mặt 18 phút trong trận chung kết Cúp bóng đá Pháp 2012 với Quevilly, nơi Lyon đã giành chiến thắng 1-0, vì chấn thương mắt cá chân. Tổng cộng Lovren thi đấu 102 trận cho Lyon trước khi đến Southampton. Ngày 14 tháng năm 2013, Southampton chính thức có được Lovren với bản hợp đồng có thời hạn năm, phí chuyển nhượng ước tính 8,5 triệu £. Anh có trận đấu đầu tiên tại Anh vào ngày 17 tháng năm 2013 trong trận thắng West Bromwich Albion 1-0. Ngày 21 tháng năm 2013, anh ghi bàn thắng đầu tiên cho Southampton và cũng là bàn thắng duy nhất trong trận đấu với Liverpool tại Anfield. Ngày 19 tháng 10, Lovren chuyền cho Adam Lallana ghi bàn ấn định tỉ số hòa 1-1 với Manchester United ngay tại Old Trafford. Trong trận đấu với Sunderland vào ngày 18 tháng năm 2014, anh có bàn thắng thứ hai tại Giải ngoại hạng Anh. Tuy nhiên năm sau ngày sau đó, anh được thông báo phải nghỉ thi đấu 6-8 tuần do chấn thương dây chằng mắt cá. Tháng năm 2014, Lovren đưa ra đề nghị chính thức về việc sẽ rời Southampton. Tập tin:Dejan Lovren trong màu áo Liverpool năm 2014. Ngày 27 tháng năm 2014, Lovren trở thành cầu thủ Southampton thứ ba gia nhập Liverpool trong kỳ chuyển nhượng mùa hè 2014 sau Rickie Lambert và Adam Lallana với bản hợp đồng năm. Với giá chuyển nhượng 20 triệu £, anh trở thành hậu vệ đắt giá nhất trong lịch sử câu lạc bộ này. = Ngày 10 tháng năm 2014, anh có trận đấu đầu tiên cho Liverpool trong trận giao hữu thắng Borussia Dortmund 4-0 trong đó anh là người ghi bàn nâng tỉ số lên 2–0. Một tuần sau đó, anh có trận đấu ra mắt đội bóng chủ sân Anfield tại Premier League, thi đấu đủ 90 phút trận thắng đội bóng cũ Southampton 2-1. Anh ghi bàn thắng chính thức đầu tiên cho Liverpool trong trận thắng -1 trước Swansea City tại vòng League Cup. Tuy nhiên sau màn trình diễn kém cỏi vào giữa tháng 12 trong trận thua trước Basel tại Champions League, Lovren mất vị trí chính thức trong đội hình một. Ngày 26 tháng năm 2015, Lovren đá hỏng quả sút luân lưu quyết định khiến Liverpool thua Beşiktaş và bị loại khỏi UEFA Europa League. Kết thúc mùa giải đầu tiên tại Liverpool, Lovren bị đánh giá là một trong những bản hợp đồng thất bại nhất mùa giải do thường xuyên để mắc sai sót dẫn đến bàn thua của đội nhà do đó chỉ có 22 lần ra sân tại Giải ngoại hạng Anh. = Lovren trở lại vị trí chính thức trong ba trận đấu đầu tiên của Ngoại hạng Anh mùa giải 2015-16 và có cả ba trận giữ sạch lưới. Tuy nhiên trận đó sau đó với West Ham United, anh đã mắc sai lầm nghiêm trọng để Manuel Lanzini cướp bóng dẫn đến bàn thua thứ hai trong số ba bàn thua của Liverpool. Sau trận đấu, các cổ động viên Liverpool đã trút mọi giận dữ lên tài khoản mạng xã hội của anh tại Twitter và Instagram. Tuy nhiên anh đã cải thiện dần phong độ sau đó khi đá cặp với Mamadou Sakho. Ngày 14 tháng năm 2016, Lovren ghi bàn thắng ấn định chiến thắng 4-3 tại tứ kết Europa League trước Borussia Dortmund. = Ngày 29 tháng 10 năm 2016 trong trận đấu tại vòng 10 Giải ngoại hạng Anh, Lovren mắc sai lầm khi chạm bóng bất cẩn dẫn đến bàn gỡ hòa của Crystal Palace do công của James McArthur nhưng chỉ phút sau đó anh đã đem lại ưu thế dẫn bàn cho đội nhà từ một pha đánh đầu. Chung cuộc Liverpool giành chiến thắng 4-2. Lovren năm 2018. Ngày 28 tháng năm 2017, Lovren gia hạn hợp đồng với Liverpool đến năm 2021. = Lovren vào tháng năm 2020 tại St. Peterburg Ngày 22 tháng 10 năm 2017, Lovren mắc lỗi dẫn đến hai bàn thua đầu tiên của Liverpool trong trận thua 1-4 trước Tottenham Hotspur và anh bị huấn luyện viên Jürgen Klopp thay ra ngay phút thứ 31. Vài ngày sau đó, anh được các cổ động viên Liverpool bầu chọn là cầu thủ xuất sắc nhất câu lạc bộ trong tháng 10. Ngày 10 tháng 12, anh lại một lần nữa mắc sai lầm, lần này là pha phạm lỗi với Dominic Calvert-Lewin trong vòng cấm dẫn đến bàn gỡ hòa 1-1 của Everton. Ngày 17 tháng 12 năm 2017, anh là một trong những cầu thủ lập công cho Liverpool trong chiến thắng đậm 4-0 trước Bournemouth. Sau khi trung vệ người Hà Lan Virgil van Dijk đến Liverpool vào tháng năm 2018, van Dijk và Lovren kết hợp với nhau thành một cặp trung vệ ăn giúp gia cố khả năng phòng thủ của Liverpool. Ngày 13 tháng 5, Lovren ghi bàn thắng thứ hai trong mùa giải trong trận thắng 4-0 trước Brighton and Hove Albion, chiến thắng giúp Liverpool bảo đảm một suất tham dự UEFA Champions League mùa giải sau. Lovren là trụ cột của Liverpool trên con đường đi đến trận chung kết UEFA Champions League 2017-18 với Real Madrid. Anh là người đánh đầu tạo điều kiện cho Sadio Mané gỡ hòa 1-1 cho Liverpool nhưng chung cuộc đội bóng Anh vẫn phải chịu thất bại 3-1 sau 90 phút thi đấu. = Trong mùa giải 2019-20, Lovren chỉ còn là sự lựa chọn thứ tư cho vị trí trung vệ của Liverpool, sau Virgil van Dijk, Joe Gomez và Joël Matip. Ngày 25 tháng 6, sau khi Chelsea đánh bại Manchester City 2–1, Liverpool chính thức trở thành nhà vô địch Premier League 2019–20 và Lovren trở thành cầu thủ Croatia đầu tiên đạt được danh hiệu này. Sau năm găn bó cùng Liverpool, anh thi đấu tổng cộng 185 trận và có được bàn thắng. Ngày 27 tháng năm 2020, Lovren chuyển đến Nga thi đấu cho Zenit St. Petersburg với phí chuyển nhượng 10,9 triệu theo bản hợp đồng có thời hạn năm. Levan trong đội tuyển quốc gia Croatia năm 2018 Tháng năm 2009, Lovren lần đầu tiên được triệu tập vào đội tuyển Croatia nhưng phải đến ngày tháng 11 năm 2009 anh mới có trận ra mắt đội tuyển trong trận đấu với Qatar, vào sân thay cho Danijel Pranjic. Ngày tháng năm 2011, Lovren có bàn thắng quốc tế đầu tiên trong trận đấu với Malta thuộc vòng loại Euro 2012. Anh có tên trong danh sách 23 cầu thù Croatia tham dự Euro 2012 nhưng phải rút lui một tuần trước khi giải đấu bắt đầu vì chấn thương. Lovren có bàn thắng thứ hai cho đội tuyển trong trận thua 2-1 trước Wales thuộc vòng loại World Cup 2014. Trong trận này anh còn có pha phạm lỗi dẫn đến quả phạt đền mà từ đó Gareth Bale đã ấn định chiến thắng 2-1 cho Wales. Mùa hè năm 2014, Lovren được tham dự giải đấu quốc tế lớn đầu tiên là World Cup 2014 tại Brasil. Trong trận đấu giai mạc của giải đấu với chủ nhà Brasil, khi tỉ số đang là 1-1, trọng tài người Nhật Bản Yuichi Nishimura cho Brasil được hưởng quả phạt đền gây tranh cãi khi cho rằng Lovren đã phạm lỗi với tiền đạo Fred. Brasil giành chiến thắng chung cuộc 3–1 và sau đó Croatia bị loại vòng bảng sau trận thua 1-3 trước Mexico. Mối quan hệ không tốt giữa Lovren và huấn luyện viên Ante Čačić khiến anh bị loại khỏi đội hình tham dự Euro 2016. Anh tiếp tục được triệu tập tham dự World Cup 2018 diễn ra tại Nga, giải đấu mà anh và các đồng đội đã lọt vào trận chung kết và chịu thất thủ 2-4 trước đội tuyển giành vị trí quân. Sau khi đội tuyển Croatia giành huy chương đồng World Cup 2022, Dejan Lovren chính thức chia tay đội tuyển quốc gia sau 13 năm gắn bó, tổng cộng anh đã thi đấu 78 trận và ghi được bàn thắng. Lovren sinh ra tại thành phố Zenica (nay thuộc Bosnia và Herzegovina). Năm anh tuổi, cả gia đình phải chuyển đến Munich, Đức do chiến tranh tại quê nhà. Trưởng thành từ nhà trẻ Munich, Lovren dần nói thông viết thạo tiếng Đức. Bảy năm sau khi đến Đức, gia đình Lovren bị buộc phải rời đi bởi thị thực hết hạn và họ đã đến thành phố Karlovac của Croatia. Lovren ban đầu cảm thấy khó khăn với cuộc sống tại Croatia, nhất là việc học trong nhiều năm do anh không quen với tiếng Croatia. Lovren còn một người em trai cũng theo sự nghiệp cầu thủ là Davor. Câu lạc bộ Giải đấu Cúp quốc gia Cúp liên đoàn Châu Âu Tổng cộng Mùa giải Câu lạc bộ Giải đấu Trận Bàn Trận Bàn Trận Bàn Trận Bàn Trận Bàn Croatia League Cúp quốc gia Cúp liên đoàn Châu Âu Tổng cộng 2005–06 Dinamo Zagreb Prva HNL 2006–07 Inter Zaprešić (muợn) Druga HNL 21 25 2007–08 Prva HNL 29 31 2008–09 Dinamo Zagreb 22 38 2009–10 14 11 29 Tổng cộng 37 12 19 60 Pháp Ligue Coupe de France Coupe de la Ligue Châu Âu Tổng cộng 2009–10 Lyon Ligue 10 2010–11 28 37 2011–12 18 31 2012–13 18 24 Tổng cộng 72 19 102 Anh Premier League FA Cup Football League Cup Châu Âu Tổng cộng 2013–14 Southampton Premier League 31 31 2014–15 Liverpool 26 38 2015–16 24 10 39 2016–17 29 32 2017–18 29 13 42 2018–19 13 18 2019–20 10 15 Tổng cộng 131 11 36 185 2020–21 Zenit Saint Petersburg Russian Premier League 21 28 Tổng cộng sự nghiệp 342 13 32 16 79 470 20 Số trận và số bàn thắng cho đội tuyển quốc gia Đội tuyển quốc gia Năm Trận Bàn 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 13 2019 2020 2021 2022 Tổng cộng 78 = :Bàn thắng và kết quả của đội tuyển Croatia được để trước. Ngày Địa điểm Đối thủ Bàn thắng Kết quả Giải đấu tháng năm 2011 Sân vận động Ta' Qali, Ta' Qali, Malta 3–1 3–1 Vòng loại Euro 2012 26 tháng năm 2013 Sân vận động Liberty, Swansea, Wales 1–1 1–2 Vòng loại World Cup 2014 tháng năm 2019 Sân vận động Anton Malatinský, Trnava, Slovakia 4–0 4–0 Vòng loại Euro 2020 tháng năm 2019 Stade de France, Saint-Denis, Pháp 1–0 2–4 UEFA Nations League 2020–21 25 tháng năm 2022 Sân vận động Ernst Happel, Viên, Áo 3–1 3–1 UEFA Nations League 2022–23 ;Dinamo Zagreb *Giải bóng đá vô địch quốc gia Croatia (2): 2005–06, 2008–09 *Cúp bóng đá Croatia: 2009 ;Inter Zaprešić *Giải bóng đá hạng nhì quốc gia Croatia: 2006–07 ;Lyon *Cúp bóng đá Pháp: 2012 ;Liverpool *Premier League: 2019–20 *UEFA Champions League: 2018–19 *UEFA Super Cup: 2019 ;Đội tuyển bóng đá quốc gia Croatia *World Cup 2018: quân *World Cup 2022: Hạng ba Thông tin về Dejan Lovren trên trang web của Liverpool

Sinh năm 1989, Nhân vật còn sống, Người Zenica, Cầu thủ bóng đá Croatia, Cầu thủ đội tuyển bóng đá quốc gia Croatia, Cầu thủ bóng đá NK Inter Zaprešić, Cầu thủ bóng đá Dinamo Zagreb, Cầu thủ bóng đá Olympique Lyonnais, Cầu thủ bóng đá Southampton F.C., Cầu thủ bóng đá Liverpool F.C., Cầu thủ bóng đá F.K. Zenit Sankt Peterburg, Cầu thủ Giải vô địch bóng đá thế giới 2014, Cầu thủ bóng đá Premier League, Cầu thủ bóng đá nước ngoài Anh, Cầu thủ bóng đá nước ngoài Pháp, Cầu thủ bóng đá Croatia nước ngoài, Cầu thủ Giải vô địch bóng đá thế giới 2018, Cầu thủ đội tuyển bóng đá U-21 quốc gia Croatia, Cầu thủ Giải vô địch bóng đá thế giới 2022

(11556) 1993 DV là một tiểu hành tinh vành đai chính. Nó được phát hiện bởi Seiji Ueda và Hiroshi Kaneda Kushiro, Hokkaidō, Nhật Bản, ngày 21 tháng năm 1993. Danh sách các tiểu hành tinh: 11001–12000

Được phát hiện bởi Hiroshi Kaneda, Được phát hiện bởi Seiji Ueda

Quận Hood (tiếng Anh: Hood County) là một quận trong tiểu bang Texas, Hoa Kỳ. Quận lỵ đóng thành phố Granbury. Theo kết quả điều tra dân số năm 2000 của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, quận có dân số 41.100 người. Quận được đặt tên theo John Bell Hood. Theo điều tra dân số năm 2000, đã có 41.100 người, 16.176 hộ gia đình, và 12.099 gia đình sống trong quận. Mật độ dân số là 98 người mỗi dặm vuông (38/km ²). Đã có 19.105 các đơn vị nhà với mật độ trung bình 45 dặm vuông (18/km ²). Cơ cấu chủng tộc của dân cư quận gồm 94,77% người da trắng, 0,33% da đen hay Mỹ gốc Phi, 0,82% người Mỹ bản xứ, 0,31% người châu Á, Thái Bình Dương 0,04%, 2,40% từ các chủng tộc khác, và 1,32% từ hai hoặc nhiều chủng tộc. 7,24% dân số là người Hispanic hay Latino thuộc chủng tộc nào. Có 16.176 hộ, trong đó 28,80% có trẻ em dưới 18 tuổi sống chung với họ, 63,60% là các cặp vợ chồng sống với nhau, 7,80% có chủ hộ là nữ không có mặt chồng, và 25,20% là không lập gia đình. 21,60% của tất cả các hộ gia đình đã được tạo thành từ các cá nhân và 10,00% có người sống một mình 65 tuổi trở lên đã được người. Bình quân mỗi hộ là 2,50 và cỡ gia đình trung bình là 2,88. Trong quận, độ tuổi dân số như sau 23,60% độ tuổi dưới 18, 6,70% 18-24, 25,20% 25-44, 26,60% 45-64, và 17,90% người 65 tuổi trở lên. Tuổi trung bình là 42 năm. Cứ mỗi 100 nữ có 96,20 nam giới. Cứ mỗi 100 nữ 18 tuổi trở lên, đã có 94,10 nam giới. Thu nhập trung bình cho một hộ gia đình trong quận đã được 43.668, và thu nhập trung bình cho một gia đình là 50,111. Nam giới có thu nhập trung bình 38.662 so với 23.723 cho phái nữ. Thu nhập trên đầu cho các quận được 22,261. Giới 6,00% gia đình và 8,50% dân số sống dưới mức nghèo khổ, trong đó có 10,00% những người dưới 18 tuổi và 7,40% có độ tuổi từ 65 trở lên.

Quận của Texas, Quận Hood, Texas

Một dãy căn hộ trong Embassy Gardens. Embassy Gardens là một khu dân cư và phát triển kinh doanh được xây dựng bởi Ballymore Group trong khu tái sinh Nine Elms Luân Đôn, Anh, xung quanh tòa nhà Đại sứ quán Hoa Kỳ, tòa nhà mở cửa vào năm 2017. Nó là nơi có Sky Pool nằm "lơ lửng" trên không trung cách mặt đất và là cây cầu nối giữa hai tòa chung cư gần đó. Vào ngày 16 tháng năm 2012, Wandsworth Council có kế hoạch của Ballymore Group cho sự phát triển 15 mẫu. Embassy Gardens được dự định "cung cấp tới 1.982 ngôi nhà mới cùng với các cửa hàng, quán cà phê, quán bar, nhà hàng, không gian kinh doanh, một khách sạn 100 giường, một trung tâm tế, khu vui chơi cho trẻ em và sân thể thao". Vào năm 2014, Ballymore cho biết mình sẽ kết hợp Lazard và CBRE Group để tăng thêm khoảng 2,5 tỷ euro để tài trợ cho khu phát triển Embassy Gardens. Vào tháng năm 2017, 25 căn hộ đã được mở bán bởi EcoWorld Ballymore cho những ngôi nhà nhìn ra Sky Pool với giá khởi điểm là triệu bảng. Bể bơi ngoài trời "lơ lửng" cao đóng vai trò là cây cầu nối giữa hai tòa chung cư. Các cư dân đó có thể bơi giữa hai tòa nhà với tầm nhìn ra Mắt Luân Đôn và Cung điện Westminster. Vào tháng năm 2021, các cư dân của Embassy Gardens đã nói với tờ Financial Times rằng họ cảm thấy mình bị "mắc kẹt" trong căn hộ của họ, một người dân đã nói rằng mức phí dịch vụ đã tăng 58% trong năm khiến mức phí hàng năm đã lên tới hơn 6.500 bảng. Đây là mức tăng từ 10% đến 15% mỗi năm, cao hơn nhiều so với tỷ lệ lạm phát 2,9% mỗi năm của Vương quốc Anh tại thời điểm đó. Embassy Gardens giai đoạn hai với Sky Pool "Sky Pool" là một hồ bơi dài đồng thời là cây cầu nối giữa hai tòa chung cư cao tại Embassy Gardens. Nó cao so với mặt đất và nó là "hồ bơi lơ lửng" đầu tiên thuộc thể loại này. Nó chỉ dành cho công dân của chung cư và nó không mở cửa cho công chúng.

Địa lý của khu Wandsworth, Luân Đôn, Công trình kiến ​​trúc khu Wandsworth, Luân Đôn, Nine Elms

Vòng loại giải bóng đá trong nhà vô địch quốc gia 2018 (hay còn gọi là Vòng loại Giải Futsal Vô địch Quốc gia HDBank 2018) là bao gồm các trận đấu vòng loại bóng đá trong nhà của mùa Giải bóng đá trong nhà vô địch quốc gia 2018. vòng loại, có đội bóng tham dự nhưng chỉ chọn ra đội có thành tích thi đấu tốt nhất để tiến đến Giai đoạn 2 (Vòng chung kết) của mùa giải 2018. Nhà tài trợ cho giải đấu mùa này đó là HD Bank. Ngày 19 tháng năm 2018, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban tổ chức giải futsal HDBank vô địch Quốc gia 2018 đã tổ chức buổi họp báo, giới thiệu về giải. Năm nay, giải góp mặt thêm thành viên mới là Vietfootball. Nét mới của giải năm nay là Ban tổ chức còn tổ chức thêm giải futsal HDBank sinh viên đồng hành dành cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng tại Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Đây cũng được coi là cơ hội để các nhà chuyên môn phát hiện những tài năng cho futsal Việt Nam. Để thu hút khán giả đến sân, các trận đấu sẽ được mở cửa tự do. Ngoài ra, khán giả đến xem các trận đấu còn có cơ hội bốc thăm trúng thưởng các giải thưởng có giá trị. Nhà tài trợ chính cho giải futsal HDBank vô địch Quốc gia 2018 đó là Ngân hàng HDBank còn Liên đoàn bóng đá Việt Nam và VOV là đơn vị tổ chức giải. Trong khi đó, VTC là đơn vị truyền hình. Có 12 đội futsal (Thành tích trong mùa 2017) tham gia giải đấu, bao gồm: Đội bóng lần đầu tiên tham dự: Vietfootball 11 đội bóng mùa trước: Thái Sơn Nam (Vô địch), Sanna Khánh Hòa (Hạng tư), Sanatech Khánh Hòa (Á quân), Tân Hiệp Hưng (Hạng 8), Cao Bằng FC (Hạng 7), Thái Sơn Bắc (Hạng 6), Sanest Tourist Khánh Hòa (Hạng 10), Kim Toàn Đà Nẵng (Vòng loại), Sài Gòn FC (Hạng 5), Hoàng Thư Đà Nẵng (Hạng 9), HPN Phú Nhuận (Hạng 3). *Cung thể thao Tiên Sơn, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Việt Nam Cung thể thao Tiên Sơn Giải Futsal Vô địch Quốc gia HDBank 2018 chia làm hai giai đoạn: *Giai đoạn (Vòng loại): Gồm 06 đội, trong đó có 05 đội tham dự giải Futsal Vô địch Quốc gia 2017: Cao Bằng, Tân Hiệp Hưng, Hoàng Thư Đà Nẵng, Sanest Tourist Khánh Hoà, Kim Toàn Đà Nẵng và 01 đội lần đầu tham dự: VietFootball. Thể thức thi đấu vòng loại đó là đội thi đấu vòng tròn một lượt để tính điểm, xếp hạng. Chọn 04 đội có thứ hạng cao nhất tham dự Giai đoạn II của giải. *Giai đoạn II (Vòng chung kết): Gồm 10 đội, trong đó có 06 đội có thứ hạng từ đến tại giải Futsal Vô địch Quốc gia 2017: Thái Sơn Nam, Sanatech Khánh Hòa, HPN Phú Nhuận, Sanna Khánh Hòa, Sài Gòn FC, Thái Sơn Bắc và 04 đội vượt qua Vòng loại. Thể thức thi đấu vòng chung kết sẽ là 10 đội sẽ thi đấu vòng tròn hai lượt (lượt đi lượt về) để tính điểm, xếp hạng chung cuộc. Các đội xếp từ thứ đến thứ sẽ được đặc cách tham dự Giai đoạn II giải Futsal Vô địch Quốc gia năm 2019, các đội khác sẽ phải tham dự vòng loại. Các đội xếp thừ thứ đến thứ sẽ được đặc cách tham dự Giai đoạn II giải Futsal Cúp Quốc gia HDBank 2018. Đội Vô địch giải Futsal Vô địch Quốc gia sẽ đại diện Việt Nam tham dự giải Futsal Vô địch các CLB châu Á; đội xếp thứ Nhì sẽ tham dự giải Vô địch các CLB Futsal Đông Nam Á, với các điều kiện đội bóng/CLB đáp ứng đầy đủ về tài chính và các tiêu chí, quy định của Liên đoàn bóng đá châu (AFC) hoặc Liên đoàn bóng đá Đông Nam (AFF). Trong trường hợp CLB/ đội bóng không đáp ứng được tiêu chí, quy định và tài chính thì Liên đoàn bóng đá Việt Nam sẽ xem xét và quyết định đội có thứ hạng kế tiếp tham dự giải AFC hoặc AFF. Cách tính điểm như sau: Đội thắng được điểm, Đội hòa được điểm còn Đội thua không được điểm. Tính tổng số điểm của các Đội đạt được để xếp thứ hạng. Nếu có từ hai Đội trở lên bằng điểm nhau, thứ hạng các Đội sẽ được xác định như sau: trước hết sẽ tính kết quả của các trận đấu giữa các Đội đó với nhau (đối đầu trực tiếp) theo thứ tự: Tổng số điểm. Hiệu số của tổng số bàn thắng trừ tổng số bàn thua. Tổng số bàn thắng. Đội nào có chỉ số cao hơn sẽ xếp trên. Trường hợp vẫn còn hai hay nhiều đội có thứ hạng bằng nhau thì sẽ tiếp tục tính kết quả của các trận đấu giữa các đội đó với nhau (đối đầu trực tiếp) theo thứ tự như trên. Cách tính này được áp dụng cho đến khi đã xác định được thứ hạng của từng đội hoặc còn lại các đội có tất cả các chỉ số đối đầu trực tiếp bằng nhau. Trường hợp các chỉ số trên bằng nhau, Ban tổ chức sẽ tiếp tục xét các chỉ số của tất cả các trận đấu trong giải theo thứ tự: Hiệu số của tổng số bàn thắng trừ tổng số bàn thua. Tổng số bàn thắng. Đội nào có chỉ số cao hơn sẽ xếp trên. Nếu các chỉ số vẫn bằng nhau, Ban tổ chức sẽ tổ chức bốc thăm để xác định thứ hạng của các Đội (trong trường hợp chỉ có hai đội có các chỉ số trên bằng nhau và còn thi đấu trên sân thì sẽ tiếp tục thi đá luân lưu 6m để xác định đội xếp trên). Trong trường hợp việc xác định thứ hạng của các đội bằng điểm nhau có nghĩa quyết định đến vị trí xếp thứ nhất, nhì, Ban tổ chức có thể tổ chức thêm trận đấu loại trực tiếp (Play off) giữa các đội để xác định thứ hạng, thời gian và địa điểm tổ chức trận đấu do Ban tổ chức giải quyết định. Tại các trận thi đấu loại trực tiếp, nếu sau hai hiệp thi đấu chính thức có tỷ số hoà thì sẽ thi đá luân lưu 6m để xác định đội thắng. Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Nhà thi đấu Cung thể thao Tiên Sơn, Thành phố Đà Nẵng từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2018. = = = = = ;9 bàn *Hoàng Thư Đà Nẵng Ngô Vũ Thắng ;4 bàn *Cao Bằng Nguyễn Tuấn Thành *Hoàng Thư Đà Nẵng Nguyễn Văn Hiếu *Hoàng Thư Đà Nẵng Đoàn Triệu Vỹ ;3 bàn *Tân Hiệp Hưng Phan Trần Nhật Nam *Tân Hiệp Hưng Lý Đăng Hưng *Tân Hiệp Hưng Đặng Anh Tài *Sanest Tourist Khánh Hòa Nghiêm Gia Hiền *Cao Bằng Châu Đoàn Phát ;2 bàn *Tân Hiệp Hưng Trần Văn Trung *Tân Hiệp Hưng Nguyễn Công Hải *Tân Hiệp Hưng Trịnh Quang Vinh *Tân Hiệp Hưng Nguyễn Quang Huy *Kim Toàn Đà Nẵng Đỗ Viết Hòa Hiệp *Kim Toàn Đà Nẵng Lê Quý Long Vỹ *Kim Toàn Đà Nẵng Lê Hùng Đô *Cao Bằng Phạm Tấn Phát *Cao Bằng Phan Thành Nguyện *Cao Bằng Nguyễn Mạnh Dũng *Cao Bằng Dương Ngọc Linh *Cao Bằng Chu Văn Tiến *Cao Bằng Yzen Nie KDăm *Cao Bằng Vũ Ngọc Lân *Sanest Tourist Khánh Hòa Trần Ngọc Quang *Sanest Tourist Khánh Hòa Đỗ Anh Tuấn *Hoàng Thư Đà Nẵng Phan Ngọc Thịnh ;1 bàn *Kim Toàn Đà Nẵng Phạm Quốc Huy *Kim Toàn Đà Nẵng Nguyễn Văn Vũ *Kim Toàn Đà Nẵng Phan Hoàng Triệu Vỹ Nguyễn Minh Tiền Hồ Văn Z.R.Khôn *Sanest Tourist Khánh Hòa Trần Văn Hải *Sanest Tourist Khánh Hòa Lê Ngọc Tài *Cao Bằng Nguyễn Anh Duy *Cao Bằng Lưu Nhất Tiến *Cao Bằng Nguyễn Văn Quốc Huy *Tân Hiệp Hưng Tôn Thất Dinh *Tân Hiệp Hưng Trần Nhật Trung *Hoàng Thư Đà Nẵng Đắc Vũ *Hoàng Thư Đà Nẵng Lê Văn Trung ;1 bàn phản lưới nhà *Nguyễn Anh Duy của đội Cao Bằng ;lập Hat-trick *Ngô Vũ Thắng của đội Hoàng Thư Đà Nẵng *Phan Trần Nhật Nam của đội Tân Hiệp Hưng ;lập cú Poker *Nguyễn Tuấn Thành của đội Cao Bằng Trang chủ VFF Futsal Việt Nam Trang chủ người hâm mộ Futsal Việt Nam 2018

Vòng loại giải bóng đá trong nhà vô địch quốc gia 2018

Bóng đá Việt Nam năm 2018

là một chi bọ cánh cứng trong họ Dytiscidae. Chi này được Brinck miêu tả khoa học năm 1943. Các loài trong chi này gồm: Megaporus fischeri Mouchamps, 1964 Megaporus gardnerii (Clark, 1862) Megaporus hamatus (Clark, 1862) Megaporus howittii (Clark, 1862) Megaporus natvigi Mouchamps, 1964 Megaporus piceatus (Régimbart, 1892) Megaporus ruficeps (Sharp, 1882) Megaporus solidus (Sharp, 1882) Megaporus tristis (Zimmermann, 1926) Megaporus wilsoni Mouchamps, 1964 Thể

'Asplenium là một loài dương xỉ trong họ Aspleniaceae. Loài này được Alston mô tả khoa học đầu tiên năm 1951. Danh pháp khoa học của loài này chưa được làm sáng tỏ.

Asplenium, Unresolved names

(, Gallo: là một xã của tỉnh thuộc vùng Bretagne, miền tây bắc nước Pháp. Người dân Saint-Senoux được gọi là Sennonais. *Xã của tỉnh Ille-et-Vilaine Mayors of Ille-et-Vilaine Association INSEE IGN French Ministry of Culture list for Saint-Senoux

Nam Kivu (Sud-Kivu trong tiếng Pháp) là một trong 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Dân chủ Congo, giáp biên giới với tỉnh Cibitoke của Burundi và tỉnh Tây của Rwanda. Tỉnh lị của nó là Bukavu.

Bousse là một xã trong vùng Grand Est, thuộc tỉnh Moselle, quận Thionville-Est, tổng Metzervisse. Tọa độ địa lý của xã là 49° 16' vĩ độ bắc, 06° 12' kinh độ đông. Bousse nằm trên độ cao trung bình là 190 mét trên mực nước biển, có điểm thấp nhất là 150 mét và điểm cao nhất là 234 mét. Xã có diện tích 8,81 km², dân số vào thời điểm 2004 là 2307 người; mật độ dân số là 262 người/km². Xã thuộc Pháp từ năm 1659.

Đế quốc Maurya là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN. Đế quốc Maurya bắt nguồn từ vùng Magadha tại đồng bằng hạ du sông Hằng (nay là Bihar, phía đông Uttar Pradesh và Bengal) mặt phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ, đế quốc có kinh đô đặt tại Pataliputra (nay là Patna). Đế quốc được Chandragupta Maurya thành lập vào năm 322 TCN, ông đã lật đổ vương triều Nanda và nhanh chóng mở rộng thế lực của mình về phía tây đến vùng trung và tây Ấn Độ do tận dụng được lợi thế là các thế lực địa phương các vùng này đang xâu xé lẫn nhau sau khi các đội quân Hy Lạp và Ba Tư của Alexandros Đại đế rút lui về phía tây. Năm 320 TCN, đế quốc đã hoàn toàn kiểm soát được vùng tây bắc bắc Ấn Độ, đánh bại và chinh phục các satrap do Alexandros để lại. Với một diện tích 5.000.000 km², Maurya là một trong các đế quốc lớn nhất trên thế giới vào thời gian mà nó tồn tại, và là đế quốc lớn nhất từng tồn tại trên tiểu lục địa Ấn Độ. Vào lúc rộng nhất, đế quốc này mở rộng về phía bắc dọc theo ranh giới tự nhiên của dãy Himalaya, và mở rộng về phía đông đến vùng này là Assam. phía tây, Maurya chinh phục chinh phục các vùng phía ngoài của Pakistan ngày nay, thôn tính Balochistan, các phần đông nam của Iran và nhiều phần của Afghanistan ngày nay, bao gồm cả các tỉnh Herat và Kandahar. Đế quốc mở rộng đến các vùng miền trung và miền nam dưới thời các hoàng đế Chandragupta và Bindusara, song không bao gồm một phần nhỏ vùng đất của các bộ lạc chưa được thám hiểm và các khu vực rừng gần Kalinga (nay là Orissa), cho đến khi chúng bị Dục Vương (Ashoka) chinh phục. Đế quốc bắt đầu suy sụp từ 60 năm sau thời kỳ trị vì của Dục Vương, và tan rã vào năm 185 TCN với sự hình thành của vương triều Sunga tại Magadha. Dưới thời Chandragupta, đế quốc Maurya đã chinh phục vùng Ngoại-Ấn, đang nằm dưới quyền cai quản của người Macedonia. Chandragupta sau đó đã đánh bại cuộc xâm lược do Seleukos lãnh đạo (một tướng người Hy Lạp trong quân đội của Alexandros Đại đế). Dười thời cai trị của Chandragupta vè những người kế vị, nội thương và ngoại thương, các hoạt động nông nghiệp và thương mại, tất cả đều phát triển mạnh và mở rộng ra khắp Ấn Độ nhờ việc tạo ra một hệ thống đơn nhất về tài chính, quản trị và an ninh. Sau chiến tranh Kalinga, đế quốc Maurya đã trải qua nửa thế kỷ hòa bình và an ninh dưới sự cai trị của Dục vương. Ấn Độ dười thới Maurya cũng bước vào một kỷ nguyên của hòa hợp xã hội, biến đổi tôn giáo, và sự mở rộng của khoa học và kiến thức. Đường hướng Kỳ Na giáo của Chandragupta Maurya đã làm gia tăng các đổi mới và cải cách xã hội cùng tôn giáo, trong khi đường hướng Phật giáo của Dục vương đã tạo nên nền tảng của triều đại là xã hội và chính trị thái bình và khắp Ấn Độ không có bạo lực. Dục vương cũng hỗ trợ cho việc truyền bá các tư tưởng của Phật giáo đến Sri Lanka, Đông Nam Á, Tây và châu Âu Địa Trung Hải. Dân số của đế quốc Maurya được ước tính là khoảng 50-60 triệu người mà nó đã khiến cho đế quốc này trở thành một trong những đế quốc đông dân nhất trong lịch sử. và các sắc lệnh của Dục vương là những nguồn chính trong các sử liệu về thời kỳ Maurya. Robert Morkot, The Penguin Historical Atlas of Ancient Greece ISBN 0-14-051335-3 Chanakya, ISBN 0-14-044603-6 J.F.C. Fuller, The Generalship of Alexander the Great ISBN 0-306-81330-0 Đế quốc Mauryan tại All Empires Livius.org: Triều đại Maurya Đế quốc Maurya của Ấn Độ Quy mô của đế quốc Đế quốc Mauryan trên Britannica Dục vương và Phật giáo Các sắc lệnh của Dục vương

Lịch sử Bengal, Cựu quốc gia châu, Lịch sử Bangladesh, Lịch sử cổ đại Pakistan, Magadha, Vương quốc và đế quốc Ấn Độ cổ đại, Vương quốc Ấn Độ giáo lịch sử, Lịch sử Kolkata, Cựu đế quốc, Lịch sử Tây Bengal, Lịch sử cổ đại Afghanistan, Vương quốc và đế quốc Kỳ Na

Clematis baldwinii là một loài thực vật có hoa trong họ Mao lương. Loài này được Torr. A.Gray mô tả khoa học đầu tiên năm 1838. Tập tin:Pine Hyacinth Tập tin:Pine hyacinth (Clematis baldwinii)

là album đầu tay của nam ca sĩ người Canada Shawn Mendes, được phát hành vào ngày 14 tháng năm 2015 bởi Island. Album ra mắt tại vị trí quán quân bảng xếp hạng US Billboard 200 với doanh số trong tuần đầu phát hành đạt 106.000 bản. Sau khi ký hợp đồng thu âm với hãng Island Records trong tháng năm 2014, Mendes phát hành đĩa đơn đầu tay có tựa đề "Life of the Party". Đĩa đơn này đã đạt đến vị trí

24 trên bảng xếp hạng Hoa Kỳ Billboard Hot 100. Theo chân đĩa đơn, một EP với tên gọi The Shawn Mendes EP được phát hành vào ngày 28 tháng năm 2014, và bán ra 48.000 bản trong tuần đầu. Mendes thông báo tựa đề và đồ họa của album đầu tay vào ngày 27 tháng năm 2015. Album có sẵn để đặt trước vào ngày tháng năm 2015 trên iTunes Store. "Life of the Party" được phát hành thành đĩa đơn mở đường cho EP đầu tay của Mendes, The Shawn Mendes EP vào ngày 25 tháng năm 2014. Bài hát này cũng là đĩa đơn đầu tiên trích từ Một video lời cho bài hát được phát hành ngày 30 tháng năm 2014. Video âm nhạc cho bài hát được phát hành ngày 10 tháng năm 2015. "Something Big" là đĩa đơn thứ hai từ album, phát hành ngày tháng 11 năm 2014. Video âm nhạc cho bài hát được phát hành vào tháng 11 năm 2014, trở thành video âm nhạc đầu tiên của anh. "Stitches" là đĩa đơn thứ ba từ album, phát hành vào ngày tháng năm 2015. Bài hát mở đầu tại vị trí số 89 trên Billboard Hot 100 vào tuần lễ 13 tháng năm 2015, và trở thành hit top 10 đầu tiên của anh, đạt đến vị trí số 4. "I Know What You Did Last Summer được phát hành dưới dạng đĩa đơn từ bản revisited của album vào ngày 18 tháng 11 năm 2015. Bài hát là một sự hợp tác của anh với thành viên nhóm nhạc Fifth Harmony Camila Cabello. Bảng xếp hạng (2015) Thứ hạngcao nhất German Albums (Official Top 100) 43 Greek Albums (IFPI) 30 Khu vực Ngày Định dạng Nhãn thu âm Định dạng Hoa Kỳ 14 tháng năm 2015 Island ngày 20 tháng 11 năm 2015 Revisited

Album đầu tay năm 2015, Album của Island Records

Walnut Hill là một làng thuộc quận Marion, tiểu bang Illinois, Hoa Kỳ. Năm 2010, dân số của làng này là 108 người. Dân số qua các năm: Năm 2000: 109 người. Năm 2010: 108 người. American Finder

Làng của Illinois, Quận Marion, Illinois

Hùng Hòa là một xã thuộc huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, Việt Nam. Xã Hùng Hòa nằm phía nam huyện Tiểu Cần, có vị trí địa lý: *Phía đông và giáp huyện Trà Cú *Phía tây giáp xã Tân Hòa *Phía bắc giáp xã Tân Hùng. Xã Hùng Hòa có diện tích 19,28 km², dân số năm 2019 là 6.865 người, mật độ dân số đạt 356 người/km². Xã Hùng Hòa được chia thành ấp: Cây Da, Hòa Thành, Hòa Trinh, Kinh, Ông Rùm, Sóc Cầu, Sóc Tràm, Từ Ô. Ngày 11 tháng năm 1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 59-CP về việc giải thể huyện Tiểu Cần sáp nhập vào các địa bàn, sáp nhập xã Hùng Hòa của huyện Tiểu Cần vào huyện Trà Cú. Ngày 29 tháng năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam ban hành Quyết định số 98/HĐBT về việc thành lập huyện Tiểu Cần trên cơ sở tách xã Hùng Hòa của huyện Trà Cú. Ngày tháng năm 1998, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 13/1998/NĐ-CP về việc thành lập xã Tân Hùng thuộc huyện Tiểu Cần trên cơ sở 1.890,89 ha diện tích tự nhiên và 8.374 nhân khẩu của xã Hùng Hoà. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, xã Hùng Hòa có 1.927,91 ha diện tích tự nhiên và 8.164 nhân khẩu. Ngày 15 tháng 10 năm 2019, Hội đồng Nhân dân tỉnh Trà Vinh ban hành Nghị quyết 157/NQ-HĐND về việc: *Sáp nhập một phần ấp Ông Rùm vào ấp Ông Rùm thành ấp Ông Rùm *Sáp nhập một phần ấp Từ vào một phần ấp Ông Rùm thành ấp Từ *Sáp nhập một phần ấp Từ vào ấp Hòa Trinh *Sáp nhập một phần ấp Từ và một phần ấp Sóc Sáp nhập vào ấp Hòa Thành *Sáp nhập một phần ấp Cây Da và ấp Sóc Tràm vào một phần ấp Sóc Cầu *Sáp nhập một phần ấp Sóc Sáp và một phần ấp Sóc Cầu vào một phần ấp Cây Da *Sáp nhập một phần ấp Từ và một phần ấp Cây Da vào ấp Kinh.

Trận Bull Run thứ nhất, hay còn được phe Liên minh miền Nam gọi là Trận Manassas thứ nhất, là trận đánh lớn trên bộ đầu tiên của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ, diễn ra ngày 21 tháng năm 1861 tại quận Prince William, Virginia gần thành phố Manassas, Virginia. Chỉ vài tháng sau khi chiến tranh bùng nổ tại đồn Sumter, công chúng miền Bắc đã hô hào một cuộc tiến công vào thủ đô Richmond của Liên minh miền Nam, nhằm sớm kết thúc chiến tranh. Trước sức ép chính trị này, đội quân miền Bắc chưa quen chiến trận của chuẩn tướng Irvin McDowell đã kéo qua sông Bull Run và đụng phải đội quân cũng chưa quen chiến trận của miền Nam do chuẩn tướng P.G.T. Beauregard chỉ huy gần ga đầu mối Manassas. Kế hoạch đầy tham vọng của McDowell nhằm tấn công bất ngờ vào cánh trái quân miền Nam đã không được tiến hành suôn sẻ do các sĩ quan và binh lính của ông ta đều thiếu kinh nghiệm chiến đấu, nhưng bản thân quân miền Nam, vốn cũng đã lên kế hoạch tiến đánh sườn trái quân miền Bắc, đã bị mất lợi thế ban đầu. Một lữ đoàn người Virginia của miền Nam dưới quyền chỉ huy của viên đại tá còn tương đối vô danh đến từ Học viện Quân sự Virginia, Thomas J. Jackson, đã kiên cường giữ vững trận địa của mình và Jackson nhận được biệt hiệu nổi tiếng "Stonewall" (bức tường đá). Sau một vài thắng lợi của miền Bắc, quân tiếp viện miền Nam từ thung lũng Shenandoah do chuẩn tướng Joseph E. Johnston chỉ huy đã tới kịp bằng xe lửa và tình thế trận đánh bắt đầu đảo ngược. Quân miền Nam mở một cuộc phản công mãnh liệt, và khi bắt đầu bị đẩy lùi trước áp lực thì nhiều lính miền Bắc đâm ra hoảng loạn và biến cuộc rút lui thành một cuộc tháo chạy tan tác, theo hướng Washington, D.C. Sau trận này, cả hai bên đều được thức tỉnh bởi sự ác liệt và thương vong của trận đánh, họ đã nhận ra rằng cuộc chiến có thể sẽ lâu dài và đẫm máu hơn hẳn những mong đợi lúc đầu của mình (tỷ như miền Bắc không còn coi cuộc chiến chỉ là một "hành động" của cảnh sát nữa). Thất bại toàn diện này được xem là thảm kịch đầu tiên của phe miền Bắc trong cuộc chiến, thể hiện khả năng phòng vệ của quân đội miền Nam Alexander, Edward P. Fighting for the Confederacy: The Personal Recollections of General Edward Porter Alexander. Edited by Gary W. Gallagher. Chapel Hill: University of North Carolina Press, 1989. ISBN 0-8078-4722-4. Ballard, Ted. First Battle of Bull Run: Staff Ride Guide Washington, DC: United States Army Center of Military History, 2003. ISBN Beatie, Russel H. Army of the Potomac: Birth of Command, November 1860 September 1861. New York: Da Capo Press, 2002. ISBN 0-306-81141-3. Brown, J. Willard. The Signal Corps, U.S.A. in the War of the Rebellion. U.S. Veteran Signal Corps Association, 1896. Reprinted 1974 by Arno Press. ISBN 0-405-06036-X. Davis, William C., and the Editors of Time-Life Books. First Blood: Fort Sumter to Bull Run. Alexandria, VA: Time-Life Books, 1983. ISBN 0-8094-4704-5. Detzer, David. Donnybrook: The Battle of Bull Run, 1861. New York: Harcourt, 2004. ISBN Eicher, David J. The Longest Night: Military History of the Civil War. New York: Simon Schuster, 2001. ISBN 0-684-84944-5. Esposito, Vincent J. West Point Atlas of American Wars. New York: Frederick A. Praeger, 1959. The collection of maps (without explanatory text) is available online at the West Point website Praeger, 1959. Freeman, Douglas S. Lee's Lieutenants: Study in Command. vols. New York: Scribner, 1946. ISBN 0-684-85979-3. Haydon, F. Stansbury. Military Ballooning during the Early Civil War. Baltimore: Johns Hopkins University Press, 1941. ISBN 0-8018-6442-9. Livermore, Thomas L. Numbers and Losses in the Civil War in America 1861-65. Reprinted with errata, Dayton, OH: Morninside House, 1986. ISBN 0-527-57600-X. First published in 1901 by Houghton Mifflin. McPherson, James M. Battle Cry of Freedom: The Civil War Era. Oxford History of the United States. New York: Oxford University Press, 1988. ISBN 0-19-503863-0. Rafuse, Ethan S. "First Battle of Bull Run." In Encyclopedia of the American Civil War: Political, Social, and Military History, edited by David S. Heidler and Jeanne T. Heidler. New York: W. W. Norton Company, 2000. ISBN 0-393-04758-X. Rafuse, Ethan S. A Single Grand Victory: The First Campaign and Battle of Manassas. The American Crisis Series. Wilmington, DE: SR Books, 2002. ISBN 0-8420-2875-7. Rawley, James A. Turning Points of the Civil War. Lincoln: University of Nebraska Press, 1966. ISBN 0-8032-8935-9. Robertson, James I., Jr. Stonewall Jackson: The Man, The Soldier, The Legend. New York: MacMillan Publishing, 1997. ISBN 0-02-864685-1. Salmon, John S. The Official Virginia Civil War Battlefield Guide. Mechanicsburg, PA: Stackpole Books, 2001. ISBN 0-8117-2868-4. Williams, T. Harry. Lincoln and His Generals. New York: Alfred A. Knopf, 1952. ISBN 0-9654382-6-0. National Park Service battle description Professor Thaddeus Lowe's Official Report (Part I) Davis, William C. Battle at Bull Run: History of the First Major Campaign of the Civil War. Baton Rouge: Louisiana State University Press, 1977. ISBN 0-8071-0867-7. Goldfield, David, et al. The American Journey: History of the United States. 2nd ed. New York: Prentice Hall, 1999. ISBN 0-13-088243-7. Gottfried, Bradley M. The Maps of First Bull Run: An atlas of the First Bull Run (Manassas) Campaign, including the Battle of Ball's Bluff, June–October 1861. El Dorado Hills, CA: Savas Beatie, 2009. ISBN Hankinson, Alan. First Bull Run 1861: The South's First Victory. Osprey Campaign Series

10. London: Osprey Publishing, 1991. ISBN 1-85532-133-5. Hennessy, John, Ethan Rafuse, and Harry Smeltzer. "Historians' Forum: The First Battle of Bull Run." Civil War History 57

2 (June 2011): 106–120. Longstreet, James. From Manassas to Appomattox: Memoirs of the Civil War in America. New York: Da Capo Press, 1992. ISBN 0-306-80464-6. First published in 1896 by J. B. Lippincott and Co. Rable, George. "The Battlefield and Beyond." Civil War History 53

3 (September 2007): 244–51. William Farina, Ulysses S. Grant, 1861-1864: his rise from obscurity to military greatness, McFarland, 26-04-2007. ISBN 0786429771. Manassas National Battlefield Park website First Battle of Manassas: An End to Innocence, National Park Service Teaching with Historic Places (TwHP) lesson plan Battle of Bull Run: Battle maps, photos, history articles, and battlefield news (CWPT) Harper's Weekly 1861 Report on the Battle of Bull Run Civil War Home website on First Bull Run Animated history of the First Battle of Bull Run The First Battle of Bull Run. General P.G.T. Beauregard. Librivox audio recording, Public Domain, 2007. First Manassas Campaign with Official Records and Reports Map of the Battles of Bull Run Near Manassas. Solomon Bamberger. Zoomable high-resolution map. Newspaper coverage of the First Battle of Bull Run Manassas Civil War 150th Anniversary July 21-24, 2011

Các trận đánh trong Nội chiến Hoa Kỳ, Xung đột năm 1861

Rái cá biển (danh pháp hai phần: Enhydra lutris) là một loài động vật thuộc họ Chồn, được Linnaeus mô tả năm 1758. Rái cá biển sinh sống chủ yếu dọc bờ biển Thái Bình Dương của Bắc Mỹ. Phạm vi sinh sống của chúng bao gồm phần nước nông eo biển Bering và vùng Kamchatka, kéo dài đến vùng biển phía nam Nhật Bản. Chúng có cân nặng 14–45 kg, là loài nặng nhất trong họ Chồn dù có mẫu cân nặng đã được ghi nhận. Con cái nhỏ hơn, cân nặng và dài Lông dày quanh năm, và được rụng và thay dần chứ không thay một lần và mùa thay lông.. Xương dương vật, so với kích thước con đực, rất lớn, nặng và cong lên trên, dài và có đường kính tại gốc. Vì có bộ lông khá dày nên chúng trở thành con mồi cho những kẻ săn lông thú. Trước thời điểm năm 1911, Hiệp ước về lông các loài động vật biển đã đưa rái cá biển vào danh sách cần được bảo vệ. Do đó, ngành kinh doanh lông thú đã trở thành ngành kinh doanh phi lợi nhuận và loài rái cá vẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay. Rái cá biển ăn các sò và các loại động vật không xương sống như trai, cầu gai, bào ngư... Chúng có khả năng sử dụng đá để mở vỏ của các loài này. Để ăn cầu gai bao phủ đầy gai bên ngoài, rái cá biển cắn qua phía dưới nơi có gai ngắn nhất và chúng liếm thịt bên trong vỏ con cầu gai. Rái cá biển trưởng thành dài từ đến 1.5m và cân nặng khoảng 35 kg. Mặc dù đã từng đứng bên bờ tuyệt chủng nhưng số lượng loài này đang ngày càng tăng lên, phân bố rộng rãi từ California đến Alaska. Tổng số lượng đã nằm trong khoảng 150.000-300.000 cá thế, và chúng bị săn bắt để lấy lông giữa 1741-1911 và tổng số lượng đã giảm xuống còn 1000-2000 con sinh sống trong các khu vực rời rạc thuộc phạm vi phân bố cũ của nó. Không giống như phần lớn những loài động vật biển có vú khác như hải cẩu hay cá voi, rái cá biển không có lớp mỡ giữ ấm dưới da. Chúng giữ nhiệt dựa vào lớp không khí giữa lớp lông dày của mình. Rái cá biển dành phần lớn thời gian của mình dưới nước, trong khi những loài rái cá khác thông thường lại chỉ trên bờ. Có phân loài được công nhận, các phân loài khác nhau về kích thước thân và khác nhau sọ và răng. Hầu hết nhu cầu về nước được đáp ứng qua thực phẩm, mặc dù, trái ngược với hầu hết các loài động vật biển khác, nó cũng uống nước biển. Thận tương đối lớn cho phép nó lấy được nước ngọt từ nước biển và nước tiểu bài tiết nồng độ cao. Sinh sản diễn ra quanh năm, với đỉnh điểm giữa tháng và tháng trong các quần thể phía Bắc và giữa tháng và tháng trong quần thể phía nam. Thời gian mang thai từ 4-12 tháng, do loài này khả năng delayed implantation sau tháng mang thai. Tại California, rái cá biển thường sinh sản quanh năm, thường hai lần nhiều hơn Alaska. Chúng sinh trong nước và thường đẻ một con nặng 1,4-2,3 kg. Khả năng sinh đôi xảy ra 2% tổng số lần sinh, tuy nhiên thường chỉ một con sống sót. Lúc sinh con non mở mắt, có 10 chiếc răng và con non có lông con non dày. Rái cá mẹ liếm và lông tơ con non trong nhiều giờ, sau khi chải chuốt, lông con non vẫn giữ được không khí rất nhiều, con non nổi như nút bần và không thể lặn. Lông non của con non được thay sau khoảng 13 tuần. The Otter Project Nonprofit organization Friends of the Sea Otter Nonprofit organization Otter 501 Documentary film Field notes by Georg Wilhelm Steller, 1742 (PDF) Live sea otter webcam Monterey Bay Aquarium Live sea otter webcam Vancouver Aquarium Otters holding hands The popular YouTube video Precipice of Survival: The Southern Sea Otter (video) Smithsonian Institution North American Mammals: Enhydra lutris

Động vật được mô tả năm 1758, Động vật có vú dưới biển, Động vật có vú Canada, Động vật có vú Mỹ, Động vật có vú Nga, Động vật có vú Nhật Bản

Aloe bakeri là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây. Loài này được Scott-Elliot mô tả khoa học đầu tiên năm 1891. Tập tin:Aloe bakeri2SHSU.jpg Tập tin:Aloe bakeri Tập tin:Aloe bakeri Tập tin:Aloe bakeri1SHSU.jpg

Guarea pyriformis là một loài thực vật thuộc họ Meliaceae. Đây là loài đặc hữu của Costa Rica. World Conservation Monitoring Centre 1998. Guarea pyriformis. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 21 tháng năm 2007.

Tập tin:Monviso from San Marzano cảnh quan tại Montferrat: nhìn từ San Marzano Oliveto, Astesan Montferrat, về phía Monviso. (; là một phần của vùng Piemonte, miền Bắc Ý. Nó bao gồm các phần (đã thay đổi dần theo thời gian) của hai tỉnh Alessandria và Asti. Đây là một trong những vùng rượu vang quan trọng nhất tại Ý, đồng thời cũng là nơi có một truyền thống văn học mạnh mẽ, bao gồm nhà thơ và nhà viết kịch thế kỷ 18 là Vittorio Alfieri và Umberto Eco. Lãnh thổ của Montferrat bị chia cắt làm hai bởi sông Tanaro. Phần phía bắc được gọi là Basso Monferrat hay "Montferrat thấp" nằm giữa Tanaro và sông Pô là khu vực của những ngọn đồi và đồng bằng. Phần phía nam là Alto Monferrat hay "Montferrat cao" nằm giữa sông Tanaro và dãy núi Appennini và đường phân thủy giữa Piemonte và Liguria. Vào ngày 22 tháng năm 2014, Montferrat đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới như là một phần của Cảnh quan văn hóa các vườn nho của vùng Piedmont: Langhe-Roero và Monferrato. Ban đầu đây là một huyện trước khi trở thành một chặng hành quân của Đế quốc La Mã thần thánh dưới thời Aleramo năm 961. Sau khi chuyển giao quyền lực miền Bắc từ Berengar II sang Otto I, hầu tước của Montferrat liên quan đến các vị vua của Pháp và Hoàng đế La Mã Thần thánh. Các thành viên của gia đình thường xuyên tham gia vào các cuộc thập tự chinh, thông gia với gia đình hoàng gia của Vương quốc Jerusalem cùng các gia tộc Komnenos, Palaiologos, Angelus của Đế quốc Đông La Mã. Montferrat có quãng thời gian ngắn bị kiểm soát bởi những người Tây Ban Nha (1533-1536) trước khi nó thuộc Lãnh địa công tước Matonva nhà Gonzaga (1536-1708). Năm 1574, nó trở thành Lãnh địa công tước Montferrat của Maximilian II. Trong cuộc chiến ngai vàng (1628 1631), một phần của nó trở thành một phần của Nhà Savoy, trong khi phần còn lại cũng thuộc về họ vào năm 1708 khi Leopold giành được quyền sở hữu lãnh địa từ nhà Gonzaga. Nhà Gonzaga sau đó được bù đắp bằng việc nhận được Lãnh địa công tước Teschen Silesia. Nó chia thành ba phần chính là: Basso Monferrat: đặc trưng bởi những ngọn đồi thấp, trừ Núi thiêng Crea 455 mét (Là một Di sản thế giới của UNESCO), còn các khu vực còn lại có độ cao không quá 400 mét; Khu vực này bao gồm một phần của tỉnh Alessandria là vùng nông thôn gần Casale Monferrato. Nó được giới hạn phía bắc và phía đông bởi sông Po và Tanaro. Monferrat Astigiano: Bao gồm gần như toàn bộ tỉnh Asti trừ Langa Astigiana đặc trưng bởi địa hình đồi núi và một số thị trấn lịch sử như Nizza Monferrato, Cortanze, Cocconato, Montiglio và Canelli. Khu vực này giới hạn phía nam bởi thung lũng sông Belbo và phía tây gần sông Versa. Điểm cao nhất của khu vực là đồi Albugnano cao 549 mét so với mực nước biển. Alto Monferrat: Kéo dài về phía nam từ thung lũng Val Bormida gần đến vùng Liguria, được bao bọc phía tây bởi thung lũng Bormida Spigno và phía đông bởi phần phía tây của thung lũng Scrivia. Trung tâm chính là Acqui Terme.

Di sản thế giới tại, Vùng rượu vang, Montferrat

Bordj Bou Arreridj (tiếng Rập: برج بو عريريج) là một thành phố thủ phủ của tỉnh Bordj Bou Arréridj của Algérie. Thành phố có tổng diện tích km², trong đó diện tích đất là km², dân số theo ước tính năm 2005 là 167.230 người. Đây là thành phố lớn thứ 18 Algérie. Thành phố có cự ly nằm 148 dặm bằng đường bộ về phía đông Algiers, gần khối núi Hodnar vùng núi phía nam của Kabylia, độ cao 916 mét. Nền kinh tế là chủ yếu dựa trên nông nghiệp và lâm nghiệp, với một số ngành công nghiệp quy mô nhỏ. Bordj Bou Arréridj được kết nối với các trung tâm đô thị khác bằng đường bộ và đường sắt. Các thành phố của Setif và Bouira 70 km về phía đông và 115 km về phía tây bắc, tương ứng. CA Bordj Bou Arreridj là một Cấp Algeria bóng đá chuyên nghiệp câu lạc bộ trong thành phố, căn cứ của nó nhà là ngày 20 tháng năm 1955 sân vận động trong Mohamed Belouizdad.

bolivianus là một loài ếch trong họ Tên gọi bản địa của nó là sapo-rana boliviano' ("Bolivian toad-frog"). Nó được tìm thấy Bolivia, Brasil, Colombia, Costa Rica, Ecuador, Guyane thuộc Pháp, Guyana, Nicaragua, Panama, Peru, Suriname, Trinidad và Tobago, và Venezuela. Các môi trường sống tự nhiên của chúng là các khu rừng khô nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, rừng ẩm đất thấp nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, đồng cỏ nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới vùng ngập nước hoặc lụt theo mùa, sông, sông có nước theo mùa, đất ngập nước với cây bụi là chủ yếu, đầm nước, đầm nước ngọt, đầm nước ngọt có nước theo mùa, đất canh tác, vùng đồng cỏ, các đồn điền, vườn nông thôn, các vùng đô thị, các khu rừng trước đây bị suy thoái nặng nề, ao, ao nuôi trồng thủy sản, khu vực xử lý nước thải, đất có tưới tiêu, đất nông nghiệp có lụt theo mùa, và kênh đào và mương rãnh. Nó không được xem là bị đe dọa theo IUCN. Tập bolivianus.jpg Tập insularum02.jpg Tập insularum01.jpg Solís, F., Ibáñez, R., Chaves, G., Savage, J., Jaramillo, C., Fuenmayor, Q., Reynolds, R., Caramaschi, U., Mijares, A., Acosta-Galvis, A., Hardy, J., La Marca, E. Manzanilla, J. 2004. Leptodactylus bolivianus 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập ngày 22 tháng năm 2007. Thể

'' là một loài ếch trong họ Tên gọi bản địa của nó là

Trùm tài phiệt Khodorkovsky Tài phiệt Nga () là những đại gia đầu sỏ các nước cộng hòa Xô viết cũ vốn tích lũy của cải một cách nhanh chóng trong suốt thời kỳ tư nhân hóa Nga kể từ sau sự tan rã của Liên bang Xô viết trong thập niên 1990. Các tài phiệt Nga nổi lên với tư cách là các doanh nhân trong lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp dưới thời Mikhail Gorbachev (Tổng bí thư Liên Xô 1985–1991) trong thời kỳ tự do hóa thương mại của ông. Kể từ năm 2017, một số tài phiệt Nga và các công ty của họ đã bị Mỹ trừng phạt theo Đạo luật Chống lại Kẻ thù của nước Mỹ thông qua trừng phạt (CAATSA) vì họ ủng hộ "hoạt động ác của chính phủ Nga". Vào năm 2022, nhiều nhà tài phiệt Nga đã bị phong tỏa và tịch thu tài sản, đây được xem là hành động trả thù Nga xâm lược Ukraina 2022. Mikhail Khodorkovsky Boris Berezovsky Vladimir Gusinsky Roman Abramovich Oleg Deripaska Platon Lebedev The Russian Oligarchs of the 1990s Andrew Bowen, Why London Is So Crucial To Putin's Russia." The Interpreter, ngày 20 tháng năm 2014. David E. Hoffman, The Oligarchs: Wealth and Power in the new Russia, New York, Perseus Book Group, 2002. Mark Hollingsworth and Stewart Lansley, Londongrad: From London with cash. The inside story of the oligarchs, London, Fourth Estate, 2009. "Oligarchology" New York (magazine), 31 ngày 31 tháng năm 2013. Chế độ đầu sỏ Đại gia đầu sỏ Tài phiệt Tư nhân hóa Nga Tài phiệt Ukraina Trùm tư bản vô đạo (Hoa Kỳ) Mafia Nga Trùm truyền thông

Của cải Nga, Chính trị Nga, Chế độ quyền lực tập trung, Nhóm dân Nga

'Smicrornis là một loài chim trong họ Acanthizidae. Del Hoyo, J.; Elliot, A. Christie D. (editors). (2006). Handbook of the Birds of the World. Volume 12: Picathartes to Tits and Chickadees. Lynx Edicions. ISBN BirdLife Species Factsheet Flickr Field Guide Birds of the World: Smicrornis brevirostris. Truy cập 2007-JUL-09.

Smicrornis, Động vật được mô tả năm 1838

Nê Hoàn là một thuật ngữ với nghĩa khác nhau: Nê Hoàn là tên thần não. Nê Hoàn tượng trưng cho não bộ, như trong Tu Chân Thập Thư viết: "Nê Hoàn là hình tượng của não" (Nê Hoàn não chi tượng). Tiên Học Từ điển của Đái Nguyên Trường cho từ nguyên của Nê Hoàn là: "Trong đầu nơi đỉnh là não hải, não giống như bùn mà có hình tròn, tròn gọi là hoàn." (Tại đầu đỉnh đương trung não hải thị dã, dĩ não như nê nhi hình viên, viên giả hoàn dã). Nê Hoàn là cung thứ trong Cửu Cung, Nội Cảnh giải: Từ giữa chân mày đi vào thốn là Đan Điền Cung, cũng gọi Nê Hoàn Cung. Trong Phật giáo, Nê Hoàn được dùng để phiên âm từ Nirvana trong tiếng Phạn. *Nê hoàn là chỉ giai đoạn luyện công của một số môn phái, chuyển tiếp sau giai đoạn vận đan điền

là một chi thực vật có hoa thuộc họ Fabaceae. Nó thuộc phân họ Faboideae. Loài Aspalathus linearis được dùng làm trà Rooibos. Chi này có hơn 270 loài, chủ yếu là các loài đặc hữu của các vùng tây nam Nam Phi, với hơn 50 loài xuất chỉ có mặt Bán đảo Cape. Tập tin:Rooibos (Aspalathus linearis).jpg Tập tin:Lycaenidae Chrysoritis Copper Butterfly IMG 1997s.jpg Tập tin:Rooibos (Aspalathus

Chương trình viện trợ dinh dưỡng cho Puerto Rico là một chương trình hỗ trợ liên bang của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. Chương trình viện trợ dinh dưỡng cho Puerto Rico viết tắt tiếng Anh NAP là một chương trình trợ giúp liên bang về dinh dưỡng do Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cấp riêng cho Khối thịnh vượng chung Puerto Rico, một xứ tự trị độc lập của Hoa Kỳ. Chương trình viện trợ này đã cấp hơn 1,5 tỷ dollar Mỹ dưới dạng nguồn cung cấp kinh tế miễn phí để giúp cho hơn triêu dân nghèo khó đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng của họ. Chương trình này có tên gọi thông dụng Puerto Rico là Programa de Asistencia PAN', hay trong tiếng Tây Ban Nha, và dựa vào, dù không phải trực tiếp, chương trình tem lương thực quốc gia của Bộ Nông nghiệp Mỹ (tiếng Anh: Food Stamp Program). Kể từ khi bắt đầu năm 1982, chương trình này đã cung cấp tiền mặt cho các gia đình có thu nhập thấp sống Puerto Rico để mua thực phẩm. Đây là một nỗ lực chung giữa Bộ Nông nghiệp Mỹ và chính quyền đảo này. Dù cho cách cung cấp hỗ trợ thay đổi qua các năm, nhưng mục đích ban đầu thì không thay đổi. Tuy nhiên chương trình này vẫn gây tranh cãi kể từ khi ra đời. Các cuộc đánh giá liên bang đã cho tháy nhiều khiếm khuyết trong việc quản lý và điều hành chương trình này, và đòi hỏi nhiều thay đổi. Cũng có nhiều kiến phê bình và ủng hộ từ Puerto Rico và Hoa Kỳ về tính hiệu quả của chương trình này trong việc giúp đỡ các gia đình nghèo cũng như ảnh hưởng của nó lên nền kinh tế và các tầng lớp xã hội của Puerto Rico.

Chương trình viện trợ dinh dưỡng cho Puerto Rico

Phúc lợi công cộng Puerto Rico, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Dinh dưỡng

Cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016 diễn ra vào thứ ba, ngày tháng 11 năm 2016, là cuộc bầu cử tổng thống thứ 58 liên tục bốn năm một lần trong lịch sử Hoa Kỳ. Cuộc bầu cử này bầu chọn một tổng thống và phó tổng thống. Người dân đã bầu chọn các đại cử tri, và dựa trên kết quả tại khu vực mà họ đại diện, những đại cử tri này đã chính thức bầu chọn tổng thống và phó tổng thống mới vào ngày 19 tháng 12 năm 2016. Theo như quy định trong Tu chính án thứ 22 của Hiến pháp, tổng thống đương nhiệm Barack Obama, người đã giữ chức vụ này nhiệm kỳ, sẽ không được ứng cử lần thứ ba. Cuộc bầu cử diễn ra cùng ngày với các cuộc bầu cử quốc hội (34 ghế thượng viện và tất cả 435 ghế hạ viện) và địa phương (12 chức vụ thống đốc và vô số cuộc trưng cầu dân ý) trong cuộc tổng tuyển cử Hoa Kỳ, 2016. Doanh nhân Donald Trump từ New York, đã được đề cử làm ứng cử viên đại diện cho đảng Cộng hòa vào ngày tháng năm 2016 sau khi Thống đốc John Kasich từ Ohio rút khỏi cuộc bầu cử. Cựu ngoại trưởng Hillary Clinton từ New York, đã được đề cử làm ứng cử viên đại diện cho đảng Dân chủ vào ngày tháng năm 2016. Kết quả cho thấy ông Trump đã giành đủ phiếu đại cử tri đoàn là 306, để đánh bại đối thủ của mình là bà Clinton. Vì thế, ông Trump đã được đắc cử tổng thống và ông đã được nhậm chức vào ngày 20 tháng năm 2017, trở thành tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Trong cuộc bỏ phiếu của đại cử tri vào ngày 19 tháng 12, bảy đại cử tri đã bỏ phiếu chống lại ứng cử viên họ cam kết: hai chống lại ông Trump và năm chống lại bà Clinton. Hơn ba đại cử tri đã cố gắng để bỏ phiếu chống lại bà Clinton nhưng được thay thế hoặc buộc phải bỏ phiếu một lần nữa. Cuối cùng, ông Trump đã nhận được 304 phiếu đại cử tri, còn bà Clinton đã nhận được 227 đại cử tri, Colin Powell đã nhận được đại cử tri, và John Kasich, Ron Paul, Bernie Sanders, và Faith Spotted Eagle mỗi người chỉ nhận được một phiếu đại cử tri duy nhất. Đây là lần thứ năm trong năm cuộc bầu cử tổng thống trong đó ứng cử viên chiến thắng đã mất phiếu phổ thông trên toàn quốc, và được coi là một trong những cuộc bầu cử gây ra nhiều tranh cãi nhất nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Ông Trump là tổng thống đầu tiên mà không có bất kỳ kinh nghiệm chính trị nào và bà Clinton là người phụ nữ đầu tiên để trở thành ứng viên tổng thống của một đảng lớn của Hoa Kỳ. Liên quan tới việc cáo buộc Nga chịu trách nhiệm cho loạt tấn công mạng nhằm vào các tổ chức chính trị của Mỹ trong cuộc bầu cử tổng thống này, ngày 28 tháng 12, tổng thống Barack Obama phát lệnh trục xuất 35 nghi phạm gián điệp của Nga và áp lệnh trừng phạt với hai cơ quan tình báo Nga. Tổng thống đương nhiệm Barack Obama sau nhiệm kỳ theo hiến pháp không thể ra tranh cử nữa. Phó tổng thống Joe Biden, người đã muốn đại diện đảng Dân chủ tranh cử tổng thống năm 2008, nhưng vào tháng 10 năm 2015 ông quyết định không ra tranh cử năm 2016. Cựu ngoại trưởng Hillary Clinton, mà đã bị Obama đánh bại trong cuộc tranh cử để được chọn làm ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ năm 2008, đã chính thức tuyên bố tranh cử vào tháng năm 2015. Hillary Clinton, vợ của Tổng thống Bill Clinton (1993 đến 2001) năm là nữ phu nhân tổng thống Hoa Kỳ. Cuối tháng 11 năm 2014 Obama trong một cuộc phỏng vấn với đài ABC News cho là Hillary Clinton sẽ là một nữ tổng thống tài ba. Ngày 29 tháng năm 2015, Thượng nghị sĩ Bernie Sanders tuyên bố ứng cử. Sanders vào thời điểm đó không thuộc đảng nào, nhưng trước khi công bố ứng cử, ông đã thuộc nhóm đảng Dân chủ tại Thượng viện. Đến tháng 11 năm 2015, ông gia nhập Đảng Dân chủ. Ông tự cho mình là một người dân chủ xã hội chủ nghĩa và đại diện, không giống như Clinton, cho phái tả. Martin O'Malley (2007-2015 Thống đốc bang Maryland), Lincoln Chafee (cựu thống đốc và cựu Thượng nghị sĩ Rhode Iceland) và cựu Thượng nghị sĩ Jim Webb cũng công bố ứng cử, nhưng họ không bao giờ đạt được tỷ lệ phần trăm cao trong các cuộc thăm dò. Ngay sau khi cuộc tranh luận đầu tiên trên truyền hình của các ứng cử viên tổng thống dân chủ trong tháng 10 năm 2015, Webb và Chafee đã tuyên bố bỏ cuộc. Còn tranh cử Hillary Clinton, cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ, Thượng nghị sĩ của bang New York và Đệ nhất phu nhân dưới thời tổng thống Bill Clinton. Hình:Hillary Clinton by Gage Skidmore 2.jpg|Hillary Clinton Ứng cử viên bỏ cuộc Jim Webb, một cựu Bộ trưởng Hải quân và thượng nghị sĩ của bang Virginia (bỏ cuộc ngày 20 tháng 10 năm 2015) Lincoln Chafee, cựu Thống đốc và Thượng nghị sĩ của bang Rhode Island (bỏ cuộc ngày 23 tháng 10 năm 2015) Lawrence Lessig, giáo sư luật tại Trường Luật Harvard (Đại học Harvard) (bỏ cuộc ngày tháng 11 năm 2015) Martin O'Malley, cựu thống đốc bang Maryland và thị trưởng thành phố Baltimore (bỏ cuộc ngày 01 tháng năm 2016) Bernie Sanders, Thượng nghị sĩ của Vermont, từng là thành viên của Hạ viện và cựu thị trưởng thành phố Burlington (bỏ cuộc ngày 12 tháng năm 2016) Hình:Jim Webb 2010 crop.jpg|Jim Webb Hình:RI governor Lincoln Chafee in Chafee Hình:Lessig Lessig Hình:Governor O'Malley O'Malley Hình:Bernie Sanders September 2015 Sanders Trong đảng Cộng hòa Thượng nghị sĩ Texas Ted Cruz và thượng nghị sĩ Kentucky Rand Paul cũng như thượng nghị sĩ Florida Marco Rubio là các ứng cử viên chính thức. Tất cả ba ứng cử viên đều thân cận với phong trào Tea-Party. Trong khi Cruz được ưa chuộng bởi những người Evangelikalen, và Paul bởi những người theo chủ nghĩa tự do, Rubio có sự hỗ trợ của những người tân bảo thủ (Neocons). Mitt Romney, thất bại trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2012, đầu năm 2015 tuyên bố sẽ không ra tranh cử. Như Romney, John McCain, người đã thất cử vào năm 2008, cũng không tham dự. McCain nói trong tháng 11 năm 2014, Jeb Bush, Lindsey Graham và Marco Rubio có thể là những ứng cử viên tốt cho chức vụ tổng thống. Cho tới mùa thu năm 2015, các cuộc đấu tranh tiền bầu cử của đảng Cộng hòa đã đánh dấu một xu hướng chống lại cái gọi là "những quan chức trong đảng". Nhiều người ủng hộ đảng Cộng hòa coi những người này là quá xa cách và cáo buộc họ theo một chính sách phục vụ khách hàng, chứ không vì lợi ích của người dân. Những người được cho là sẽ dẫn đầu cuộc tranh cử như Jeb Bush hay Chris Christie đã mất đi rất nhiều sự ủng hộ trong nhiều cuộc thăm dò kiến. Kể từ cuối tháng năm 2015, doanh nhân nổi tiếng bất động sản tỷ phú Donald Trump chiếm ưu thế trong hầu hết các cuộc thăm dò kiến toàn quốc và tại các tiểu bang về các ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa. Trump gây nhiều xáo động chủ yếu là nhờ những tuyên bố gây nhiều tranh cãi về sự nhập cảnh bất hợp pháp và các cuộc tấn công mạnh bạo đối với những đối thủ cùng trong đảng. Chính trị cực đoan của ông cũng được rất nhiều báo chí quốc tế chú ý. Một phần Trump khác biệt đối với các ứng cử viên còn lại vì ông hầu như tự chi tiền cho cuộc vận động tranh cử của mình. Liên quan đến việc này, ông đã cáo buộc đối thủ của mình như Jeb Bush, là một "con rối" của những người ủng hộ tài chính cho ông. Ngoài Bush, các thượng nghị sĩ Ted Cruz và Marco Rubio cũng được sự ủng hộ của cử tri qua các cuộc thăm dò. Đến tháng 10 năm 2015, Bush được xếp hạng liên tục đằng sau Trump và trong một vài tiểu bang ông đã qua mặt Trump. Đặc biệt là trước đó sau khi ông công bố ứng cử, cả các phương tiện truyền thông và các nhân vật cao cấp đảng Cộng hòa hầu như không ngờ đến sự vượt trội của Trump trong cuộc tranh cử như hiện thời. Bấy giờ một số nhà quan sát chính trị cho rằng Trump rất có thể sẽ được đề cử đại diện đảng Cộng hòa tranh cử tổng thống. Trump lôi cuốn được những người có đức hạnh đủ loại khác nhau và từ tất cả các tầng lớp xã hội, bởi vì ông nói "ngôn ngữ họ nói" và nhân danh một người "chống các chính trị gia" tấn công giới quan chức chính trị không được lòng dân. Ông định vị trí bản thân, tương tự như Richard Nixon vào cuối những năm 1960, là một ứng cử viên của một "đa số thầm lặng". Sau khi Ted Cruz, đối thủ chính của Donald Trump, và John Kasich bỏ cuộc, thì Trump đã nắm chắc trong tay việc được chọn làm ứng cử viên tổng thống đại diện cho đảng Cộng Hòa ngay cả khi mà ông chưa nhận được ít nhất 1.237 số phiếu đại biểu để được chọn vì ngoài ông ra, thì không còn ai khác tranh cử chung với ông. Công bố ứng cử Donald Trump, nhà doanh nghiệp và trùm tư bản bất động sản, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của The Trump Organization. Hình:Donald Trump August 19, 2015 Trump Ứng cử viên bỏ cuộc Tập tin:Gov. Perry CPAC February 2015.jpg|Rick Perry Tập tin:Scott Walker August 2015.jpg|Scott Walker Tập tin:Bobby Jindal 26 February 2015.jpg|Bobby Jindal Tập tin:Lindsey Graham by Gage Skidmore 3.jpg|Lindsey Graham Tập tin:George Pataki August 2015.jpg|George Pataki Tập tin:Mike Huckabee by Gage Skidmore 6.jpg|Mike Huckabee Tập tin:Rand Paul (18800541875) Paul Tập tin:Rick Santorum by Gage Skidmore 11.jpg|Rick Santorum Tập tin:Chris Christie April 2015.jpg|Chris Christie Tập tin:Carly Fiorina August 2015.jpg|Carly Fiorina Tập tin:Governor of Virginia Jim Gilmore at -FITN in Nashua, NH (17009069597) Gilmore Tập tin:Jeb Bush (16686581821) Bush Tập tin:Ben Carson by Gage Skidmore 6.jpg|Ben Carson Tập tin:Marco Rubio (16491577129) Rubio Tập tin:Ted Cruz by Gage Skidmore 8.jpg|Ted Cruz Tập tin:Governor John Kasich.jpg|John Kasich Rick Perry, cựu Thống đốc bang Texas (Bỏ cuộc ngày 11 Tháng năm 2015) Scott Walker, Thống đốc bang Wisconsin (Bỏ cuộc ngày 21 tháng năm 2015) Bobby Jindal, Thống đốc bang Louisiana và cựu nghị sĩ (Bỏ cuộc ngày 17 Tháng 11 năm 2015) Lindsey Graham, Thượng nghị sĩ và cựu nghị từ South Carolina (Bỏ cuộc ngày 21 tháng 12 năm 2015) George Pataki, cựu thống đốc New York (Bỏ cuộc ngày 29 tháng 12 năm 2015) Mike Huckabee, cựu thống đốc Arkansas (Bỏ cuộc ngày 01 tháng năm 2016) Rand Paul, Thượng nghị sĩ từ Kentucky (Bỏ cuộc ngày tháng năm 2016) Rick Santorum, cựu thượng nghị sĩ và dân biểu từ Pennsylvania (Bỏ cuộc ngày 03 tháng năm 2016) Chris Christie, Thống đốc New Jersey (Bỏ cuộc ngày 10 tháng năm 2016) Ngày 26 tháng năm 2016 Christie chính thức tuyên bố ủng hộ Donald Trump, như vậy ông là người đầu tiên trong giới "quan chức đảng" của đảng Cộng hòa cho là Trump xứng đáng đại diện Đảng tranh cử. Carly Fiorina, cựu CEO của Hewlett-Packard và ứng cử viên cho Thượng viện Mỹ vào năm 2010 tại California (Bỏ cuộc ngày 10 Tháng Hai năm 2016). Bà được Ted Cruz chọn làm ứng cử viên phó Tổng thống vào ngày 27 tháng năm 2016, trước khi ông chính thức được chọn làm ứng viên đại diện cho đảng Cộng Hòa cuộc đua tổng thống. Jim Gilmore, cựu thống đốc Virginia và ứng cử viên cho Thượng viện Mỹ vào năm 2008 (Bỏ cuộc ngày 12 tháng năm 2016) Jeb Bush, cựu Thống đốc bang Florida, con trai của cựu Tổng thống George H. Bush và em trai của cựu Tổng thống George W. Bush (Bỏ cuộc ngày 20 tháng năm 2016) Ben Carson, một bác sĩ giải phẫu thần kinh về hưu (Bỏ cuộc ngày tháng năm 2016) Marco Rubio, Thượng nghị sĩ bang Florida (Bỏ cuộc ngày 15 tháng năm 2016) Ted Cruz, Thượng nghị sĩ từ bang Texas (Bỏ cuộc ngày tháng năm 2016) John Kasich, Thống đốc của bang Ohio và cựu nghị sĩ (Bỏ cuộc ngày tháng năm 2016) Công bố ứng cử Hình:John McAfee Def Con (14902350795) McAfee Hình:Austin Petersen (8561551248) Petersen Johnson John McAfee, Doanh nhân Bảo mật máy tính Austin Petersen, một nhà hoạt động chính trị từ Missouri Gary Johnson, cựu Thống đốc New Mexico (đảng Cộng hòa) Công bố ứng cử Jill Stein Jill Stein, Bác sĩ và ứng cử viên tổng thống đảng Xanh 2012 Các cuộc bỏ phiếu sơ bộ trong các đảng đã bắt đầu từ ngày tháng 2, đầu tiên tại bang Iowa. Ngày Siêu thứ ba đã được tổ chức vào ngày tháng 3. Sau cuộc bỏ phiếu sơ bộ Indiana vào ngày tháng 5, bên đảng Dân Chủ mặc dù Bernie Sanders thắng đó, qua tổng số phiếu đạt được hiện thời ông không còn hy vọng thay đổi tình hình. Còn về phia đảng Cộng Hoà, Ted Cruz và John Kasich đã bỏ cuộc, sau khi Trump thắng cử Indiana và dành hết 51 số phiếu. Cũng nhờ vậy, việc Trump sẽ đạt được đa số phiếu được coi như là chắc chắn, các lãnh tụ đảng không còn lý do đề chọn một ứng cử viên khác. Hiện thời, theo tính toán của AP và CNN vào ngày tháng 6, Hillary Clinton được tổng cộng 2384 phiếu (tính cả 572 trong số 712 phiếu đủ phiếu để được chọn ra tranh cử, Bernie Sanders được 1533, vẫn còn hy vọng là sẽ thay đổi được kiến của các superdelegates. Còn đảng Cộng hòa, theo AP vào ngày 26 tháng 5, Donald Trump được 1238, đủ phiếu để được chọn làm ứng viên chính thức, Ted Cruz 565, John Kasich 153 phiếu, cả hai người sau đều đã bỏ cuộc. Để được đại diện đảng tranh cử ứng cử viên đảng Dân chủ cần 2.383, còn đảng Cộng hòa 1.237. = Việc Donald Trump trở thành ứng cử tổng thống đảng Cộng hòa đưa tới sự chia rẽ nội bộ đảng này. Nhiều nhân vật trong đảng từ chối ủng hộ chính thức Trump, vì cho là ông không thích hợp với vai trò tổng thống. Trong số đó có: *George Bush, tổng thống từ 1989 tới 1993 *George W. Bush, tổng thống từ 2001 tới 2009 *John McCain, ứng viên tổng thống 2008 *Mitt Romney, ứng viên tổng thống 2012 *Jeb Bush, Lindsey Graham và Rick Santorum, ứng viên tổng thống sơ bộ 2016 *Ben Sasse, thượng nghị sĩ Nebraska (ông tìm một ứng viên khác) *Dean Heller, thượng nghị sĩ Nevada *Paul Ryan, phát ngôn viên thượng viện ("chưa sẵn sàng để ủng hộ Trump") Trong khi đảng Cộng hòa cần phải đổi mới để lôi cuốn phần đông cử tri phụ nữ, người Latinh và người da đen để đạt được đa số phiếu, lối tranh cử của Trump gây ấn tượng là đảng này chỉ đại diện cho người da trắng. = Theo một thăm dò của CNN, cử tri đảng Cộng hòa bầu sơ bộ cho Trump, đa số là người da trắng, 50% là đàn ông so với 44% đàn bà, phần đông những người trên 45 tuổi, 44% có bằng cử nhân (ở Mỹ, 1/3 người da trắng, còn tính chung 29% có bằng cử nhân), có lợi tức 72.000 đô la Mỹ mỗi năm (người Mỹ trung bình 56.000 đô la Mỹ). Họ cảm thấy bất lực, từ đó sinh ra giận dữ và phản kháng. Họ có khuynh hướng không khoan dung và kỳ thị chủng tộc hơn cử tri bầu các ứng viên khác. Nói chung cử tri bầu sơ bộ cho Trump là giới trung lưu, có lợi tức, và học vấn trên mức trung bình và là người da trắng. Họ thuộc giới được ưu tiên Hoa Kỳ. Mặc dù vậy họ giận dữ và lo sợ mất việc làm, rồi mất của cải, trở thành những người thua cuộc. Họ bi quan, không còn tin vào "giấc mộng Hoa Kỳ" nữa. Theo Richard Haas, Giám đốc think tank "Hội đồng về quan hệ ngoại quốc" (Council on Foreign Relations), tâm trạng đa số tại nước Mỹ thời gian này là sự lo lắng bao trùm, nếu không muốn nói là sự tức giận tuyệt đối. Sự giận dữ nhằm vào Phố Wall, người Hồi Giáo, các hiệp định thương mại, Washington, các vụ bắn súng của cảnh sát, Tổng thống Barack Obama, Đảng Cộng hòa, người nhập cư và các mục tiêu khác. Nhiều người sợ rằng việc làm của họ sẽ biến mất bởi sự cạnh tranh từ nước ngoài, các công nghệ mới, hoặc được chuyển sang các nước khác. Một lượng lớn người Mỹ đang sống lâu hơn, nhưng lo lắng, vì họ đã không thể để ra một khoản tiết kiệm cần thiết nhằm đảm bảo việc nghỉ hưu của họ sẽ cho phép họ được sống một cách thoải mái cho đến tuổi già. Một số đang phải chi trả các khoản bảo hiểm tế mà trước đây họ đã từng tránh được do những quy định trong chính sách cải cách được ban hành dưới thời ông Obama. Vấn đề bất bình đẳng cũng là chủ đề gây chú ý. Điều này gây ra sự giận dữ thực sự, nhưng vấn đề không nằm nhiều sự bất bình đẳng (điều dù đang tệ đi nhưng không mới) mà là sự giảm đi các cơ hội. Giấc mơ Mỹ đang nhường đường cho thức giai cấp một sự thay đổi sâu sắc đối với đất nước vốn được thiết lập dựa trên lý tưởng rằng bất kỳ người nào cũng có thể cải thiện được vận mệnh của mình nếu chăm chỉ làm việc. Còn có một sự bất an về mặt thể chất, có thể là bởi các tội phạm hoặc nỗi lo sợ khủng bố. Trong nhiều cộng đồng còn có mối quan ngại về việc nền văn hóa và xã hội sẽ đi về đâu. Các quan ngại về khả năng chi trả cho người về hưu và chăm sóc tế sẽ gây nhiều khó khăn hơn nữa cho việc cải cách phúc lợi, và sự mở rộng các phúc lợi sẽ làm tăng nợ quốc gia tới mức kỷ lục. Tự do thương mại được cho là chịu trách nhiệm cho tình trạng mất việc làm và nhận được ngày càng ít sự ủng hộ dù tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho người tiêu dùng và giúp tăng cường vị thế chiến lược của Mỹ trên khắp thế giới. Nhập cư, một phần quan trọng trong di sản đất nước và là một nguồn mang lại những tài năng quý giá, hiện giờ là chủ đề gây nhiều tranh cãi đến mức viễn cảnh cải tổ trở nên mờ mịt. Tâm trạng của nước Mỹ có thể cũng làm tăng sự tập trung vào các vấn đề trong nước của các quan chức. Vốn đã chán nản với sự can dự nước ngoài hệ quả của những can thiệp Iraq và Afghanistan, những hành động tốn kém nhiều hơn những gì thu được nhiều người Mỹ giờ đây nghi ngờ về những gì mà nước Mỹ có thể đạt được nước ngoài. Họ cảm thấy chán ngán với những đồng minh được xem là không chia sẻ gánh nặng chung một cách công bằng, và họ ngày càng trở nên tin tưởng rằng chính phủ cần phải tập trung ít hơn vào thế giới bên ngoài và thay vào đó cần chú hơn tới việc khắc phục các vấn đề của nước Mỹ. Tâm trạng hoài nghi chính trị trong người dân Hoa Kỳ đang gia tăng khi mức độ bất bình đẳng thu nhập ngày càng bị nới rộng, nền báo chí mất cân bằng, tiền chi cho các hoạt động vặn động tranh cử tuy không chảy vào túi các quan chức tham nhũng nhưng lại chảy vào các hoạt động quảng cáo điều làm gia tăng sự ảnh hưởng của các nhà tài trợ, những người đang thao túng cuộc bầu cử. Người dân Mỹ cho rằng lá phiếu của họ có quá ít sức mạnh nếu so với tầm ảnh hưởng của các lá phiếu từ giới nhà giàu nên họ không đi bầu và khả năng các ứng cử viên duy trì lời hứa là không cao. Theo GS. Jefferey Frankel từ Đại học Harvard thì biện phán khắc phục khiếm khuyết trên là đi bầu cử để tạo ra sự cải cách. Cuộc bầu cử tổng thống năm 2016 được xem là cuộc bầu cử khác thường nhất, khốc liệt và gây chia rẽ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Cuộc bầu cử đan xen với những thuyết âm mưu và những tranh luận gay gắt và chỉ trích cá nhân, cả đời tư cá nhân giữa các đối thủ và người ủng hộ. Khác với những cuộc bầu cử trước, thường là các cơ quan truyền thông đại chúng trung lập, nhưng trong cuộc bầu cử năm nay, nhiều báo chí và đài truyền hình uy tín tại Hoa Kỳ đã công khai ủng hộ đại biểu của mình và “phân cực tới nỗi không thể chấp nhận được.” *Hillary Clinton: Sẽ đánh thuế những người kiếm được nhiều tiền nặng hơn. Số tiền thu thêm được sẽ lên khoảng 1,1 ngàn tỷ USD. Số tiền này sẽ được dùng vào việc chăm sóc trẻ em. *Donald Trump: Hứa sẽ giảm thuế xuống. Chỉ những người giàu có được hưởng lợi từ chương trình này, trong 10 năm sẽ làm ngân sách mất đi 9,5 ngàn tỷ đô la. *Hillary Clinton: Đặt nặng sự liên tục và tin cậy. Bà tuy nhiên sẵn sàng hơn so với TT Obama dùng quân sự để bảo vệ lợi ích của Mỹ như việc lập vùng cấm bay Syria. *Donald Trump: Theo chủ nghĩa "nước Mỹ trên hết". Ông ta muốn làm cho đồng minh và kẻ thù không thể đoán được nước đi của Mỹ, chấp thuận tra tấn và nghĩ là sẽ làm việc chung tốt đẹp với Putin. *Hillary Clinton: Chỉ trích hiệp ước Tự do thương mại, cho là nó cần phải sửa đổi vì lợi ích giới trung lưu. *Donald Trump: Muốn thay đổi toàn thể hệ thống thương mại quốc tế, hủy bỏ những hiệp ước Tự do thương mại, phạt thuế đối với Trung Quốc. Các chuyên gia cho là làm như vậy sẽ gây ra chiến tranh thương mại. *Hillary Clinton: Tiếp tục chương trình cải tổ về năng lượng để làm giảm việc khí hậu thay đổi. Cải tiến việc dùng năng lượng gió và mặt trời, chấm dứt việc đốt than đá. *Donald Trump: Đặt trọng tâm vào năng lượng lấy được từ thủy lực cắt phá và sẽ dùng than đá trở lại. *Hillary Clinton: đòi ngưng việc trục xuất những gia đình di dân bất hợp pháp. Một cải tổ về di dân tạo cơ hội cho những người này có thể lại và một phần sẽ được trở thành công dân Mỹ. *Donald Trump: Muốn ngăn ngừa việc di dân bất hợp pháp, sẽ đuổi những thành phần này về và tạm thời không cho người Hồi giáo vào nữa, dựng lên một bức tường làm ranh giới giữa Mexico và Mỹ. Bên cạnh cuộc bầu cử tổng thống, 1/3 số ghế Thượng viện cũng được bầu cho nhiệm kỳ năm. Ngoài ra tất cả 435 ghế hạ viện cũng được bầu lại. Đảng Cộng hòa hiện giữ đa số tại thượng viện với tỷ lệ 54/100 ghế. Ngày tháng 11 năm 2016, lúc 3:00 sáng giờ miền Đông, Donald Trump được bầu chọn với hơn 270 phiếu đại cử tri, đảm bảo thắng cử. Đa số 538 đại cử tri trong cử tri đoàn, đủ để làm cho ông chắc chắn đắc cử tổng thống của Hoa Kỳ. Một phụ tá cho Trump nói Clinton gọi điện thoại cho Trump vào sáng sớm thứ Tư, thừa nhận thất bại. Clinton kêu gọi những người ủng hộ mình chấp nhận kết quả và hy vọng rằng Trump sẽ là "một tổng thống thành công cho tất cả người Mỹ." Trong bài phát biểu chiến thắng của ông Trump kêu gọi sự đoàn kết nói "đó là thời gian để chúng ta đến với nhau như một người thống nhất" và ca ngợi Clinton, người đã nợ "một sự biết ơn lớn đối với những nghĩa vụ của mình cho đất nước của chúng ta." Trong con số 231,56 triệu người có quyền bỏ phiếu thì chỉ có 1/4 bỏ phiếu cho Trump (25,5 %) và Clinton 25,6 %. 2% cho ứng viên còn lại, 46,9 không đi bầu. Chiến thắng của Trump, trái ngược với hầu hết các dự báo trước bầu cử, đã được mô tả như là một 'nỗi buồn' và 'gây sốc' với giới truyền thông. tuổi 70 tuổi, Trump trở thành người già nhất được bầu với nhiệm kỳ đầu tiên làm tổng thống, vượt Ronald Reagan, người đã 69 tuổi khi chiến thắng trong cuộc bầu cử năm 1980. Cùng với Bill Clinton và George W. Bush trước đây, Trump sinh vào năm 1946; đây là lần đầu tiên có cả ba tổng thống sinh cùng năm. Trump sẽ trở thành tổng thống thứ năm được sinh ra tại bang New York, sau Martin Van Buren, Millard Fillmore, Theodore Roosevelt và Franklin D. Roosevelt; và tổng thống thứ hai sinh ra tại thành phố New York sau Theodore Roosevelt. Trump cũng sẽ trở thành tổng thống thứ tư, sau James K. Polk trong năm 1844, Tổng thống Woodrow Wilson trong năm 1916 và Richard Nixon trong năm 1968, để giành chiến thắng một cuộc bầu cử bất chấp thua tại bang nhà. Trump sẽ trở thành tổng thống thứ năm, sau John Quincy Adams trong năm 1824, Rutherford B. Hayes trong năm 1876, Benjamin Harrison trong năm 1888, và George W. Bush trong năm 2000, để giành chiến thắng nhiệm kỳ tổng thống mặc dù không giành được số phiếu phổ thông. Trump cũng đã trở thành người đầu tiên kể từ Dwight D. Eisenhower trong năm 1952, được bầu làm tổng thống mà không cần phải được bầu vào bất kỳ văn phòng khác trước đây, và các cá nhân chỉ được bầu làm tổng thống mà không cần bất kỳ kinh nghiệm chính trị hay quân sự trước đó. *Tại nhiều thành phố Mỹ hàng ngàn người dân xuống đường phản đối ứng viên đắc cử Donald Trump. Tại Los Angeles hàng trăm người chống đối Trump chặn một trong những đường cao tốc lớn nhất, highway 101 gây kẹt xe hàng cây số. Tại thành phố đại học Berkeley, Bắc California hơn 2000 học sinh bỏ học vào sáng thứ tư và cùng với giáo viên xuống đường mang theo biểu ngữ. Tại thành phố Portland Oregon khoảng 300 người biểu tình chận đường xe hơi và xe điện tại trung tâm thành phố. Tại New York vào tối thứ hàng ngàn người biểu tình với biểu ngữ "Không phải tổng thống của tôi" phản đối tổng thống tương lai. Tại Manhattan, cả Madonna, Cher và nhà làm phim tài liệu Michael Moore („Trumpland“) tham dự vào cuộc biểu tình. Người biểu tình trước tòa nhà Trump-Tower New York hô hào „New York hates you“ (New York ghét ông) và "Chúng tôi không chấp nhận tổng thống được chọn". Một người phụ nữ che mặt giơ biển "Tôi là một phụ nữ Hồi giáo và lo sợ." Các cuộc biểu tình xảy ra yên bình, tuy nhiên nhiều người ủng hộ Trump cũng xuất hiện và la hét đối nghịch. Trước tòa Nhà Trắng mặc dù đêm đông lạnh hàng trăm người thắp nến phản đối. Chỉ một ngày sau bầu cử tổng thống, hai viện Quốc hội California đưa ra một tuyên bố chung: “Sáng nay thức dậy, chúng tôi cảm thấy mình như đang sống nước khác, vì hôm qua người dân Mỹ đã tỏ bày quan điểm của họ về một xã hội đa nguyên và dân chủ không phù hợp với những giá trị của người dân chúng California, tiểu bang lớn nhất trong liên bang, bằng lương tri của họ, bác bỏ chủ trương chính trị dựa trên phẫn uất, mù quáng và kỳ thị giới tính. Đây là đất của công lý và cơ hội cho mọi người, mọi tuổi tác và ước vọng, dù diện mạo thế nào, sống ra sao hay nói ngôn ngữ gì.” Ban biên tập báo "New York Times“ viết "sau một năm rưỡi với những Tweets thất thường và những câu nói lăng nhăng, chúng ta không biết ông ta có khả năng tập trung vào một vấn đề nào, để có được một lời giải bằng lý trí." Bài báo cũng nghi ngờ việc đảng Cộng hòa có thể kiềm chế được những bốc đồng đầy thù hận của Trump và đưa tới kết luận: "Hoa Kỳ đang đứng trước thềm vực thẳm.“ (That change has now placed the United States on precipice.) David Remnick phê bình trên tờ The New Yorker, việc Donald Trump đắc cử tổng thống không khác gì một bi kịch đối với nền cộng hòa Mỹ, một bi kịch đối với hiến pháp Mỹ, và một chiến thắng đối với các lực lượng, trong nước và ngoài nước, của chủ nghĩa bản địa bài ngoại, chủ nghĩa chuyên chế, sự kỳ thị nữ giới, và phân biệt chủng tộc. Phó ban biên tập báo TAZ, Đức Babara Junge, lớn lên Washington, chuyên gia về nước Mỹ: "Donald Trump đã hứa hẹn thù hận. Ông ta sẽ thực hiện những điều đó." Báo Le Monde trong bài ngỏ của ban biên tập rút kinh nghiệm từ chiến thắng của Trump: "Các đảng truyền thống phải luôn đề phòng, vì những người đại diện cho "những lá phiếu của những người phản đối giận dữ“, cho dù là Trump hay là người nào tương tự châu Âu sẽ không có tưởng để mà giải quyết được những vấn đề phức tạp." Nữ ngoại trưởng Mexico Claudia Ruiz Massieu nói trên đài truyền hình Televisa: "Quan hệ Mỹ-Mexico không chấm dứt với chiến thắng của Trump." Nữ thủ tướng Angela Merkel bày tỏ, Đức và Mỹ liên kết với nhau qua những giá trị chung, đó là dân chủ, tự do, sự tôn trọng đối với luật pháp và phẩm giá của con người không phân biệt nguồn gốc, màu da, tôn giáo, giới tính và khuynh hướng tình dục hay quan điểm chính trị. "Trên căn bản của những giá trị này tôi mời tổng thống tương lai của Mỹ, Donald Trump, cùng làm việc gắn bó." Việc Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ khiến mọi cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Liên minh châu Âu sẽ bị tạm ngừng. Hàng loạt ngôi sao nổi tiếng Hollywood từng lên tiếng ủng hộ Hillary Clinton trước đây đều chia sẻ cảm xúc thất vọng trên trang cá nhân. Ca sĩ Katy Perry bày tỏ tinh thần chiến đấu: "Đừng ngồi yên mà khóc. Hãy hành động. Chúng ta không phải một quốc gia để hận thù lãnh đạo chúng ta" và "Tối nay cha mẹ tôi đã bỏ phiếu cho Trump. Nhưng mà các bạn biết gì không? Chúng tôi vào lễ Tạ ơn vẫn ngồi chung bàn với nhau," Lady Gaga đã khóc trong xe tô tại thành phố New York. Ngày 09 tháng 12, Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) đã ban hành một đánh giá cho các nhà lập pháp tại Thượng viện Hoa Kỳ, nói rằng một thực thể Nga hack Ủy ban quốc gia đảng Dân chủ (DNC) và chủ tịch chiến dịch tranh cử của bà Hillary Clinton, ông John Podesta để giúp Donald Trump. Cục Điều tra Liên bang (FBI) cũng đồng quan điểm. Tổng thống Barack Obama ra lệnh điều tra về vụ can thiệp này. Liên quan tới việc cáo buộc Nga chịu trách nhiệm cho loạt tấn công mạng nhằm vào các tổ chức chính trị của Mỹ trong cuộc bầu cử tổng thống này, ngày 28-12, tổng thống Barack Obama phát lệnh trục xuất 35 nghi phạm gián điệp của Nga và áp lệnh trừng phạt với quan chức cao cấp của hai cơ quan tình báo Nga. Bộ ngoại giao Mỹ cũng tuyên bố đóng cửa hai cơ sở giải trí New York và Maryland, cho rằng chúng đã được sử dụng cho các hoạt động tình báo của Nga. Chính quyền Mỹ cũng công khai các mẫu phần mềm mã độc và các chứng cứ khác tố cáo hoạt động tấn công mạng của Nga, trong đó có cả các địa chỉ mạng máy tính thường được hacker Nga sử dụng trong các cuộc tấn công. 2016 Presidential Form Filers at the Federal Election Commission (FEC)

bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016

Lịch sử Hoa Kỳ (2008–nay), Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, Hoa Kỳ năm 2016

'Tomopterna (tên tiếng Anh: Knocking Sand Frog) là một loài ếch thuộc họ Ranidae. Loài này có Angola, Botswana, Mozambique, Namibia, Nam Phi, Swaziland, và Zimbabwe. Môi trường sống tự nhiên của chúng là xavan khô, xavan ẩm, vùng cây bụi khô khu vực nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, vùng cây bụi ẩm khu vực nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, đồng cỏ nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới vùng ngập nước hoặc lụt theo mùa, hồ nước ngọt có nước theo mùa, đầm nước ngọt có nước theo mùa, đất canh tác, vùng đồng cỏ, và ao. Loài này được phát hiện vào ngày 23 tháng 10 năm 1973 tại vườn Quốc gia Kruger, Nam Phi. Sau hai tuần mưa lớn đây, nhiều loài ếch này xuất hiện nhiều tại Machayi và Mathlakuza Pans và đông bắc của công viên quốc gia gần biên giới Mozambican.

Bệnh động mạch ngoại biên (peripheral artery disease PAD) là sự thu hẹp bất thường của các động mạch khác với những động mạch cung cấp cho tim hoặc não. Khi hẹp động mạch xảy ra trong tim thì nó được gọi là bệnh động mạch vành và trong não thì nó được gọi là bệnh mạch máu não. Bệnh động mạch ngoại biên ảnh hưởng phổ biến nhất đến chân, nhưng các động mạch khác cũng có thể liên quan. Triệu chứng kinh điển là đau chân khi đi bộ được giải quyết bằng nghỉ ngơi, được gọi là chứng nghẹt không liên tục. Các triệu chứng khác bao gồm loét da, da xanh, da lạnh, hoặc móng và tóc mọc bất thường chân bị ảnh hưởng. Các biến chứng có thể bao gồm nhiễm trùng hoặc chết mô có thể phải cắt cụt; bệnh động mạch vành, hoặc đột quỵ. Có tới 50% người mắc PAD không có triệu chứng. Yếu tố rủi ro lớn nhất đối với PAD là hút thuốc lá. Các yếu tố nguy cơ khác bao gồm tiểu đường, huyết áp cao, các vấn đề về thận và cholesterol trong máu cao. Cơ chế cơ bản phổ biến nhất của bệnh động mạch ngoại biên là xơ vữa động mạch, đặc biệt là những người trên 40 tuổi. Các cơ chế khác bao gồm co thắt động mạch, cục máu đông, chấn thương, loạn sản sợi cơ và viêm mạch. PAD thường được chẩn đoán bằng cách tìm chỉ số mắt cá chân (ABI) dưới 0,90, đó là huyết áp tâm thu mắt cá chân chia cho huyết áp tâm thu của cánh tay. Siêu âm song song và chụp động mạch cũng có thể được sử dụng. Chụp động mạch chính xác hơn và cho phép điều trị cùng một lúc; tuy nhiên, nó có liên quan đến rủi ro lớn hơn. Hiện tại không rõ liệu việc sàng lọc bệnh động mạch ngoại biên những người không có triệu chứng có hữu ích hay không vì quá trình này chưa được nghiên cứu đúng mức. những người mắc bệnh liên tục từ PAD, ngừng hút thuốc và liệu pháp tập thể dục có giám sát sẽ cải thiện kết quả. Các loại thuốc, bao gồm statin, thuốc ức chế men chuyển và cilostazol cũng có thể giúp ích. Aspirin dường như không giúp những người mắc bệnh nhẹ nhưng thường được khuyên dùng những người mắc bệnh nghiêm trọng hơn do nguy cơ đau tim tăng cao. Thuốc chống đông máu như warfarin thường không có lợi. Các thủ tục được sử dụng để điều trị bệnh bao gồm ghép bắc cầu, nong mạch vành và cắt xơ vữa. Trong năm 2015, khoảng 155 triệu người đã mắc PAD trên toàn thế giới. Nó trở nên phổ biến hơn với tuổi tác. các nước phát triển, nó ảnh hưởng đến khoảng 5,3% của những người từ 45 đến 50 tuổi và 18,6% của những người từ 85 đến 90 tuổi. các nước đang phát triển, nó ảnh hưởng đến 4,6% số người trong độ tuổi từ 45 đến 50 và 15% số người trong độ tuổi từ 85 đến 90. PAD các nước phát triển là phổ biến như nhau giữa nam và nữ, mặc dù các nước đang phát triển, phụ nữ thường bị ảnh hưởng nhiều hơn. Trong năm 2015, PAD đã dẫn đến khoảng 52.500 ca tử vong, tăng từ 16.000 ca tử vong vào năm 1990.

Bệnh động mạch ngoại biên

Agriades zullichi là một loài bướm thuộc họ Lycaenidae. Đây là loài đặc hữu của Tây Ban Nha. Gimenez Dixon, M. 1996. Agriades zullichi. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 31 tháng năm 2007.

Agriades, Động vật đặc hữu Tây Ban Nha, Động vật được mô tả năm 1933

'Podarcis là một loài thằn lằn trong họ Lacertidae. Loài này được Braun mô tả khoa học đầu tiên năm 1877. Tập tin:Benny Trapp Podarcis

Podarcis, Động vật được mô tả năm 1877, Động vật Albania, Động vật Bosna và Hercegovina, Động vật Croatia, Động vật Montenegro, Động vật Serbia, Động vật Slovenia, Động vật bò sát châu Âu

dulce' là một loài thực vật có hoa trong họ rô. Loài này được (Cav.) Nees miêu tả khoa học đầu tiên năm 1847. Tập tin:Stenandrium dulce Uruguay.jpg Tập tin:Stenandrium dulce- Soriano, Palmar, Bajo bosque ribereño laxo al margen del Río Negro 3.jpg Tập tin:Stenandrium dulce- Soriano, Palmar, Bajo bosque ribereño laxo al margen del Río Negro 8.jpg Tập tin:Sweet Shaggytuft Thể

Sabiñán là một đô thị tỉnh Zaragoza, Aragon, Tây Ban Nha. Theo điều tra dân số 2004 của Viện thống kê Tây Ban Nha (INE), đô thị này có dân số là 809 người. Diện tích đô thị này là 15 ki-lô-mét vuông. Sabiñán cách thủ phủ Zaragoza 72 km. Đô thị này nằm độ cao 451 trên mực nước biển. Biến động dân số 1991 1996 2001 2004 809

là một chi cỏ thuộc họ Poaceae. Chi này có hơn 100 loài phân bố nhiều khu vực ôn đới và nhiệt đới trên khắp thế giới, và các thành viên chi thường được gọi là "đuôi cáo'. Một số loài được trồng làm thực phẩm như kê đuôi cáo (S. italica) và korali (S. pumila), trong khi một số loài bị xem là loài xâm lấn. Setaria viridis'' hiện đang được phát triển thành một mẫu di truyền cho các loại cỏ năng lượng sinh học. ;Các loài Hendrik de Wit Tập tin:Setaria faberi 001.jpg Tập tin:Setaria viridis2.jpg Tập Tập tin:Starr 030405-0024 Setaria palmifolia.jpg Setaria

Ngày 29 tháng 10 là ngày thứ 302 (303 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 63 ngày trong năm. *555 Trước áp lực của Trần Bá Tiên, Tiêu Uyên Minh thoái vị hoàng đế của triều Lương, kế vị là Tiêu Phương Trí. *1787 nhạc kịch Don Giovanni của Mozart được biểu diễn lần đầu tiên tại Praha, Đế quốc La Mã Thần thánh. *1863 Hội nghị đa quốc gia tại Genève của Thụy Sĩ kết thúc, thống nhất thành lập Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế. *1911 Cách mạng Tân Hợi: Sơn Tây tuyên bố độc lập, Diêm Tích Sơn được tôn làm đô đốc, bắt đầu hơn 30 năm thống trị quân phiệt của ông trong tỉnh. *1922 Quốc vương Vittorio Emanuele III của bổ nhiệm Benito Mussolini làm thủ tướng. *1924 Quốc hội Mông Cổ thông qua một nghị quyết đổi tên Niislel Khuree sang Ulaanbaatar, và hợp pháp hóa vị thế thủ đô của đô thị này. 1929 Sở giao dịch chứng khoán New York sụp đổ và nhanh chóng trở thành "Thứ ba đen tối", kết thúc thời kỳ Thị trường đi lên vĩ đại (Great Bull Market) vào cuối thập niên 1920 và bắt đầu thời kỳ Đại khủng hoảng. *1956 Khủng hoảng Kênh đào Suez bắt đầu khi quân đội Israel tấn công vào bán đảo Sinai và đẩy lui quân đội Ai Cập về phía kênh đào Suez. *1964 Cộng hòa Liên hiệp Tanganyika và Zanzibar đổi tên thành Cộng hòa Liên hiệp Tanzania. *1969 Bằng chiếc máy tính tại Viện nghiên cứu Stanford nằm tại California của Hoa Kỳ, một sinh viên Đại học UCLA gửi tin nhắn đầu tiên qua mạng ARPANET, tiền thân của Internet. 2002 Xảy ra vụ hỏa hoạn ITC một trong rất ít vụ cháy được đánh giá là thảm khốc nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh. 2018 Nhóm nhạc IZ*ONE ra mắt. 2022 Vụ giẫm đạp Halloween tại Seoul 2022. 1017 Henry III, Hoàng đế La Mã cổ đại 1656 (O.S.) Edmond Halley, nhà thiên văn học Anh 1682 Pierre François Xavier de Charlevoix, Sử gia Pháp 1690 Martin Folkes, nhà khảo cổ người Anh 1704 John Byng, Đô đốc Anh 1740 James Boswell, người viết tiểu sử của Samuel Johnson 1815 Daniel Emmett, nhà soạn nhạc người Mỹ 1822 Mieczysław Cardinal Ledóchowski, Hồng Thiên chúa giáo Ba Lan 1827 Marcellin Berthelot, nhà hoá học Pháp 1855 Paul Bruchési, Giám mục Thiên chúa giáo 1861 Andrei Ryabushkin, Họa sĩ Nga 1877 Wilfred Rhodes, Tuyển thủ cricket Anh 1879 Alva B. Adams, chính khách Mỹ 1879 Franz von Papen, Thủ tướng Đức 1880 Abram Ioffe, nhà vật lý Xô Viết *1881 Nguyễn Hữu Thị Nga, phong hiệu Huyền phi, cung phi của vua Thành Thái (m. 1945). 1882 Jean Giraudoux, nhà văn Pháp 1891 Fanny Brice, ca sĩ Mỹ 1894 Phạm Hán Kiệt, tướng lĩnh người Trung Quốc (m. 1976) 1897 Joseph Goebbels, Bộ trưởng tuyên truyền Đảng Đức quốc xã 1899 Akim Tamiroff, diễn viên Nga 1907 Edwige Feuillère, nữ diễn viên điện ảnh Pháp. 1910 Alfred Ayer, Triết học gia người British 1915 William Berenberg, Bác sĩ Mỹ 1917 Eddie Constantine, diễn viên ca sĩ Mỹ 1917 Nam Cao, nhà văn Việt Nam 1920 Baruj Benacerraf, nhà nghiên cứu hệ miễn dịch của con người, đạt giải Nobel học 1920 Catholicos Baselios Mar Thoma Didymos I, Tín đồ công giáo Indian 1921 Bill Mauldin, người vẽ tranh biếm họa Mỹ 1922 Neil Hefti, người thổi kèn trompet nhạc Jazz 1923 Carl Djerassi, nhà hoá học Úc 1925 Dominick Dunne, Tác gia Mỹ 1926 Jon Vickers 1930 Niki de Saint Phalle, nhà điêu khắc Pháp 1935 Takahata Isao, Đạo diễn phim hoạt hình Nhật Bản 1936 Akiko Kojima, nhà thiết kế người Nhật Bản 1938 Ralph Bakshi, người vẽ tranh biếm hoạ, Israeli 1938 Ellen Tổng thống Liberia 1940 Frida Boccara, ca sĩ Pháp 1940 Connie Mack 1940 José Ulises Macías Salcedo, Giám mục Thiên chúa giáo 1944 Denny Laine, nhạc sĩ Anh (Moody Blues, Wings) 1944 Otto Wiesheu, Bộ trưởng Đức 1944 Claude Brochu 1946 Peter Green, nghệ sĩ ghita (Fleetwood Mac) 1947 Richard Dreyfuss, diễn viên Mỹ 1948 Kate Jackson, nữ diễn viên Mỹ *1948 Thanh Tuyền, nữ ca sĩ dòng nhạc Vàng của miền Nam Việt Nam. 1953 Denis Potvin, Tuyển thủ môn khúc côn cầu Canada 1955 Roger O'Donnell, nhà soạn nhạc người Anh (The Cure) 1956 Wilfredo Gomez, Võ sĩ quyền Anh Puerto Rican 1957 Dan Castellaneta, Nam diễn viên Mỹ 1958 Stefan Dennis, diễn viên Australia 1958 David Remnick, nhà văn tổng biên tập của The New Yorker, Mỹ 1959 Mike Gartner, Tuyển thủ môn khúc côn cầu Canada 1960 Finola Hughes, nữ diễn viên người Anh 1961 Randy Jackson, nhạc sĩ Mỹ 1961 Joel Otto, Tuyển thủ hockey quốc tế 1964 Yasmin Le Bon, nhà thiết kế Anh 1967 Joely Fisher, nữ diễn viên Mỹ 1967 Rufus Sewell, Nam diễn viên Anh 1968 Johann Olav Koss, Tay trượt băng tốc độ Na Uy 1970 Edwin van der Sar, Cầu thủ bóng đá Hà Lan 1970 Philip Cocu, Cầu thủ bóng đá Hà Lan 1971 Winona Ryder, nữ diễn viên Mỹ 1972 Takafumi Horie, nhà thầu người Nhật 1972 Gabrielle Union, nữ diễn viên Mỹ 1973 Robert Pirès, Cầu thủ bóng đá Pháp 1974 Michael Vaughan, Tuyển thủ cricket Anh 1975 Kelly Lin, nữ diễn viên Trung Quốc 1976 Stephen Craigan, Cầu thủ bóng đá Bắc Ireland 1977 Brendan Fehr, Nam diễn viên Canada 1978 Travis Henry, Cầu thủ bóng đá Mỹ 1980 Ben Foster, Nam diễn viên Mỹ 1980 B.J. Sams, Cầu thủ bóng đá Mỹ 1981 Amanda Beard, Vận động viên bơi lội Mỹ 1981 Jonathan Brown, Cầu thủ bóng đá Úc 1982 Chelan Simmons, nữ diễn viên Canada 1983 Maurice Clarett, Cầu thủ bóng đá Mỹ 1983 Dana Eveland, Tuyển thủ bóng chày Mỹ 1983 Richard Brancatisano, Nam diễn viên Úc 1984 Eric Staal, Tuyển thủ hockey Canada 1987 Makoto Ogawa, ca sĩ Nhật Bản 1990 Amarna Miller, nữ diễn viên người Tây Ban Nha 1038 Aethelnoth, Tổng Giám mục 1138 Bolesław III Krzywousty, Công tước Ba Lan 1268 Conradin, Công tước của Swabia 1268 Frederick I, Bá tước của Baden (chém đầu) 1590 Dirck Volckertszoon Coornhert, chính khách Hà Lan 1618 Sir Walter Raleigh, nhà thám hiểm người Anh 1650 David Calderwood Sử gia Scotland 1666 Edmund Calamy the Elder, Lãnh tụ giáo hội Anh 1666 James Shirley, nhà viết kịch Anh 1783 Jean le Rond d'Alembert, nhà toán học Pháp 1877 Nathan Bedford Forrest 1901 Leon Czolgosz, Kẻ ám sát tổng thống Mỹ William McKinley 1905 Etienne Desmarteau, Lực sĩ Canada 1911 Joseph Pulitzer 1919 A. B. Simpson, người thuyết giáo Canada 1932 Joseph Babiński, nhà thần kinh học Ba Lan–Pháp 1933 Albert Calmette, Bác sĩ Pháp 1933 Paul Painlevé, nhà toán học, chính khách người Pháp. 1940 Phan Bội Châu, nhà yêu nước Việt Nam (s. 1867) 1949 G. I. Gurdjieff 1950 Vua Thuỵ Điển Gustaf 1953 William Kapell, nghệ sĩ Piano Mỹ 1957 Louis B. Mayer, nhà sản xuất phim người Mỹ 1958 Zoe Akins, nhà soạn kịch người Mỹ 1963 Adolphe Menjou, Nam diễn viên Mỹ 1971 Duane Allman, nhà soạn nhạc người Mỹ 1971 Arne Tiselius, nhà hoá học Thuỵ Điển, Đạt giải Nobel hoá học 1981 Georges Brassens, ca sĩ Pháp 1984 Võ Xuân Lành, Thiếu tướng Quân lực Việt Nam Cộng hòa (Sinh 1931) 1987 Woody Herman, nhà soạn nhạc người Mỹ 1997 Anton LaVey, người sáng lập nhà thờ của quỷ Sa tăng, Mỹ 1998 Paul Misraki, nhạc sĩ Pháp 1999 Michel Regnier, nghệ sĩ, nhà viết hài kịch người Bỉ (Achille Talon) 2003 Hal Clement, nhà văn Mỹ 2003 Franco Corelli 2004 Edward Oliver LeBlanc, chính khách Dominican 2004 Vaughn Meader, diễn viên hài kịch Mỹ 2004 Peter Twinn, nhà toán học Anh 2022 Lee Ji-han, diễn viên người Hàn Quốc

Huyện Chiêu An thuộc Chương Châu Diện tích1.292 km² Dân số570.000 (2002) Huyện lỵtrấn Nam Chiếu Cấp hành chínhhuyện Mã số bưu chính363500 Mã vùng điện thoại0596 Chiếu An (tiếng Trung: 诏安县, Hán Việt: Chiếu An huyện) là một huyện của thành phố Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có trấn, hương.

Huyện Chiêu An thuộc Chương Châu

Đơn vị cấp huyện Phúc Kiến, Chương Châu

là một chi bọ cánh cứng trong họ Elateridae. Chi này được miêu tả khoa học năm 1959 bởi Kishii. Các loài trong chi này gồm: Yukoana amamiensis Ôhira, 1967 Yukoana angustatus (Miwa, 1927) Yukoana bhutanicus (Dolin, 1993) Yukoana carinicollis (Lewis, 1894) Yukoana cordiimpressa Kishii, 1980 Yukoana costalis Kishii, 1980 Yukoana elliptica (Candèze, 1873) Yukoana ellipticus (Candèze, 1873) Yukoana elongata Kishii, 1970 Yukoana formosana Ôhira, 1966 Yukoana hiramatsui Ôhira, 1978 Yukoana housaiana Kishii, 1994 Yukoana iramatsui Ôhira, 1978 Yukoana kashmirensis (Dolin, 1993) Yukoana longicornis Kishii, 1980 Yukoana monticola Kishii, 1961 Yukoana nepalensis Ôhira Becker, 1973 Yukoana okinawana Ôhira, 1971 Yukoana (Dolin, 1998) Yukoana shirozuana Kishii, 1961 Yukoana taiwana Ôhira, 1968 Yukoana takasago Kishii, 1994 Yukoana tamui Kishii, 1959 Yukoana Ôhira, 1970 Yukoana terukoe Kishii, 1961 Thể

Danh sách giải thưởng và đề cử của Emma Stone Giải thưởng và đề cử Giải thưởng Thắng Đề cử Tổng ;AACTA Awards ;Giải Oscars ;Giải thưởng Điện ảnh Viện Hàn lâm Anh quốc ;The Comedy Awards ;Giải Quả cầu vàng ;Hollywood Film Festival ;Giải Tinh thần độc lập ;Giải Điện ảnh của MTV ;Ủy ban Quốc gia về Phê bình Điện ảnh ;NAACP Image Award ;NewNowNext Awards ;Nickelodeon Kids' Choice Awards ;Online Film Television Association Award ;Giải Sự lựa chọn của Công chúng ;Satellite Awards ;Giải Sao Thổ ;Scream Awards ;Giải thưởng của Nghiệp đoàn Diễn viên Màn ảnh ;Guys Choice ;Spike Video Game Awards ;Giải Sự lựa chọn của Giới trẻ ;Liên hoan phim Venice ;Young Hollywood Awards ;Critics associations

Danh sách giải thưởng và đề cử của Emma Stone

Huyện Myrhorod (, chuyển tự: Myrhorods’kyi raion) là một huyện của tỉnh Poltava thuộc Ukraina. Huyện Myrhorod có diện tích 1539 kilômét vuông, dân số theo điều tra dân số ngày tháng 12 năm 2001 là 41225 người với mật độ 27 người/km2. Trung tâm huyện nằm Myrhorod.

Halcyon Days là một bản tái phát hành cho album phòng thu thứ hai của nữ ca sĩ Anh Ellie Goulding, Halcyon (2012). Nó được phát hành vào 23 tháng năm 2013 bởi Polydor Records. ;Chú thích dưới dạng một nhà sản xuất dưới dạng một người phối nhạc dưới dạng một nhà sản xuất giọng Chart (2013–14) Peakposition Japanese Albums (Oricon) 260 Bảng xép hạng (2013) Vị trí New Zealand Albums (Recorded Music NZ) 25 Bảng xếp hạng (2014) Vị trí New Zealand Albums (Recorded Music NZ) 24 Swedish Albums 71 Khu vực Ngày Phiên bản Nhãn 23 tháng năm 2013 Universal Đức Hà Lan Thụy Điển 26 tháng năm 2013 Anh Polydor Ba Lan 27 tháng năm 2013 Universal Canada Cao cấp Hoa Kỳ tháng 11 năm 2013 Tiêu chuẩn Universal Pháp tháng 12 năm 2013 10 tháng năm 2014 Tái phát hành Đức 23 tháng năm 2014 Ba Lan tháng năm 2014 Nhật Bản tháng năm 2014 Tiêu chuẩn

Album năm 2013, Album sản xuất bởi Fraser Smith, Album của Ellie Goulding, Album của Interscope Records, Album của Polydor Records

Pipestone là một thành phố thuộc quận Pipestone, tiểu bang Minnesota, Hoa Kỳ. Năm 2010, dân số của thành phố này là 4317 người. *Dân số năm 2000: 4280 người. *Dân số năm 2010: 4317 người. American Finder

Minnesota 1876, Khu dân cư thành lập năm 1876, Quận lỵ Minnesota

Eucalyptus wilcoxii là một loài thực vật có hoa trong Họ Đào kim nương. Loài này được Boland Kleinig mô tả khoa học đầu tiên năm 1984.

'Astragalus là một loài thực vật có hoa trong họ Đậu. Loài này được (Rydb.) Jeps. miêu tả khoa học đầu tiên. Tập tin:Astragalus minthorniae var villosus 2.jpg Tập tin:Astragalus minthorniae var villosus 3.jpg Tập tin:Astragalus minthorniae var villosus 4.jpg Tập tin:Astragalus minthorniae var villosus 5.jpg

Crestline là một thành phố thuộc quận Crawford, tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ. Năm 2010, dân số của thành phố này là 4630 người. *Dân số năm 2000: 5088 người. *Dân số năm 2010: 4630 người. American Finder

Quận Crawford, Ohio, Làng thuộc tiểu bang Ohio, Làng quận Crawford, Ohio

Tập tin:President Joe Biden with former President Barack 2017, mối quan hệ giữa tổng thống Mỹ Barack Obama và Phó Tổng thống (sau này là Tổng thống) Joe Biden được mô tả là một thứ "tình anh em". Tình anh em hay tình huynh đệ là mối quan hệ vô cùng gần gũi nhưng phi tình dục giữa hai hay nhiều người đàn ông với nhau. Đó là mối quan hệ chặt chẽ, nồng thắm và gắn kết giữa những người cùng giới trong xã hội vượt lên trên mức tình bạn thông thường, và khác biệt với tình bạn thông thường mức độ thân thiết đặc biệt lớn. Sự nổi lên của khái niệm này kể từ thời điểm bắt đầu thế kỷ 21 được coi là sự thay đổi về nhận thức xã hội cũng như mối quan tâm đến chủ đề này, với sự cởi mở ngày một tăng của xã hội phương Tây trong thế kỷ 21 nhằm nhìn nhận lại về giới tính, tính dục và sự cưỡng ép một chiều. Tình yêu kiểu Platon Tình bạn nồng thắm Phim giả tình thật Tình chị em Tình bạn Anh em kết nghĩa Nụ hôn anh em xã hội chủ nghĩa BFF, tình bạn thân thiết điển hình của các thiếu nữ và phụ nữ trẻ áng thơ nổi tiếng của Nguyễn Khuyến về tình anh em thời cổ xưa

Quan hệ cá nhân, Nam giới, Quan hệ xã hội đồng giới

Trong thơ ca, Nhịp là cấu trúc tiết tấu cơ bản của một bài thơ hay các dòng trong một bài thơ. Nhiều hình thức truyền thống thơ ca yêu cầu một Nhịp thơ đặc biệt, hay một tập hợp cụ thể về các Nhịp được sử dụng theo một thứ tự cụ thể. Việc nghiên cứu, sử dụng Nhịp và hình thức trong nghệ thuật thi ca đều được biết như là phép làm thơ. (Trong ngôn ngữ, "Phép làm thơ" được dùng trong cách hiểu thông thường bao gồm không chỉ vấn đề Nhịp thơ mà còn khía cạnh tiết tấu của văn xuôi, dù là thể bác học hay thể dân gian, điều này là vô cùng đa dạng trong nền thơ văn giữa các nước và đôi khi giữa các dòng Thơ ca khác nhau). Sự phân loại các yếu tố chính có thể được xác định khi phân loại Thơ và Nhịp của nó. Nhịp của hầu hết các bài Thơ phương Tây và một số nơi khác dựa trên cấu trúc của các âm tiết trong các hình thức Thơ cụ thể. Nhịp thơ phổ biến trong Thơ ca Anh được gọi là Nhịp thơ chất lượng, với những âm tiết được nhấn tại các quãng thường xuyên (Ví dụ: Trong Nhịp iambic, thường mọi âm tiết đều được tính). Nhiều nước sử dụng ngôn ngữ Romance dùng sơ cấu (scheme) giống nhau ngoại trừ việc vị trí của một âm tiết nhấn cụ thể (ví dụ âm cuối cùng) cần được cố định. Nhịp của Thơ ca cổ điển Đức về ngôn ngữ như ngôn ngữ miền Bắc nước Đức và tiếng anh cổ về cơ bản là khác nhau, nhưng vẫn duy trì cấu trúc nhấn. Một vài ngôn ngữ cổ điển, trái lại, sử dụng một sơ cấu khác được biết như "Nhịp thơ số metre"), với cấu trúc dựa trên độ dày của âm tiết(syllable weight) hơn là khái niệm nhấn. Trong nhịp của anh hùng ca (Dactylic hexameter "heroic hexameter" hay "the meter of epic") trong Thơ ca cổ điển La tin và hy lạp cổ Điển, ví dụ, mỗi "cước" tạo thành dòng "dactyl" (dài-ngắn-ngắn) hay "spondee" (dài-dài): một "âm tiết dài" về cơ bản là một âm tiết được phát âm dài hơn so với âm tiết ngắn: đặc biệt, một âm tiết chứa một nguyên âm dài hay nhị trùng âm(diphthong) hay được theo sau bởi hai phụ âm. Cấu trúc nhấn trong các từ không làm thay đổi Nhịp của Thơ. Một vài ngôn ngữ cổ điển khác cũng dùng "Nhịp thơ số lượng", như tiếng Phạn và Arabic cổ (nhưng không được sử dụng trong Kinh Thánh Do Thái). Cuối cùng, các ngôn ngữ không nhấn âm có ít hay không có sự khác nhau về độ dài của âm tiết, như là ngôn ngữ Anh và ngôn ngữ Trung, cấu tạo nên câu thơ chỉ từ số lượng các âm tiết. Hình thức Thơ phổ biến nhất tại Pháp là "Alexandrine", với 12 âm tiết trong một câu thơ, và tại Trung Quốc với Thơ chữ, là âm tiết. Nhưng vì mỗi chữ Hán chỉ được phát âm với một âm tiết trong một giọng nhất định, Dòng Thơ cổ điển Trung Hoa cũng có nhiều quy luật chặt chẽ được đặt ra, như là luật cân đối hay phép đối ngẫu giữa các dòng. Trong Thơ ca truyền thống của nhiều nước phương Tây Nhịp của một bài thơ có thể được mô tả như một chuỗi cước, mỗi cước là một chuỗi đặc biệt của các loại âm tiết như là sự phụ thuộc vào việc không nhấn/nhấn(quy tắc của Thơ Anh) hay dài/ngắn(hầu hết trong Thơ cổ của Latin và Thơ Hy Lạp). "Iambic pentameter", một Nhịp phổ biến trong Thơ Anh, được dựa trên một chuỗi cước iambic hay iambs, mỗi cước chứa một âm tiết không nhấn(ở đây kí hiệu là "x" trên âm tiết) được theo sau bởi một âm tiết nhấn(ở đây kí hiệu là "/" trên âm tiết) "da-Dum" "x /":Cách tiếp cận để phân tích và phân loại Nhịp thơ này bắt nguồn từ những nghệ sĩ bi kịch và nhà thơ Hy Lạp cổ đại như Homer, Pindar, Hesiod, và Sappho. Tuy nhiên một vài Nhịp có một Tiết tấu thông dụng với những dòng mà rất khó mô tả nếu sử dụng cước. Điều này thể hiện trong Thơ Sanskrit; xem thêm về cước Vedic và cước Sanskrit. (Mặc dù thể thơ này đôi khi cũng sử dụng cước trong thực tế, "một cước" này dài hơn hay ít hơn một câu). Điều này cũng xuất hiện trong Nhịp của các thể loại Thơ phương Tây, như là câu thơ 14 âm sở trường của Catullus và Martial, những câu thơ này có thể được mô tả như sau:: (với "-": dài; "∪": ngắn; và "x x": có hiểu theo nhiều cách như "-∪" hay "— —" hay "∪ —") = Foot type Style Stress pattern Syllable count Iamb Iambic Unstressed Stressed Two Trochee Trochaic Stressed Unstressed Two Spondee Spondaic Stressed Stressed Two Anapest or anapaest Anapestic Unstressed Unstressed Stressed Three Dactyl Dactylic Stressed Unstressed Unstressed Three Amphibrach Amphibrachic Unstressed Stressed Unstressed Three Pyrrhic Pyrrhic Unstressed Unstressed Two Nếu dòng chỉ có một cước, nó được gọi là monometer; hai cước, dimeter; ba cước, trimeter; bốn cước là tetrameter; cước là pentameter; cước là hexameter, cước là heptameter và cước là octameter. Ví dụ, cước đó thuộc loại iambs, và nếu có cước trong một dòng, thì nó được gọi là "iambic pentameter". Nếu cước là Dactyl và có cước trong một dòng, thì nó được gọi là "dactylic hexameter". Đôi khi chúng ta sẽ dừng một cách tự nhiên tại giữa câu hơn là tại kết thúc của câu đó. Điều này được gọi là một điểm nghỉ. Ví dụ rõ ràng nhất cho điều này là bài Thơ "The Winter's Tale" của William Shakespeare; "điểm nghỉ" được kí hiệu bởi dấu ‘/’: It is for you we speak, not for ourselves: You are abused and by some putter-on That will be damn'd for't; would knew the villain, would land-damn him. Be she honour-flaw'd, have three daughters; the eldest is eleven Trong Thơ ca Latin và Hy Lạp, một "điểm nghỉ" là một điểm dừng trong một cước được quy ước bởi một từ. "Điểm nghỉ" cũng xuất hiện trong Nhịp thơ theo âm tiết của Thơ ca Pháp và Ba Lan, và thể "osmerac" (octosyllable) và"deseterac" (decasyllable) của những bài thơ dân gian Serbocroatian. Trái với "điểm nghỉ", sự liên tục là một cấu trúc chưa hoàn chỉnh tại cuối mỗi câu; nghĩa vẫn tiếp tục sang câu tiếp theo, không có dấu nghỉ. Cũng lấy ví dụ từ bài Thơ The Winter's Tale của Shakespeare: am not prone to weeping, as our sex Commonly are; the want of which vain dew Perchance shall dry your pities; but have That honourable grief lodged here which burns Worse than tears drown. Những bài Thơ với một cấu trúc thông dụng về Nhịp thơ thường có rất ít dòng, điều này là đối nghịch với cấu trúc của Nhịp thơ. Một sự biến đổi thường dùng là sự đảo ngược một "cước", cái mà biến một iamb ("da-DUM") thành một trochee ("DUM-da"). Một phương pháp biến đổi khác là một câu thơ "headless", nghĩa là bỏ đi âm tiết đầu trong "cước" đầu tiên. Tuy nhiên, có một cách biến đổi thứ gọi là "catalexis", với việc cuối câu bị rút ngắn đi một cước hoặc hai cước hay một phần. Một ví dụ cụ thể của dạng này là tại cuối mỗi câu trong bài "Keats' 'La Belle Dame sans Merci'": And on thy cheeks fading rose (4 cước) Fast withereth too (2 cước) Phép làm Thơ trong Thơ ca Sanskrit cổ đại có loại. Thơ âm tiết (akṣaravṛtta): Các Nhịp thơ phụ thuộc vào số lượng âm tiết trong một dòng, tùy chọn để sắp xếp các âm tiết nặng và nhẹ. Thể loại này có nguồn gốc từ hình thức văn phong Vệ Đà cổ đại, và có thể được tìm thấy trong các sử thi vĩ đại như "the Mahabharata" và "the Ramayana". Thơ số lượng-âm tiết (varṇavṛtta): Nhịp thơ phụ thuộc vào số lượng âm tiết, nhưng cấu trúc âm tiết nặng nhẹ được cố định. Thơ số lượng (mātrāvṛtta): Nhịp thơ phụ thuộc vào độ dài, với mỗi câu thơ-dòng thơ cố định số lượng âm tiết(Tiếng Nhật: morae), thường được nhóm thành cụm âm. Những tác phẩm mang chuẩn truyền thống về Nhịp thơ là tác phẩm "Chandaḥśāstra" của Pingala và của Kedāra. Những tác phẩm phức tạp nhất như là tác phẩm hiện đại của Patwardhan và Velankar chứa trên 600 nhịp. Đây là một tác phẩm lớn hơn gấp nhiều lần so với bất kì tác phẩm truyền thống nào. Một "cước" nhịp trong ngôn ngữ cổ đại dựa trên thời gian để phát âm những âm tiết, điều này được phân loại dựa vào độ nặng nhẹ(weight) về độ dài hay ngắn của âm tiết(giống như "dum" và "di" trên). Những điều này cũng được gọi là những âm tiết nặng hay nhẹ để phân biệt với những nguyên âm dài và ngắn. Một cước trong bài thơ thường được dùng để so sánh với nhịp trong một bài nhạc và những âm tiết dài và ngắn được so sánh với một cung và nửa cung. Trong Thơ ca Anh, các cước được quyết định bằng việc nhấn mạnh hơn là độ dài của nó, với những âm tiết được nhấn và không được nhấn có những chức năng giống như những âm tiết dài và ngắn trong Nhịp thơ cổ điển. Một đơn vị cơ bản trong phép làm Thơ của Hy Lạp và Latin là một "mora", cái mà nghĩa là một âm tiết đơn ngắn. Một âm tiết dài tương đương với morae. Một âm tiết dài chứa một nguyên âm dài hoặc một nguyên âm đôi(nhị trùng âm) hoặc một nguyên âm ngắn được theo sau bởi hai hay nhiều phụ âm. Những nguyên tắc đa dạng trong việc "đọc tắt"(elision) đôi khi ngăn cản về mặt ngữ pháp học một âm tiết thật sự là chính nó, và những quy tắc khắt khe về dài và ngắn của âm tiết(ví dụ như "quy tắc rút ngắn"(‘ correption’)) có thể tạo ra những âm tiết dài và ngắn trong một ngữ cảnh nhất định. Nhịp thơ cổ điển quan trọng nhất là "dactylic hexameter", Nhịp thơ của Homer và Virgil. Hình thức này sử dụng những câu thơ có cước. Từ "dactyl" xuất phát từ khái niệm Hy Lạp "daktylos" nghĩa là "ngón tay", vì có một phần dài được theo sau bởi hai phần ngắn. Bốn cước đầu tiên là "dactyls" (daa-duh-duh), nhưng có thể là "spondees" (daa-daa). Cước thứ năm luôn luôn là một "dactyl". Cước thứ sáu có thể là "spondee" hoặc là "trochee" (daa-duh). Âm tiết đầu tiên trong một cước gọi là "ictus", phách cơ bản trong một câu thơ. Luôn có một "khoảng sau một "ictus" của cước thứ ba. Câu mở đầu trong bài Æneid là một điển hình trong Nhịp dactylic hexameter: Armă vĭ rumquĕ că nō, Troi ae quī prīmŭs ăb ōrīs ("I sing of arms and the man, who first from the shores of Troy...") Trong ví dụ này, cước đầu tiên và cước thứ hai là dạng "dactyls"; các âm tiết đứng đầu, "Ar" và "rum", chứa những nguyên âm ngắn, nhưng được tính như một âm tiết dài vì cả hai nguyên âm đều được theo sau bởi hai phụ âm. Cước thứ ba và thứ tư là "spondees", âm tiết đầu tiên bị chia ra bởi một khoảng nghỉ của một câu thơ. Cước thứ năm là một "dactyl", luôn luôn là như vậy. Cước cuối cùng là một "spondee". Nhịp thơ "dactylic hexameter" được bắt chước tại Anh bởi Henry Wadsworth Longfellow trong bài thơ Evangeline của ông: This is the forest primeval. The murmuring pines and the hemlocks, Bearded with moss, and in garments green, indistinct in the twilight, Stand like Druids of old, with voices sad and prophetic, Stand like harpers hoar, with beards that rest on their bosoms. Thử xem xét dòng đầu tiên: This is the for-est pri me-val. The mur-muring pines and the hem-locks Thực hiện theo cấu trúc sau dum diddy dum diddy dum diddy dum diddy dum diddy dum dum Một Nhịp thơ khác cũng rất quan trọng trong Thơ ca Hy Lạp và Latin là "dactylic pentameter". Trong Nhịp này, một dòng của bài Thơ được tạo thành từ hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa hai "dactyls" theo sau bởi hai âm tiết dài, mỗi âm tiết được tính bằng nửa cước. Trong cách này, tổng số lượng cước sẽ là 5. "Spondees" có thể thay thế "dactyls" trong nửa câu đầu tiên nhưng không bao giờ sử dụng câu thứ hai. Âm tiết dài tại cuối của nửa câu đầu thường kết thúc bằng một từ, để tạo ra một khoảng nghỉ. Nhịp thơ "Dactylic pentameter" không bao giờ được dùng một cách độc lập. Ngoài ra, một dòng của Nhịp thơ "dactylic pentameter" theo sau một dòng "dactylic hexameter" trong thể loại "elegiac distich" hay "elegiac couplet", một hình thức được dùng cho sự sáng tác về cái chết hay các tác phẩm bi kịch khác và thể thơ trang nghiêm tại Hy Lạp và Latin, đôi khi là Thơ tình với sự nhẹ nhàng và niềm hân hoan.Một ví dụ từ tác phẩm Tristia của Ovid: Vergĭlĭ um vī dī tan tum, nĕc māră Tĭ bullō Tempŭs mīcĭtĭ ae ae. ("Virgil merely saw, and the harsh Fates gave Tibullus no time for my friendship.") Hy Lạp và Roman cũng sử dụng một số lượng Nhịp thơ trong bài thơ cá nhân, cái mà thường dùng những bài Thơ ngắn hơn so với những bài thơ bi ai và hexameter. Trong thể thơ Aeolic, các nhà thơ thường sử dụng một câu thơ quan trọng được gọi là một câu với 11 âm tiết. Loại Nhịp này thường được dùng hầu hết trong thể thơ Sapphic, được đặt theo tên của của nhà thơ Hy Lạp Sappho, người viết nhiều bài thơ của cô ây theo hình thức này. Một câu thơ là câu có cấu trúc cố định: hai "trochees", được theo sau bởi một "dactyl", sau đó tiếp tục là hai "trochees" nữa. Trong thể thơ Sapphic, câu được theo sau bởi một câu "Adonic", được tạo bởi một "dactyl" và một "trochee". Đây là một đoạn thơ theo hình thức Catullus 51 (dùng để tôn vinh Sappho 31): Illĕ mī pār essĕ dĕō vĭdētur; illĕ, sī fās est, sŭpĕrārĕ dīvōs quī sĕdēns adversŭs ĭdentĭdem tē spectăt ĕt audit ("He seems to me to be like god; if it is permitted, he seems above the gods, who sitting across from you gazes at you and hears you again and again.") Thể thơ Sapphic được sử dụng tại Anh bởi nhà thơ Algernon Charles Swinburne. Ông gọi nó đơn giản là Sapphics: Saw the white implacable Aphrodite, Saw the hair unbound and the feet unsandalled Shine as fire of sunset on western waters; Saw the reluctant... nhỏ Hệ thống Nhịp thơ của Thơ ca Rập cổ đại, như hầu hết Thơ cổ đại Hy Lạp và Latin, dựa trên độ nặng nhẹ của âm tiết dài hoặc ngắn. Nguyên tắc cơ bản của Nhịp thơ Rập là Arūḍ hay Arud al-ʿarūḍ) Khoa học Thơ ca(Tiếng Hy Lạp: علم الشعر ʿilm aš-šiʿr), được phát triển bởi Al-Farahidi (786 718 AD) người mà sau này rất quan tâm đến những bài Thơ chứa những âm tiết lặp lại trong mỗi Khổ thơ. Trong tác phẩm đầu tiên của mình, Al-Ard (Tiếng Rập: العرض al-ʿarḍ), ông mô tả 15 thể loại Thơ. Học giả Al-Akhfash sau này kể thêm một loại nữa, tổng cộng là 16 loại. Một âm tiết ngắn chứa một nguyên âm ngắn và không có phụ âm. Ví dụ, từ "kataba", được phát âm là ka-ta-ba, chứa nguyên âm ngắn và được tạo thành từ âm tiết ngắn. Một âm tiết dài chứa một nguyên âm dài hoặc là một nguyên âm ngắn theo sau bởi một phụ âm như trường hợp trong từ "maktūbun" cái mà phát âm là mak-tu-bun. Đây là những thể loại âm tiết duy nhất trong hệ thống âm vị học của Rập, vì vậy hầu hết, không cho phép một âm tiết kết thúc nhiều hơn một phụ âm hay một phụ âm xuất hiện trong cùng một âm tiết với một nguyên âm dài. Nói cách khác, những âm tiết như "–āk"- hay "-akr-" không bao giờ xuất hiện trong Thơ ca Rập cổ đại. Mỗi bài thơ chứa một số lượng nhất định các "cước"(tafāʿīl or ʾaǧzāʾ) và tổng hợp các cước có trong bài tạo thành một Nhịp (baḥr). Việc luyện tập của Rập cổ đại trong việc viết những Nhịp Thơ là sử dụng một chuỗi liên tiếp những sự phát triển của ngôn ngữ nói F-ʿ-L (فعل). Vì vậy, nửa câu thơ này قفا نبك من ذكرى حبيبٍ ومنزلِ Sẽ có Điệu truyền thống là: فعولن مفاعيلن فعولن مفاعلن Nó giống như thuộc về Thơ Roman và với Điệu(truyền thống) của phương Tây: Western: Verse: Qifā nabki min ḏikrā ḥabībin wa-manzili Mnemonic: fa`ūlun mafā`īlun fa`ūlun mafā`ilun = Thơ ca Rập cổ đại đã tồn tại 16 Nhịp thơ cơ bản. Mặc dù mỗi loại Nhịp có những biến thể khác nhau, nhưng cấu trúc cơ bản của chúng có thể hiểu như sau: "-" cho âm tiết dài "u" cho âm tiết ngắn "x" là vị trí có thể là âm tiết ngắn hoặc âm tiết dài "o" là vị trí có thể là âm tiết dài hoặc âm tiết ngắn "S" là vị trí có thể là dài, ngắn hay dài, ngắn Circle Name (Romanized) Name (Arabic) Scansion Mnemonic Ṭawīl Madīd Basīṭ Kāmil Wāfir Hazaj Rajaz Ramal Sarī` Munsariħ Khafīf Muḍāri` Muqtaḍab Mujtathth Mutadārik Mutaqārib Thuật ngữ của hệ thống Nhịp thơ được dùng trong Thơ ca cổ và phong cách cổ của người Ba Tư thì tương tự như người Rập cổ đại mặc dù chúng hoàn toàn khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc. Điều này đã dẫn đến sự nhầm lẫn khá nghiêm trọng giữa những nhà nghiên cứu, cả cổ đại và hiện đại, về nguồn gốc và bản chất của Nhịp thơ Ba Tư, sai sót dễ nhận thấy nhất là việc kết luận Nhịp thơ Ba Tư được cóp nhặt từ Nhịp thơ Rập. Thơ ca Ba Tư là thể thơ số lượng, và những cấu trúc Nhịp được tạo nên từ những âm tiết dài và ngắn, tương tự như Thơ Hy Lạp cổ, Latin và Rập. Những vị trí "Anceps" trong câu, tuy nhiên, nơi mà chúng ta có thể sử dụng một âm tiết dài hoặc ngắn(kí hiệu là "x" trong cáu trúc đã đề cập trên) không xuất hiện trong Thơ Ba Tư ngoại trừ trong một vài Nhịp đầu dòng thơ. Thơ ca Ba Tư được viết thành từng cặp(couplets), với mỗi nửa câu(hemistich) chứa 10-14 âm tiết dài. Ngoại trừ trong ruba (quatrain), với hai nhịp thơ tương tự nhau được sử dụng, Nhịp thơ giống nhau được sử dụng cho mỗi câu thơ. Điệu luôn luôn được sử dụng, đôi khi kết hợp với Điệu đôi và Điệu ngầm(internal rhymth). Trong một vài bài Thơ, được biết như là "masnavi", hai nửa của mỗi cặp Điệu, với cấu trúc "aa, bb, cc và cứ tiếp diễn". Trong thể loại thơ bộc lộ cảm xúc cá nhân, Điệu tương tự được sử dụng xuyên suốt bài Thơ tại cuối mỗi cặp, ngoại trừ phần mở đầu của cặp, hai nửa của mỗi cặp không có Điệu, vì vậy cấu trúc của nó sẽ là aa, ba, ca, da. Một ruba'i (quatrain) cũng dùng Điệu aa, ba. Một đặc trưng cụ thể của phép làm thơ Ba Tư cổ đại, không xuất hiện trong Thơ Latin, Hy Lạp và Rập, thay vì có âm tiết(dài và ngắn), có âm tiết(ngắn, dài và rất dài).Những âm tiết rất dài có thể đặt bất kì chỗ nào trong câu Thơ, tại chỗ âm tiết dài và ngắn, hay trong tại điểm cuối dòng hay nửa dòng. Khi một Nhịp có một cặp các âm tiết ngắn(u u), cũng thường có các âm tiết dài để thay thế, đặc biệt là chỗ cuối dòng hay nửa dòng. Có 30 Nhịp thơ khác nhau được sử dụng phổ biến trong Thơ Ba Tư. 70% những bài thơ thể hiện cái tôi cá nhân thường được viết bằng một trong các dạng dưới đây: Thể loại Thơ Masnavi(là những bài Thơ dài sử những cặp Điệu) thường được viết dưới dạng Nhịp 11 hay 10 âm tiết(thường là 7) như dưới đây: (ví dụ như Shahnameh của Ferdowsi) (Ví dụ: Vis Ramin của Gorgani) (Ví dụ: Masnavi-e Ma'navi của Rumi) (ví dụ như Nezami với tác phẩm Leyli Majnun) Hai loại Nhịp thường được dùng trong thể loại ruba'iyat và cũng chỉ có thể sử dụng cho thể loại thơ này, được mô tả như bên dưới, với câu thứ hai là biến thể của câu thứ nhất: Nhịp Thơ Trung Hoa cổ đại có thể được phân loại dựa trên độ dài của dòng là cố định hay biến đổi, mặc dù Điệu của Nhịp thơ thì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm sự thay đổi về mặt ngôn ngữ học và những biến thể xuất phát từ việc giải quyết những sự mở rộng về mặt văn hóa qua các khu vực địa lý trong một quãng thời gian liên tục kéo dài trong suốt 2.5 thiên niên kỷ. Bắt đầu với những văn bản còn lưu giữ cổ xưa nhất: Thơ ca cổ điển thường sử dụng cặp dòng chữ(couplets of four-character lines), gồm câu có Điệu riêng; và, Thơ ca thời nhà Chu cũng tương tự nhưng có một số mở rộng, có sự đa dạng trong độ dài của một dòng. Thơ ca thời nhà Hán sử dụng những dòng thơ có độ dài khác nhau trong thể loại ballad dân gian và Thơ ca nhạc phủ. Thơ ca thời kì Kiến an phong cốt(Jian'an poetry), Thơ ca thời Lục triều(Six Dynasties poetry) và Thơ ca thời Đường có Nhịp thơ dựa vào những dòng cố định 5, chữ/tiếng(hay chữ, tuy rất hiếm), chú trọng quy tắc nhấn âm, thường là trong hình thức cặp đôi/bốn, với độ dài tùy ý. Thơ ca thời Tống được biết đến nhờ việc sử dụng thể "Từ"("ci"), sử dụng những dòng có độ dài đa dạng theo một cấu trúc đặc biệt của một lời bài hát nhất định, vì vậy "Từ" đôi khi được ám chỉ như một hình thức "Điệu cố định". Nhịp trong Thơ ca thời nhà Nguyên tiếp tục phát triển hình thức "Khúc"("qu"), tương tự như các hình thức có Điệu cố định mà ngày nay ít được biết đến hay gần như thất lạc toàn bộ những văn bản gốc. Không phải Thơ ca cổ điển Trung Hoa không còn sử dụng các hình thức "Thi"("shi"), với cấu trúc Nhịp của nó được tìm thấy trong "Thơ theo phong cách cổ"(Cổ Thi) và những hình thức của "Cận thể thi"(Luật thi). Các hình thức cận thể thi cũng đưa ra những cấu trúc dựa trên Giọng điệu ngôn ngữ học(linguistic tonality). Việc sử dụng điểm nghỉ là quan trọng liên quan đến việc phân tích các hình thức Thơ ca Trung Hoa cổ điển. Hệ thống Nhịp của Thơ ca Anh cổ điển khác xa Thơ ca Anh ngày nay, và có mối quan hệ gần hơn với những hình thức ngôn ngữ Đức như xuất hiện sớm hơn như "Old Norse". Nó sử dụng thuật điệp âm(alliterative verse), một cấu trúc nhịp bao gồm nhiều âm tiết nhưng số lượng thì cố định(thường là 4) về âm mạnh trong mỗi dòng. Những âm tiết không nhấn tương đối không quan trọng, nhưng điểm nghỉ(caesurae) dừng tại giữa dòng đóng vai trò chính yếu trong Thơ ca Anh cổ điển. Trong việc sử dụng cước, thuật điệp âm chia mỗi dòng thành phần bằng nhau. Mỗi phần phải có một đến năm từ hay cấu trúc tương tự và được định nghĩa bằng một chuỗi những âm tiết được nhấn và không được nhấn, cụ thể mỗi phần phải có hai âm tiết nhấn. Không như Thơ ca các nước phương Tây khác, tuy nhiên, số lượng các âm không nhấn có thể không cố định. Ví dụ, cấu trúc thông thường "DUM-da-DUM-da" có thể cho phép từ một đến năm âm không nhấn giữa hai âm nhấn. Dưới đây là một ví dụ nổi tiếng, lấy từ bài "The Battle of Maldon", một bài thơ được sáng tác ngay sau ngày của cuốc chiến đó(AD 991): Hige sceal þe heardra, heorte þe cēnre, mōd sceal þe māre, swā ūre mægen lȳtlað ("Will must be the harder, courage the bolder, spirit must be the more, as our might lessens.") Trong phần được trích dẫn, những âm nhấn được gạch dưới.(Thông thường, những âm nhấn buộc phải dài nếu âm tiết theo sau chỉ có một từ. Tuy nhiên, có một luật gọi là "Sự hòa giải âm tiết"("syllable resolution"), tuyên bố rằng hai âm tiết ngắn trong một từ được cho là bằng với một âm tiết dài. Vì vậy, đôi khi xuất hiện những trường hợp như từ "hige" và "mægen"). Nhà ngôn ngữ học người Đức Eduard Sievers(mất năm 1932) xác định cấu trúc khác nhau về những phần trong dòng Thơ ca điệp âm Anglo-Saxon. Ba phần đầu tiên có cấu trúc trong khi phần cuối có cấu trúc với những dấu ngoặc đơn biểu hiện việc được quyền thêm vào những âm không nhấn. Chú rằng cấu trúc điệp là khá phổ biến, với những âm tiết nhấn đầu tiên và/hay thứ hai điệp âm với âm tiết nhấn thứ ba chứ không phải thứ tư. Hầu hết Nhịp thơ Anh được phân loại dựa theo cấu trúc của Nhịp Thơ cổ điển nhưng có một khác biệt quan trọng. Ngôn ngữ Anh là một ngôn ngữ có nhấn âm, và vì vậy âm nhấn và âm không nhấn sẽ thay cho những âm tiết dài và ngắn trong hệ thống cổ. Trong hầu hết Thơ ca cổ, Nhịp có thể được hiểu là sự chuyển đổi giữa phách mạnh và phách nhẹ(backbeat), đối nghịch những Điệu tự nhiên rất khác biệt. Cước phổ biến nhất trong Thơ ca Anh là "iamb" trong hai âm tiết và "anapest" trong ba âm tiết. = Số lượng hệ thống Nhịp trong ngôn ngữ Anh vẫn chưa có sự nhất trí cuối cùng. Bốn thể loại chính của nó là là: Thơ nhấn âm(accentual verse), Thơ nhấn âm-âm verse), Thơ âm tiết(syllabic verse) và Thơ số verse). Thơ điệp âm cổ của Anh cũng có thể thêm vào danh sách này, hay được bao gồm như một trường hợp đặc biệt của Thơ nhấn âm. Thơ nhấn âm tập trung vào số lượng các âm nhấn trong một dòng, trong khi bỏ qua phách nhẹ và âm tiết; Thơ ca nhấn âm-âm tiết tập trung vào điều chỉnh số lượng âm nhấn và số lương âm tiết trong một dòng; Thơ âm tiết chiir tính số lượng âm tiết trong một dòng; Thơ số lượng quan tâm đến sự dài, ngắn của âm tiết(Thể loại này được đánh giá là khá mới mẻ với người Anh). Tuy nhiên, cũng cần chú rằng Thơ Anh sử dụng những Nhịp nước ngoài khá nhiều ngoại trừ những trường hợp đặc biệt. = Nhịp thường gặp nhất trong Thơ ca Anh là "iambic pentameter", với quy tắc chung là cước iambic mỗi dòng, mặc dù việc sử dụng Nhịp thay thế thường xảy ra và Điệu của nó thì vô cùng đa dạng. John Milton với tác phẩm Thiên đường đã Mất hầu hết thể thơ sonnets(14 dòng), và rất nhiều thể Thơ khác trong thơ ca Anh được viết Nhịp "iambic pentameter". Những dòng theo Nhịp "iambic pentameter" không vần thường được biết như là Thơ không vần. Thơ không vần được viết trong ngôn ngữ Anh nổi tiếng nhất là các tác phẩm của thi hào William Shakespeare và những tác phẩm vĩ đại của Milton, mặc dù Tennyson (với những tác phẩm như Ulysses, The Princess) và Wordsworth(với tác phẩm The Prelude) cũng là những nhà thơ trứ danh sử dụng thể loại này. Một cặp vần của các dòng Thơ sử dụng Nhịp "iambic pentameter" tạo thành thể Thơ heroic couplet, một hình thức Thơ được sử dụng thường xuyên trong thế kỉ 18 với tác dụng tạo tiếng cười(Mặc dù trong số đó nổi trội tác phẩm "Pale Fire" như một hiện tượng). Những Thi sĩ nổi danh trong thể loại này là Dryden và Pope. Một Nhịp thơ quan trọng khác trong Thơ ca Anh là Nhịp ballad(ballad metre), cũng còn được gọi là "Nhịp Thơ thông thường", với dòng trong một khổ thơ, có cặp trong dòng sử dụng Nhịp iambic tetrameter được theo sau bởi một dòng sử dụng Nhịp iambic trimeter; Cấu trúc vần thường rơi vào những dòng có Nhịp trimeter, mặc dù trong nhiều trường hợp dòng sử dụng Nhịp tetrameter cũng vần. Đây là Nhịp thơ phổ biến nhất tại các nước láng giềng Anh, Scotland hay trong thể thơ ballad của người Anh. Trong hymnody Trong việc hát những bài Thánh ca, nó được gọi là "Nhịp thông thường" hay được biết đến với tên gọi là Nhịp hymn dùng để tạo một cặp nhiều lời bài Thánh ca với các Giai điệu, như là bài "Amazing Grace": Amazing Grace! how sweet the sound That saved wretch like me; once was lost, but now am found; Was blind, but now see. Emily Dickinson nổi tiếng với việc thường xuyên sử dụng Nhịp Thơ ballad: Great streets of silence led away To neighborhoods of pause Here was no notice no dissent No universe no laws. Trong thơ ca Pháp, Nhịp được quyết định bởi tiêu chí duy nhất là số lượng các âm tiết trong một dòng vì nó được cho là không quan trọng bằng việc gieo vần. Một âm câm ‘e’ được tính như một âm tiết khi đứng trước một phụ âm nhưng bị bỏ qua nếu đứng trước một nguyên âm(với "aspirated "h"" được tính như một phụ âm). Tại cuối dòng, âm ‘e’ vân không bị loại bỏ nhưng được tính là "vượt (không được tính như một âm tiết, như được gọi là một kết thúc "feminine" trong Thơ Anh), trong trường hợp đó, việc gieo vần cũng được gọi là "feminine", trong khi những trường hợp còn lại được gọi là "masculine". Nhũng Nhịp gặp thường xuyên nhất trong Thơ ca cổ điển Pháp là Nhịp "alexandrine", kết hợp mỗi nửa của âm tiết. Hai Nhịp "alexandrines" nổi tiếng nhất là La trai de Mino et de Pasiphaë :: (Jean Racine) (Con gái của Mino và Pasiphae) Waterloo Waterloo Waterloo! Morne plaine ! :: (Victor Hugo) (Waterloo! Waterloo! Waterloo! đồng bằng ảm đạm!) Thơ ca Pháp cổ điển cũng có một tập hợp phức tạp những quy tắc về việc gieo vần, điều mà phức tạp hơn rất nhiều so với chỉ là việc phát âm của một từ. Những quy tắc này thường được đưa vào những trường hợp mô tả về Nhịp của Thơ. Trong Thơ ca Tây Ban Nha Nhịp được quyết định bởi số lượng âm tiết mà một bài thơ có. Nó vẫn là việc nhấn âm(phonetic accent) trong những từ cuối của bài Thơ cái mà quyết định số lượng cuối cùng của một dòng. Nếu việc nhấn âm của những từ cuối cùng xuất hiện tại âm tiết cuối cùng, thì theo quy tắc một âm tiết nên được thêm một số lượng cụ thể các âm tiết trong dòng đó, vì vậy có một số lượng lớn các âm tiết(Thơ) so với số lượng các âm tiết(ngữ pháp). Nếu việc nhấn âm rơi từ âm tiết thứ hai cho đến âm tiết cuối cùng của từ cuối cùng trong một bài thơ, thì chúng ta tính rằng những âm tiết(Thơ) cũng bằng với những âm tiết(ngữ pháp). Ngoài ra, nếu việc nhấn âm rơi vào từ âm tiết thứ ba đến âm tiết cuối cùng, thì một âm tiết sẽ được ngầm hiểu là loại bỏ, vì vậy sẽ có ít âm tiết(Thơ) hơn âm tiết (ngữ pháp). Thơ Tây Ban Nha coi trọng tính tự do không ràng buộc vào quy tắc, chỉ dùng hệ thống ngôn ngữ Romance và thay đổi số lượng âm tiết bằng cách điều chỉnh một cách hợp lý các nguyên âm trong một dòng. Để hiểu về tính tự do trong Thơ Tây Ban Nha, chúng ta cần quan tâm đến vấn đề chính sau:(1)Gộp nguyên âm(syneresis), (2)Sự phân đôi âm(dieresis) và (3)điểm nghỉ(hiatus) 1. Gộp nguyên âm: Một âm tiết có nguyên âm đôi(diphthong) được tạo ra từ việc có hai nguyên âm liên tiếp trong một từ đặc biệt: poe-ta, leal-tad thay vì một từ đúng của nó phải là po-e-ta ('poet'), le-al-tad ('loyalty'). 2. Sự phân đôi âm: Đối lập với việc "gộp nguyên âm". Một khoảng nghỉ nhỏ được đặt giữa nguyên âm, thường là nguyên âm đôi, vì vậy tách nó ra làm 2: ru-i-do, ci-e-lo so với từ gốc của nó là rui-do ('noise'), cie-lo ('sky' or 'heaven'). Sự phân đôi này được nhận diện bằng "kí hiệu phân đôi" trên nguyên âm mà sẽ là nguyên âm yếu hơn nếu không có kí hiệu này trong "một âm tiết có nguyên âm đôi": rüido, cïelo 3. Synalepha(Tiếng Tây Ban Nha là sinalefa). Nguyên âm cuối của một từ và nguyên âm đầu của từ kế tiếp được phát âm thành một âm tiết. Ví dụ: Cuando salí de Collores, fue en una jaquita baya, por un sendero entre mayas, arropás de cundiamores... Khổ thơ này lấy từ bài "Valle de Collores" của Luis Lloréns Torres, dùng âm tiết(Thơ). Ta thấy tất cả những từ cuối cùng trong các dòng có sự nhấn âm từ âm tiết thứ hai đến âm tiết cuối cùng, không có âm tiết được tính thêm hay bớt đi. Tiếp tục, trong câu thơ thứ hai và thứ ba số âm tiết sẽ là nếu đếm theo góc độ ngữ pháp. Những nguyên tắc Thơ ca cho phép một nhóm các nguyên âm đứng kế nhau nhưng nằm trong các âm tiết khác nhau được tính là một. "Fue en..." rõ ràng là có âm tiết nhưng nếu theo nguyên tắc trên thì hai nguyên âm của nó sẽ được gộp lại và tính là một, vì vậy câu thơ đó chỉ còn được tính là âm tiết. "Sendero entre..." có âm tiết nếu xét về mặt ngữ pháp nhưng nếu gộp nguyên âm "o" từ "sendero" và nguyên âm đầu "e" từ "entre", thì nó chỉ còn được tính là âm tiết, vì vậy câu thơ cuối cùng sẽ được tính là âm tiết. 4. Điểm nghỉ. Trái ngược với "Synalepha". Hai nguyên âm nằm cạnh nhau trong hai từ khác nhau được tính là âm tiết khác nhau: ca-be-llo de án-gel, với âm tiết theo góc độ Thơ, thay vì thông thường sẽ là ca-be-llo de án-gel, với âm tiết. Có rất nhiều nguyên tắc trong Thơ ca, được dùng để thêm hay bớt các âm tiết, có thể được ứng dụng khi cần thiết sau khi đã xem xét những nguyên tắc của Thơ ca về từ cuối dòng. Tuy nhiên, thông thường, những nguyên tắc này chỉ áp dụng đối với các nguyên âm đứng gần nhau và không bị ngăn cách bởi phụ âm. Một vài loại Nhịp thường dùng trong Thơ ca Tây Ban Nha là: Septenary Một dòng với âm tiết(Thơ). Octosyllable: Một dòng với âm tiết (Thơ). Loại Nhịp này thường được dùng trong Thơ lãng mạn, kể chuyện tương tự như thể ballads trong Thơ ca Anh, và hầu hết trong tục ngữ dân gian. Một dòng với 11 âm tiết. Thể loại Nhịp này có vai trò tương tự như thể "pentameter" trong Thơ ca Anh. Nó thường được dùng trong thể Thơ 14 câu(sonnets), và một số thể Thơ khác Alexandrine: Một dòng chứa 14 âm tiết, thường được chia thành phần âm tiết(Trong các nước Anglo-Saxon và Pháp khái niệm này ám chỉ thể Thơ 12 dòng nhưng khác với Tây Ban Nha). Trong Thơ ca Ý, Nhịp được quyết định bởi yếu tố duy nhất là âm nhấn cuối trong một dòng, tuy nhiên vị trí của các âm nhấn khác cũng rất quan trọng trong việc tạo sự cân bằng cho bài Thơ. Các âm tiết được liệt kê một cách chi tiết trong những bài Thơ kết thúc bằng một từ được nhấn âm tiết thứ để cho một nhóm âm tiết được định nghĩa là một dòng có sự nhấn âm rớt vào âm tiết thứ sáu:nó cũng có thể chứa âm tiết (Ei fu. Siccome immobile) hay chỉ âm tiết(la terra al nunzio sta). Ngoài ra, khi một từ kết thúc với một nguyên âm và từ kế tiếp bắt đầu với một nguyên âm thì chúng được tính là cùng một âm vì vậy "Gli anni giorni" chỉ chứa âm tiết("Gli an" "ni i" "gior" "ni"). Thậm chí Thơ âm tiết luôn có một cấu trúc cố định. Vì tính chất một "một âm nhấn đến một âm thường" (trochaic) trong ngôn ngữ Ý, những dòng có số lượng âm tiết chẵn thì dễ sáng tác hơn, và cấu trúc Thơ Novenary thường được cho là thể thơ khó sáng tác nhất. Một vài Nhịp thông thường trong Tho ca là: Sexenary: Một dòng thơ mà âm nhấn cuối rớt vào âm tiết thứ 5, với một âm nhấn cố định trên âm tiết thứ 2(Al Re Travicello Piovuto ai ranocchi, Giusti) Septenary: Một dòng thơ có âm nhấn cuối cùng rơi vào âm tiết thứ 6. Octosyllable: Một dòng thơ có âm nhấn cuối cùng rơi vào âm tiết thứ 7. Âm nhấn thứ cũng thường xuyên nằm âm tiết đầu tiên, âm tiết thứ và âm tiết thứ 5, đặc biệt là những bài Thơ dành cho thiếu nhi thì loại Nhịp này rất phù hợp. Một dòng âm nhấn cuối cùng rơi vào âm tiết thứ 10. Vì vậy một dòng của bài Thơ thường chứa 11 âm tiết; Có rất nhiều cách nhấn âm. Nó thường được sử dụng trong các bài sonnets, thể ottava rima, và trong nhiều thể thơ khác. Cụ thể, trong tác phẩm "The Divine Comedy", được sáng tác hoàn toàn theo loại Nhịp này, âm nhấn chính của nó nằm âm tiết thứ và thứ 10. Bên cạnh thể thơ Ottoman, chịu ảnh hưởng lớn của truyền thống Ba Tư và đã tạo ra thể thơ Ottoman độc đáo, Thơ ca truyền thống Thổ Nhĩ Kì tạo ra một hệ thống mà số lương âm tiết mỗi dòng phải bằng nhau, phổ biến nhất là 7, 8, 11, 14 âm tiết. Những dòng này thường được phân chia thành những nhóm âm tiết tùy thuộc vào số lượng âm tiết trong một dòng: 4:3 cho dòng âm tiết, 4:4 hay 5:3 cho dòng âm tiết, 4:4:3 hay 6:5 cho dòng 11 âm tiết. Cuối mỗi nhóm trong một dòng gọi là một "điểm dừng"("durak") và dựa trên âm tiết cuối cùng của từ Ví dụ sau đây là của nhà thơ Faruk Nafiz Çamlıbel(mất năm 1973), một trong những người luôn trung thành với Nhịp thơ truyền thống: Trong bài thơ này, Nhịp 6:5 được dùng để tạo nên một điểm dừng (durak "stop" hay caesura) sau âm tiết thứ của mỗi dòng, cũng như kết thúc của mỗi dòng. = Trong ngôn ngữ Thổ Nhĩ Kì Ottoman, cấu trúc cước(تفعل tef'ile) và Nhịp thơ(وزن vezin) lấy từ Thơ ca Ba Tư. 12 Nhịp thơ Ba Tư phổ biến nhất được sử dụng để làm Thơ Thỗ Nhĩ Kì. Trong trường hợp của Ba Tư, không phải tất cả bài thơ đều dựa trên các Nhịp Thơ Rập(the tawīl, basīt, kāmil, và wāfir). Tuy nhiên, thuật ngữ được dùng để mô tả các Nhịp được mượn một cách gián tiếp từ Thơ ca truyền thống Rập, được thể hiện băng ngôn ngữ Ba Tư. Vì vậy, Thơ ca Ottoman, cũng còn được biết với tên gọi Thơ Dîvân, thường được viết trong Nhịp quantitative, mora-timed. Khái niệm mora, hay âm tiết, được chia thành thể loại căn bản sau: "Mở", hay còn gọi là "nhẹ", là những âm tiết(açık hece) chứa hoặc một nguyên âm ngắn hoặc một phụ âm được theo sau bởi một nguyên âm ngắn Ví dụ: a-dam ("man"); zir-ve ("summit, peak") "Đóng", hay còn gọi là "nặng", là những âm tiết(kapalı hece) chứa hoặc một nguyên âm dài hoặc một phụ âm được theo sau bởi một nguyên âm dài, hoặc một nguyên âm ngắn theo sau bởi một phụ âm Ví dụ: Â-dem ("Adam"); kâ-fir ("non-Muslim"); at ("horse") "Dài", hay còn gọi là "rất nặng", là những âm tiết(meddli hece) được tính như một âm tiết đóng cộng với một âm tiết mở và chứa một nguyên âm được theo sau bởi một cụm phụ âm(consonant cluster), hay một nguyên âm dài theo sau bởi một phụ âm Ví dụ: kürk ("fur"); âb ("water") Trong việc viết Nhịp của một bài Thơ, những âm tiết "mở" được kí hiệu là "." Và những âm tiết "đóng" được kí hiệu là "-". Từ các loại âm tiết khác nhau, có tất cả 16 loại cước khác nhau một số loại cước thông dụng thường chứa đến âm tiết "Dài" được tạo thành và đặt tên và kí hiệu như bên dưới: fa‘ (–) fe ul (. –) fa‘ lün (– –) fe lün (.. –) fâ lün (–. –) fe lün (. –) mef’ lü (– –.) fe lâ tün (.. –) fâ lâ tün (–. –) fâ lâ tü (–. –.) me fâ lün (. –. –) me fâ’ lün (. –) me fâ lü (. –.) müf te lün (–.. –) müs tef lün (– –. –) mü te fâ lün (.. –. –) Những cước này được phối hợp lại theo nhiều cách khác nhau để tạo ra những cước riêng, phổ biến nhất với cước mỗi dòng, để tạo thành Nhịp trong một dòng của bài Thơ. Một vài Nhịp thường dùng là: *me fâ’ lün me fâ’ lün me fâ’ lün me fâ’ lün. /. /. /. – Ezelden şāh-ı ‘aşḳuñ bende-i fermānıyüz cānāMaḥabbet mülkinüñ sulţān-ı ‘ālī-şānıyüz cānā Oh beloved, since the origin we have been the slaves of the shah of loveOh beloved, we are the famed sultan of the heart's domain ::—Bâkî (1526–1600) *me fâ lün fe lâ tün me fâ lün fe lün. –. /.. /. –. /.. – Ḥaţā’ nerkis-i şehlādadır sözümde degilEgerçi her süḥanim bī-bedel beġendiremem Though may fail to please with my matchless verseThe fault lies in those languid eyes and not my words ::—Şeyh Gâlib (1757–1799) *fâ lâ tün fâ lâ tün fâ lâ tün fâ lün–. –. –. –. – Bir şeker ḥand ile bezm-i şevķa cām ettiñ beniNīm ṣun peymāneyi sāḳī tamām ettiñ beni At the gathering of desire you made me wine-cup with your sugar smileOh saki, give me only half cup of wine, you've made me drunk enough ::—Nedîm (1681?–1730) *fe lâ tün fe lâ tün fe lâ tün fe lün.. /.. /.. /.. – Men ne ḥācet ki ḳılam derd-i dilüm yāra ‘ayānḲamu derd-i dilümi yār bilübdür bilübem What use in revealing my sickness of heart to my loveI know my love knows the whole of my sickness of heart ::—Fuzûlî (1483?–1556) *mef’ lü me fâ lü me fâ lü fâ lün– –. /. –. /. –. –. Şevḳuz ki dem-i bülbül-i şeydāda nihānuzḤūnuz ki dil-i ġonçe-i ḥamrāda nihānuz We are desire hidden in the love-crazed call of the nightingaleWe are blood hidden in the crimson heart of the unbloomed rose ::—Neşâtî (?–1674) Thơ ca Bồ Đào Nha sử dụng Nhịp Thơ âm tiết, từ đó bài Thơ sẽ được phân loại dựa trên âm nhấn cuối cùng. Hệ thống Thơ ca Bồ Đào Nha hoàn toàn tương tự hệ thống Thơ sử dụng ngôn ngữ Tây Ban Nha, và Pháp, vì đó là những ngôn ngữ có chung nguồn gốc với nhau. Những thể thơ thường gặp là: Redondilha menor: có âm tiết Redondilha maior: có âm tiết Decasyllable (decassílabo): có 10 âm tiết. Được sử dụng thông dụng nhất trong thể thơ 14 câu Parnassian. Nó cũng giống như thể thơ hendecasyllable của Ý. Heroic (heróico): nhấn trên âm tiết thứ và thứ 10 Sapphic (sáfico): nhấn trên âm tiết thứ 4, thứ và thứ 10. Martelo: nhấn trên âm tiết thứ 3, và 10. Gaita galega hay moinheira: nhấn trên âm tiết thứ 4, thứ và thứ 10. Dodecasyllable có 12 âm tiết. Alexandrine (alexandrino): chia dòng thành hai phần bằng nhau, âm tiết thứ và thứ 12 được nhấn. Barbarian (bárbaro): có từ 13 âm tiết trở lên Lucasian (lucasiano): có 16 âm tiết, chia thành phần bằng nhau, mỗi phần có âm tiết. Việc sử dụng Nhịp trong thơ được chứng thực trong ngôn ngữ Indo-European cổ xưa. Nhịp thơ được biết một cách rõ ràng cùng lúc và cũng được xem như là duy nhất đánh dấu cuối thời kì đồ đồng là thánh kinh Rigveda. Việc các văn bản cổ xưa của khu vực phía Nam như người Sumer, Ai Cập hay Semitic không sử dụng Nhịp đang gây nhiều ngạc nhiên trong giới học thuật, và có thể một phần là do tính chất của các văn bản thòi kì đồ đồng. Trong thực tế, có nhiều nỗ lực trong việc phục hồi Nhịp trong các bài Thơ của kinh Hebrew, ví dụ như của Gustav Bickell hay Julius Ley, nhưng công trình của họ vẫn chưa đủ sức thuyết phục. Đầu thời kì đồ sắt, Nhịp thơ được tìm thấy trong tác phẩm Avesta của Iran và các tác phẩm của người Hy Lạp do Homer và Hesiod thực hiện. Thơ Latin xuất hiện trong thời kì ngôn ngữ Latin cổ(Thế kỉ thứ TCN), thể hiện trong Thơ Saturnian. Thơ ca Ba Tư phát triển một cách mạnh mẽ trong thời kì Sassanid. Thơ ca Tamil xuất hiện những năm đầu sau công nguyên có thể được biết như là ngôn ngữ phi Indo-European sớm nhất. Thơ ca thời trung cổ cũng có hệ thống Nhịp thơ chặt chẽ, những truyền thống còn tồn tại đến ngày nay rất đa dạng như thể thơ Minnesang của Châu Âu, Thơ Trouvère hay Bardic, Thơ Ba Tư cổ điển và Thơ Sanskrit, Thơ Đường của Trung Quốc hay thể Thơ Man'yōshū của thời kì Nara tại Nhật Bản. Thời đại Phục Hưng và thời tiền hiện đại tại Châu Âu được đặc trưng bởi sự quay trở lại phong cách thời cổ đại, một truyền thống được bắt đầu từ thời đại của nhà thơ Petrarch và kéo dài cho đến thời kì của Shakespeare và Milton. Không phải tất cả nhà thơ đều chấp nhận kiến cho rằng Nhịp là yếu tố cốt lõi của Thơ. Những nhà thơ Mỹ thế kỉ 20 như Marianne Moore, William Carlos Williams và Robinson Jeffers là những nhà thơ tin rằng Nhịp thơ do chính con người tạo ra và không phải là thành phần chính trong bản chất của nó. Trong một tiểu luận có nhan đề "Robinson Jeffers, The Metric Fallacy" Dan Schneider đồng tình với những đánh giá cảm tính của Jeffers: "Sẽ là gì nếu ai đó thật sự nói với bạn rằng mọi bản nhạc được sáng tác chỉ với nốt? Hay nếu có một người tuyên bố rằng chỉ có hai màu chủ đạo trong mọi sự sáng tác? Bây giờ, hãy xem xét nếu những điều này đúng. Chúng ta có thể tưởng tượng được sự nặng nề và máy móc của thể loại nhạc này. Hãy suy nghĩ về một nền nghệ thuật của thị giác mà thiếu không chỉ màu sắc, mà còn những gam màu nâu đỏ và thậm chí sắc thái xám." Jeffers gọi kĩ thuật của ông là "lăn tròn việc nhấn âm"(" "rolling stresses"). Moore thậm chí tiến xa hơn cả Jeffers, khi tuyên bố một cách cởi mở rằng Thơ của bà được viết trong hình thức âm tiết và hoàn toàn không sử dụng Nhịp. Các dòng thơ âm tiết trong bài thơ "Poetry" nổi tiếng của Moore thể hiện sự coi thường của bà đối với việc sử dụng Nhịp và các hình thức khác trong Thơ ca. Thậm chí cấu trúc âm tiết được sử dụng trong bài Thơ cũng không hoàn toàn cố đinh: nor is it valid to discriminate against "business documents and school-books": all these phenomena are important. One must make distinction however: when dragged into prominence by half poets, the result is not poetry Williams thì cố gắng tạo nên một thể Thơ mà chủ đề của nó tập trung vào cuộc sống của những con người bình thường. Ông nghĩ ra khái niệm "Cước biến hóa". Williams chối bỏ Nhịp thơ truyền thống trong hầu hết các bài thơ của ông, đặc biệt yêu thích những gì mà ông gọi là "Những thành ngữ bình dân". Một nhà thơ khác cũng quay lưng lại với khái niệm Nhịp thơ truyền thống là nhà thơ Anh Gerard Manley Hopkins. Nét mới duy nhất trong Thơ của ông là những gì mà ông gọi là "Nhịp nhảy"(" sprung rhythm"). Ông tuyên bố rằng hầu hết những bài Thơ được viết trong cấu trúc Nhịp truyền thống được kế thừa từ phía vùng Norman của di sản văn học Anh quốc, được dựa trên những nhóm lặp lại của hai hay ba âm tiết, với âm tiết nhấn rớt vào một cùng một chỗ của mỗi nhóm. "Nhịp nhảy" được thiết kế dựa vào "cước" với một số lượng đa dạng các âm tiết, thường là từ một đến bốn âm tiết mỗi cước, với âm nhấn thường rớt vào âm tiết đầu trong một cước.

Hồ Durusu (còn có tên gọi khác là Hồ Terkos) là một hồ nước ngọt vùng Thracia của Thổ Nhĩ Kỳ. Để giải quyết vấn đề nguồn nước cho dân cư sinh sống tại Istanbul vào thế kỷ 19. Các nghiên cứu vào thời điểm đó cho thấy nước tại hồ Terkos có thể uống được nên vào thế kỷ 19, hồ được sử dụng làm nguồn nước chính của İstanbul. Tuy nhiên, hiện tại tùy thuộc vào lượng mưa, và dung tích của hồ là 162 triệu m³ chỉ đủ cung cấp nước cho khoảng 20% nhu cầu nước của Istanbul và các khu dân cư xung quanh hồ. Công suất cấp nước hàng năm của hồ là 162 triệu m³. Nguồn gốc của hồ Durusu là một đầm phá và nó được tách ra khỏi bởi một dải đất dài bờ Biển Đen. Khu vực xung quanh hồ là một khu định cư của những tên cướp biển trong thời Trung cổ. Một tu viện tên Trikos được xây dựng bởi những tên cướp biển vùng Genoa. Được biết, lịch sử của ngôi làng nơi có hồ khoảng 900 năm tuổi. Hồ Durusu nằm phía tây bắc của Istanbul và cách Istanbul Độ cao của hồ đối với mực nước biển là và độ sâu tối đa của nó là Diện tích bề mặt là Nguồn nước ngọt của hồ được cung cấp chủ yếu bởi các con lạch (đường nước chảy hẹp, nông, ít dốc, thông ra sông, hồ), quan trọng nhất là lạch Istrance. Lưu vực thoát nước của hồ là

Étrun là một xã của tỉnh Pas-de-Calais, thuộc vùng miền bắc nước Pháp. Biến động dân số 1962 1968 1975 1982 1990 1999 378 414 367 302 336 326 Census count starting from 1962: Population without duplicates *Xã của tỉnh Pas-de-Calais INSEE IGN The CWGC cemetery at Étrun Étrun on the Quid website Etrun

Miangas hoặc Palmas là hòn đảo cực bắc của Indonesia thuộc tỉnh Bắc Sulawesi. Hòn đảo được người Tây Ban Nha phát hiện đầu tiên vào thế kỷ XVI và từng là đối tượng trong vụ tranh chấp lãnh thổ giữa Hoa Kỳ và Hà Lan được đem ra giải quyết tại Tòa Trọng tài Thường trực La Hay vào năm 1928 với kết quả đảo Palmas là lãnh thổ Hà Lan. Sau khi Indonesia giành độc lập, Palmas trở thành lãnh thổ Indonesia cho đến ngày nay. Tên gọi miangas có nghĩa là "mở cửa cho cướp biển" vì cướp biển từ Mindanao, Philippines thường đến hòn đảo này. Vào thế kỷ XVI, hòn đảo được đổi tên thành Islas de las Palmas theo tiếng Tây Ban Nha, trong khi theo tiếng Bồ Đào Nha là Ilha de Palmeiras. Trong ngôn ngữ của người Sangi, hòn đảo được gọi là Tinonda hoặc Poilaten, có nghĩa là "những người sống tách biệt khỏi đất liền" và "hòn đảo của chúng ta". Tháng 10 năm 1526, Garcia de Loaisa, một thủy thủ và nhà thám hiểm người Tây Ban Nha đã phát hiện ra hòn đảo. Hòn đảo này đã được người Talaud sử dụng làm nơi phòng thủ chống lại các cuộc tấn công của vương quốc Sulu. Năm 1885, một trận dịch tả tràn đến hòn đảo, khiến cho hàng trăm người phải di tản đến đảo Karakelang. Năm 1895, E. J. Jellesma, một cư dân Manado, đến thăm Miangas để khen ngợi các cư dân trên đảo vì đã từ chối cắm cờ của Tây Ban Nha. Jellesma tặng huân chương cho họ và cả cờ Hà Lan. Đi cùng với Jellesma là mục sư Pastor Kroll, người đã cải Đạo Tin Lành cho 254 cư dân. Sau chuyến thăm của Jellesma, hòn đảo được người Hà Lan viếng thăm lần nữa nào tháng và tháng 10 năm 1909. Theo Hiệp ước Paris 1898 giữa Hoa Kỳ và Tây Ban Nha được ký sau khi Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ kết thúc với thắng lợi của Hoa Kỳ, Tây Ban Nha phải chuyển giao quyền cai trị Philippines cho Hoa Kỳ, trong đó có đảo Palmas. Ngày 21 tháng năm 1906, tướng Mỹ Leonard Wood, Thống đốc tỉnh Moro chính thức đến thăm đảo lần đầu tiên. Tuy nhiên ông phát hiện trên đảo cắm cờ Hà Lan và đảo được tuyên bố thuộc về lãnh thổ Đông Ấn Hà Lan. Sau đó, Hoa Kỳ và Hà Lan trao đổi với nhau về vấn đề này nhưng không giải quyết được nên hai bên nhất trí đưa vụ vụ tranh chấp ra trước Tòa Trọng tài Thường trực La Hay bằng thỏa thuận ngày 23 tháng năm 1925. Văn bản phê chuẩn việc thỏa thuận được trao đổi tại Washington vào ngày tháng năm 1925. Thỏa thuận được đăng ký vào Hội Quốc Liên Loạt Hiệp ước (League of Nations Treaty Series) vào ngày 19 tháng năm 1925. Trọng tài viên duy nhất giải quyết vụ tranh chấp này là luật gia người Thụy Sĩ Max Huber. Ngày tháng năm 1928, Huber tuyên đảo Palmas là một phần của lãnh thổ Hà Lan. Sau khi Hà Lan trao trả độc lập cho Indonesia thì chủ quyền đối với đảo Palmas cũng chuyển giao cho Indonesia. Vì vậy, ngày nay đảo Palmas là một phần lãnh thổ của nước Cộng hòa Indonesia. Ngày tháng năm 1956, Indonesia, đại diện bởi Đại sứ Soehardjo Wirjopranoto và Philippines, đại diện bởi Đại sứ Jose Fuentebella, ký Thỏa thuận di trú giữa Cộng hòa Philippines và Cộng hòa Indonesia, cho phép cư dân tại Sangihe, Talaud, Nunukan, Balut và Sarangani có thẻ di trú được phép qua lại biên giới để giao thương, thăm gia đình, thờ cúng và du lịch. Ngày 16 tháng năm 1965, Jusuf Ronodipuro của Indonesia và Leon T. Garcia của Philippines ký Chỉ thị và hướng dẫn thực hiện thỏa thuận di trú về hồi hương và qua lại biên giới giữa Cộng hòa Philippines và Cộng hòa Indonesia hướng dẫn cho Thỏa thuận di trú, qua đó Marore, Miangas, Mabila và Balut trở thành các trạm kiểm soát. Năm 1972, đảo bị một cơn sóng thần tấn công và 90 người dân phải được chính quyền di tản đến Năm 2005, chính phủ Indonesia cấm con đường hàng hải từ Miangas đến Davao (Philippines). Trong cùng năm, cư dân tại Miangas vẫy cờ Philippines phản đối việc một quan chức giết chết một người dân địa phương. Tháng năm 2009, cơ quan du lịch Philippines xuất bản bản đồ có cả Miangas là một phần lãnh thổ Philippines. Tuy nhiên Bộ Ngoại giao Indonesia tuyên bố bản đồ này có thể chỉ được một công ty tư nhân xuất bản chứ không phải bởi chính phủ Philippines. Một đài tưởng niệm mang tên Monumen Patung Santiago (Đài tưởng niệm Tượng Santiago) đã được xây dựng trên đảo năm 2010 để tưởng nhớ anh hùng Santiago, người đã bảo vệ hòn đảo khỏi sự xâm lược của Hà Lan. Miangas cách Manado, thủ phủ của Bắc Sulawesi 324 dặm và cách Davao 78 dặm. Đảo cũng cách Mindanao về phía đông nam 50 dặm. Chiều dài và chiều rộng của đảo lần lượt là dặm và 0,75 dặm, diện tích tổng là 3,15 km². Miangas thuộc về quận Nanusa, quần đảo Talaud. Hòn đảo hầu hết là đất thấp, trung bình 1,5 mét dưới mực nước biển. Nơi cao nhất của đảo cao 111 mét gọi là Gunung Batu, nằm đông bắc đảo, có nhiều cọ dừa. Góc đông bắc của đảo có vách đá cao 46 mét. Bờ biển đông bắc có dải đá ngầm dài 0,2 dặm. Cư dân Miangas thường di chuyển bằng thuyền chèo tay tự chế. Tuy nhiên theo lệnh mới của chính quyền Indonesia, họ bắt đầu sử dụng thuyền máy. Năm 2011, đã có những chuyến tàu đi đến đảo do Pelni, công ty hàng hải quốc gia của Indonesia tổ chức. Cư dân Miangas sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt cá trong khi phụ nữ đan chiếu bằng lá từ cây dứa dại. Theo Điều Tra vào năm 2010, dân số của hòn đảo là 728 người. Cư dân trên đảo có thể nói tiếng Indonesia, Bisaya và tiếng Anh; người già thường nói tiếng Tagalog. Trên đảo có đồn công an và hai chốt quân sự. Về đời sống dân sự, đảo có chợ, văn phòng cảng và một nơi giao dịch ngân hàng.

Tập tin:Roe III trong buồng lái của Roe III Triplane của mình tháng năm 1910 trong chuyến thăm Mỹ Sir Edwin Alliott Verdon Roe OBE, Hon. FRAeS (26/4/1877 4/1/1958) là một nhà tiên phong và nhà sản xuất máy bay Anh, và là người sáng lập công ty Avro vào năm 1910 Sau khi thử nghiệm các mô hình máy bay, ông thực hiện chuyến bay thử nghiệm vào năm 1907-08 với một chiếc máy bay cỡ lớn tại Brooklands, gần Weybridge Surrey, và trở thành người Anh đầu tiên bay trên đầm Walthamstow với chiếc máy bay được sản xuất toàn bộ bởi chính người Anh.

Sir Edwin Alliott Verdon Roe

Agdistis kruegeri là một loài bướm đêm thuộc họ Pterophoridae. Nó được tìm thấy Nam Phi (Bắc Cape, Tây Cape, Đông Cape, Sải cánh dài 18–22 mm.Cánh trước màu xám với các đốm tối có thể nhì thấy, cánh sau màu xám đồng nhất. Con trưởng thành bay từ tháng 10 đến tháng 11.

"My Way" là một bài hát của Calvin Harris. Bài hát được phát hành vào ngày 16 tháng năm 2016. Harris đã công bố về đĩa đơn này trên trang Twitter của anh năm ngày trước khi phát hành. Giống như các đĩa đơn trước của anh "Summer" và "Feel So Close", Harris tiếp tục thể hiện giọng hát trong "My Way". Bài hát đạt cao nhất vị trí thứ tự trên bảng xếp hạng UK Singles Chart và thứ 24 trên bảng xếp hạng Billboard Hot 100 của Hoa Kỳ. Video âm nhạc cho bài hát được phát hành trên YouTube vào ngày 28 tháng 10 năm 2016 thông qua tài khoản Vevo chính thức của Calvin Harris. Nó được đạo diễn bởi Emil Nava. Người bạn gái robot cùng diễn với Calvin Harris là nữ diễn viên Emanuela Postacchini. Tại Hoa Kỳ, "My Way" khởi đầu lọt vào vị trí thứ 24 trên bảng xếp hạng Billboard Hot 100 trong số ngày tháng 10 năm 2016. Đĩa đơn mở đầu tại vị trí thứ trên Digital Songs với 53.000 lượt tải, và tại vị trí thứ 45 trên Streaming Songs với triệu lượt stream tại Hoa Kỳ trong tuần đầu tiên. Trên Radio Songs, nó khởi đầu tại vị trí 46 sau tuần đầu tiên (27 triệu người nghe). Bảng xếp hạng (2016) Vị trí xếp hạng cao nhất Argentina (Monitor Latino) (FIMI) 11 Leban (Lebanese Top 20) 13 Ba Lan (Dance Top 50) Bồ Đào Nha (AFP) 11 Russia Airplay (Tophit) Quốc gia Ngày Định dạng Hãng đĩa Tham khảo Toàn cầu 19 tháng năm 2016 Tải kỹ thuật số Sony Hoa Kỳ 20 tháng năm 2016 Contemporary hit radio Columbia

Đĩa đơn năm 2016, Bài hát năm 2016, Bài hát của Calvin Harris

Đệ Tứ Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: la Quatrième République) là chính phủ cộng hòa tại Pháp từ năm 1946 tới năm 1958, được quy định bởi hiến pháp nền cộng hòa thứ tư. Đệ Tứ Cộng hòa được thành lập sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để thay thế cho Đệ Tam Cộng hòa. Hiến pháp của nền cộng hòa thứ tư được thông qua vào ngày 13 tháng 10 năm 1946. Đệ Tứ Cộng hòa chứng kiến thời đại tăng trưởng kinh tế tại Pháp và sự hồi phục của các thiết chế xã hội và nền công nghiệp quốc gia sau chiến tranh thế giới thứ hai, cũng như đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển quá trình hội nhập châu Âu, điều đã thay đổi lục địa này một cách lâu dài. Thành tựu đáng kể nhất của nền cộng hòa thứ tư là cuộc cải cách xã hội và phát triển kinh tế. Vào năm 1946, chính phủ thành lập một hệ thống an sinh xã hội toàn diện để đảm bảo bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp cho người tàn tật và người già, cũng như dịch vụ chăm sóc sức khỏe tới tất cả mọi người. Một số nỗ lực được tạo ra để tăng cường ngành hành pháp của chính phủ để đối phó với tình trạng bất ổn từng diễn ra trước chiến tranh, tuy nhiên sự bất ổn vẫn tiếp diễn và dẫn tới một số thay đổi trong chính phủ đã có 21 chính quyền hiện diện trong 12 năm lịch sử của nó. Thêm vào đó, chính phủ không thể đưa ra các quyết định hiệu quả trong vấn đề giải phóng thuộc địa tại nhiều nước thuộc địa của Pháp. Sau nhiều khủng hoảng liên tiếp, đặc biệt là khủng hoảng Algérie 1958, nền cộng hòa thứ tư Pháp chính thức sụp đổ. Tướng Charles de Gaulle trở lại để chỉ đạo chính quyền chuyển tiếp nhằm xây dựng Hiến pháp của nước cộng hòa Pháp. Nền nền cộng hòa thứ tư giải thể bởi cuộc trưng cầu công khai vào ngày tháng 10 năm 1958, mở đường cho sự thành lập nền cộng hòa thứ năm Pháp như ngày nay với quyền lực Tổng thống được củng cố. Dự thảo đầu tiên của hiến pháp đã được Quốc hội lập hiến soạn thảo vào đầu năm 1946. Dự án dự kiến ​​một Quốc hội độc viện là một cơ quan lập pháp, chức vụ Tổng thống thực hiện các chức năng đại diện (do Quốc hội bầu), Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan hành pháp, mà Chủ tịch được Quốc hội bầu. Dự án đã bị từ chối trong một cuộc trưng cầu dân ý. Dự thảo thứ hai của hiến pháp đã được Quốc hội lập hiến soạn thảo vào mùa thu năm 1946, quy định cho một quốc hội lưỡng viện bao gồm Hội đồng Cộng hòa, do Quốc hội bầu cử và các đại học bầu cử, do Quốc hội bầu ra theo hệ thống tỷ lệ, chức vụ của Chủ tịch Quốc hội. và chịu trách nhiệm trước quốc hội, Ủy ban Hiến pháp với tư cách là cơ quan giám sát hiến pháp. Năm 1953, một cuộc cải cách hiến pháp đã được thực hiện, một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm bắt đầu được thực hiện bởi một đa số đơn giản mà không có sự kiêng nể, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã nhận được quyền hạn bổ sung để giải tán Quốc hội, chính phủ đã nhận được quyền hạn chế hoạt động lập pháp trong khuôn khổ quyền lực được ủy quyền. đã giới thiệu một thủ tục đơn giản hóa để bầu Tổng thống (không cần tranh luận, theo đa số đơn giản), quy định về liên minh đã bị bãi bỏ Chính phủ Liên minh, hệ thống tỷ lệ đã được thay thế bởi một đa số. Cho đến tháng năm 1947, Pháp nằm dưới sự kiểm soát của liên minh các đảng trung tả và trung hữu, bao gồm những người cộng sản. Để loại bỏ khỏi quyền lực một mặt Đảng Cộng sản (lực lượng chính trị lớn nhất trong quốc hội), mặt khác Cuộc biểu tình của người Pháp (RPF), một liên minh được thành lập (cái gọi là "lực lượng thứ ba"..), trong đó bao gồm các SFIO (Các nhà xã hội), Phong trào Cộng hòa Dân tộc Nhân dân (Dân chủ Thiên chúa giáo), những người cực đoan và Trung tâm Quốc gia độc lập và trung tâm quốc gia. Một phần của các đại biểu RPF không đồng với Charles de Gaulle, gia nhập liên minh cầm quyền, sau đó De Gaulle năm 1953 tạm thời rời khỏi chính trường. Năm 1956, chính phủ của Mặt trận Cộng hòa được thành lập, bao gồm những người xã hội chủ nghĩa và cực đoan, công nhận nền độc lập của Algérie và Maroc, nhưng vào tháng năm 1957, chính phủ này đã sụp đổ. Mức lương tương đương cho lao động nữ và nam được đảm bảo, hệ thống hỗ trợ của nhà nước cho người thất nghiệp được mở rộng. Một tuần làm việc 40 giờ đã được khôi phục, ngày nghỉ được trả lương và mức lương cao hơn cho tiền làm thêm giờ đã được giới thiệu. Từ năm 1950, một mức lương tối thiểu được bảo đảm trên toàn quốc đã được đưa ra, thay đổi theo sự năng động của mức sinh hoạt tối thiểu. Tuổi nghỉ hưu cho tuổi già và khuyết tật được đặt là 65 tuổi. Một hệ thống bảo hiểm xã hội nhà nước thống nhất được thành lập, mở rộng cho tất cả nhân viên, trừ công nhân nông nghiệp. Để cải thiện tình hình nhân khẩu học và kích thích khả năng sinh sản, các lợi ích cho cha mẹ có con được giới thiệu. Thời kỳ được đánh dấu bằng sự sụp đổ của đế quốc thực dân Pháp, các cuộc chiến tranh Đông Dương, sau đó Bắc Phi. Pháp trở thành một trong những người sáng lập Liên Hợp Quốc, gia nhập NATO và các công trình kiến ​​trúc mới nổi của châu Âu như Liên minh Than và Thép. Trong chính trị trong nước thời kỳ bất ổn mạnh mẽ sau chiến tranh, làm tăng ảnh hưởng của những người cộng sản (đầu thời kỳ) và cực hữu (cuối thời kỳ). Sự khởi đầu của tăng trưởng kinh tế ("Ba mươi năm huy hoàng") đi kèm với lạm phát không được kiểm soát. Cái gọi là chính phủ ma ma của người Hồi giáo thường thay đổi (thường là 2-3 lần từ chức thủ tướng mỗi năm). Vào tháng năm 1958, sau cuộc khủng hoảng Algérie, Charles de Gaulle lên nắm quyền, người đã tổ chức cải cách hiến pháp của vị trí thủ tướng, theo đó một nền cộng hòa tổng thống được thành lập. Vào tháng 10 năm 1958, một hiến pháp mới đã được thông qua bởi cuộc trưng cầu dân vào tháng 11, chủ tịch hạ viện Koti đã ký nó. Điều này đã kết thúc lịch sử của nền cộng hòa thứ tư và bắt đầu nền cộng hòa thứ năm; Vào tháng 12 cùng năm, De Gaulle đã được bầu làm tổng thống. Năm 1954, sau khi Liên bang Đông Dương độc lập, một cuộc nổi loạn đã diễn ra Algérie và chính quyền thực dân Pháp ban đầu đã thành công trong việc kiềm chế cuộc nổi loạn. Tuy nhiên, các phương thức tra tấn được sử dụng bởi quân đội Pháp đã trở thành một vụ bê bối công khai lớn. Việc thực hiện hệ thống bắt buộc cũng gây ra sự khác biệt lớn trong xã hội trong cộng đồng. Trong khi Pháp thành công trong việc đàn áp cuộc nổi loạn trong quân đội, cách tiếp cận bạo lực để duy trì thuộc địa đã bị nghi ngờ về mặt đạo đức bởi một số lượng lớn công chúng. Năm 1958, khi chính phủ đề xuất đàm phán với những người theo chủ nghĩa dân tộc Algérie, nền cộng hòa thứ tư đang gặp khủng hoảng. Phe cánh hữu Pháp chiếm Algiers, thủ đô của Algérie và họ yêu cầu trừ khi Charles de Gaulle lên nắm quyền, họ sẽ tấn công Paris. Do đó, Quốc hội Pháp đã buộc phải trao toàn quyền cho Charles de Gaulle trở thành thủ tướng cuối cùng của nền cộng hòa thứ tư. Ông sửa đổi chương trình nghị sự hiến pháp với tưởng cơ bản là mở rộng chức tổng thống. Vào ngày 28 tháng cùng năm, sau cuộc trưng cầu dân và tổng tuyển cử tại Quốc hội, Charles de Gaulle và các đảng chính trị ủng hộ nền cộng hòa thứ năm đã chiếm đa số trong Quốc hội và Pháp đã thông qua hiến pháp mới. Vào ngày tháng 10, Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp chính thức được thành lập. De Gaulle chính thức nhậm chức vào năm sau và nền cộng hòa thứ tư kết thúc. +Thủ tướng trong thời kỳ Nền cộng hòa thứ tư Pháp Thủ tướng Bắt đầu nhiệm kỳ Đảng phái Paul Ramadier 22 tháng năm 1947 Robert Schuman 24 tháng 10 năm 1947 Andre Marie 26 tháng năm 1948 Đảng cấp tiến Robert Schuman tháng năm 1948 Henri Queuille 11 tháng năm 1948 Đảng cấp tiến Georges Bidault 28 tháng 11 năm 1949 Henri Queuille tháng năm 1950 Đảng cấp tiến Rene Pleven 12 tháng năm 1950 Henri Queuille 10 tháng năm 1951 Đảng cấp tiến Rene Pleven 11 tháng năm 1951 Edgar Faure 20 tháng năm 1952 Đảng cấp tiến Antoine Pinay tháng năm 1952 Rene Mayer tháng năm 1953 Đảng cấp tiến Joseph Laniel 27 tháng năm 1953 Pierre Mendes France 18 tháng năm 1954 Đảng cấp tiến Edgar Faure 23 tháng năm 1955 Đảng cấp tiến Guy Mollet 31 tháng năm 1956 Maurice 12 tháng năm 1957 Đảng cấp tiến Felix Gaillard tháng 10 năm 1957 Radical Pierre Pflimlin 13 tháng năm 1958 Charles de Gaulle tháng năm 1958 UNR Alexander, Martin, and John FV Keiger. "France and the Algerian War: strategy, operations and diplomacy." Journal of Strategic Studies 25.2 (2002): 1-32. Aron, Raymond. France Steadfast and Changing: The Fourth to the Fifth Republic (Harvard University Press, 1960) Bell,David, et al. A Biographical Dictionary of French Political Leaders since 1870 (1990), 400 short articles by experts Brogi, Alessandro. A question of self-esteem: the United States and the Cold War choices in France and Italy, 1944–1958 (Greenwood, 2002) Connelly, Matthew James. A diplomatic revolution: Algeria's fight for independence and the origins of the post-cold war era (Oxford University Press, 2002) Evans, Martin. Algeria: France's Undeclared War (2012), scholarly history Giles, Frank. The locust years: The story of the Fourth French Republic, 1946–1958 (Secker Warburg, 1991) Hitchcock, William I. France Restored: Cold War Diplomacy and the Quest for Leadership in Europe, 1944–1954 (Univ of North Carolina Press, 1998) Online Horne, Alistair. savage war of peace: Algeria 1954-1962 (1977), classic narrative Krasnoff, Lindsay. The Making of Sport in France, 1958–2010 (2013) Larkin, Maurice. France since the Popular Front: Government and People 1936–1986 (1997), scholarly survey Lynch, Frances. France and the International Economy: from Vichy to the Treaty of Rome (Routledge, 2006) McMillan, James F. France: Politics and Society in France 1898–1991 (Oxford University Press, 1992) Marshall, D. Bruce. The French Colonial Myth and in the Fourth Republic (1973) Nord, Philip. France's New Deal: From the Thirties to the Postwar Era (Princeton University Press. 2010) Pickles, Dorothy. France, the Fourth Republic (Greenwood Press, 1976) Rioux, Jean-Pierre, and Godfrey Rogers. The Fourth Republic, 1944–1958 (Cambridge University Press, 1987), scholarly survey Soutou, Georges‐Henri. "France and the Cold War, 1944–63." Diplomacy and Statecraft 12.4 (2001): 35-52. Sowerwine, Charles. France since 1870: culture, politics and society (Palgrave, 2001) Sutton, Michael. France and the construction of Europe, 1944–2007: the geopolitical imperative (Berghahn Books, 2011) Trachtenberg, Marc. "France and NATO, 1949–1991." Journal of Transatlantic Studies 9.3 (2011): 184-194. Williams, Philip Maynard. Crisis and Compromise: Politics in the Fourth Republic (1964) Williams, Philip Maynard. Politics in Post-War France: Parties and the Constitution in the Fourth Republic'' (1954) Online

Lịch sử Pháp, Cựu cộng hòa, Cựu quốc gia châu Âu, Cựu quốc gia châu Phi

Coca-Cola Cầu thủ xuất sắc nhất tháng J-League là một giải thưởng được tài trợ bởi Coca-Cola (đối tác từ 2009) và thông qua bởi J-League để vinh danh cầu thủ chơi hay nhất tại J. League và J. League 2. Giải thưởng này, hiện tại, J3 League không được tính. Trước mỗi trận đấu đầu tiên của hai hạng, sẽ có một cầu thủ xuất sắc nhất, mỗi hạng một cầu thủ một tháng. Truyền thống này bắt đầu từ năm 2013: trang chủ J-League sẽ thông báo cầu thủ giành giải trong tuần đầu tiên của tháng. Năm Tháng J. League J. League Cầu thủ Câu lạc bộ Cầu thủ Câu lạc bộ 2013 Tháng Ba Shunsuke Nakamura Yokohama F. Marinos Popò Vissel Kobe Tháng Tư Zlatan Ljubijankič Omiya Ardija Leandro Gamba Osaka Tháng Năm Yoichiro Kakitani Cerezo Osaka Oh Seung-hoon Kyoto Sanga Tháng Sáu không trao Ryohei Hayashi Montedio Yamagata Tháng Bảy Shusaku Nishikawa Sanfrecce Hiroshima Koji Yamase Kyoto Sanga Tháng Tám Yuya Osako Kashima Antlers Takashi Usami Gamba Osaka Tháng Chín Aria Jasuru Hasegawa FC Tokyo Keijiro Ogawa Vissel Kobe Tháng Mười Tetsuya Enomoto Yokohama F. Marinos Kempes JEF United Chiba Tháng Mười mộtTháng Mười hai Yoshito Okubo Kawasaki Frontale Takashi Usami Gamba Osaka 2014 Tháng Ba Tsukasa Shiotani Sanfrecce Hiroshima Ryota Nagaki Shonan Bellmare Tháng Tư Léo Silva Albirex Niigata Wataru Endo Shonan Bellmare Tháng Năm Shingo Akamine Vegalta Sendai Takayuki Funayama Matsumoto Yamaga Tháng Sáu không trao Takeshi Kanamori Avispa Fukuoka Tháng Bảy Shusaku Nishikawa Urawa Reds Kota Ueda Fagiano Okayama Tháng Tám Gaku Shibasaki Kashima Antlers Toshihiro Matsushita Yokohama FC Tháng Chín Takashi Usami Gamba Osaka Masashi Oguro Kyoto Sanga Tháng Mười Naoki Ishihara Sanfrecce Hiroshima Takayuki Morimoto JEF United Chiba Tháng Mười mộtTháng Mười hai Masaaki Higashiguchi Gamba Osaka Norihiro Yamagishi Montedio Yamagata 2015 Tháng Ba Yoshinori Muto FC Tokyo Paulinho JEF United Chiba Tháng Tư Takashi Usami Gamba Osaka Shohei Kiyohara Zweigen Kanazawa Tháng Năm Takahiro Sekine Urawa Reds Ken Tokura Consadole Sapporo Tháng Sáu Tháng Bảy Tháng Tám Tháng Chín Tháng Mười Tháng Mười mộtTháng Mười hai

Coca-Cola Cầu thủ xuất sắc nhất tháng J-League

Giải thưởng J.League, Câu lạc bộ J.League

là một đô thị huyện trong bang Niedersachsen, Đức. Đô thị này có diện tích 94,39 km². Đô thị này có cự ly khoảng 20 km về phía đông của Hamelin ans 31 km về phía tây của Hildesheim và bên tuyến đường 1. web page of Salzhemmendorf for tourists termal bath

Xã và đô thị huyện Hameln-Pyrmont

Saša Nikodijević (; sinh 16 tháng năm 1987) là một hậu vệ bóng đá Serbia thi đấu cho FK Krupa Giải bóng đá ngoại hạng Bosnia và Herzegovina. Anh là anh trai của Slađan Nikodijević. Saša Nikodijević Stats at utakmica.rs

Sinh năm 1987, Nhân vật còn sống, Vận động viên Paris, Hậu vệ bóng đá, Cầu thủ bóng đá Serbia, Cầu thủ bóng đá FK Jagodina, Cầu thủ bóng đá FK Jedinstvo Užice, Cầu thủ bóng đá FK Metalac Gornji Milanovac, Người Pháp gốc Serbia

Đại học Gothenburg (tiếng Thụy Điển: Göteborgs universitet) là một trường đại học toạ lạc tại thành phố lớn thứ hai của Thụy Điển, Gothenburg. Đại học Gothenburg là trường đại học lâu đời thứ ba của Thụy Điển, và với 24.900 sinh viên theo học toàn thời gian, nó cũng là một trong những đại học lớn nhất trong các quốc gia Bắc Âu. Với tám khoa của mình và 57 bộ phận, ngành, Đại học Gothenburg cũng là một trong những trường đại học có lĩnh vực đào tạo rộng và linh hoạt Thụy Điển. Trường đào tạo các ngành nghệ thuật sáng tạo, Khoa học Xã hội, Khoa học tự nhiên, Nhân văn, Giáo dục, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Kinh tế, Luật, và học. Trường tự mô tả mình là trường đại học lớn của châu Âu. Theo xếp hạng trong năm 2010 của QS World University Rankings, trường này được xếp hạng 183 trên thế giới. Trong bảng xếp hạng ARWU năm 2008, Đại học Gothenburg được xếp hạng trong khoảng 201-302 khi so sánh với 500 đại học hàng đầu trên thế giới.

Jenkins là một phần mềm tự động hóa, mã nguồn mở và viết bằng Java. Dự án được tách ra từ dự án ban đầu là Hudson, sau khi xảy ra sự tranh chấp với Oracle. Jenkins giúp tự động hóa các quy trình trong phát triển phần mềm, hiện nay được gọi theo thuật ngữ Tích hợp liên tục, và còn được dùng đến trong việc Phân phối liên tục. Jenkins là một phần mềm dạng server, chạy trên nền servlet với sự hỗ trợ của Apache Tomcat. Nó hỗ trợ hầu hết các phần mềm quản lý mã nguồn phổ biến hiện nay như Git, Subversion, Mercurial, ClearCase... Jenkins cũng hỗ trợ cả các mã lệnh của Shell và Windows Batch, đồng thời còn chạy được các mã lệnh của Apache Ant, Maven, Gradle... Người sáng tạo ra Jenkins là Kohsuke Kawaguchi.. Phát hành theo giấy phép MIT nên Jenkins là phần mềm miễn phí. Việc kích hoạt build dự án phần mềm bằng Jenkins có thể được thực hiện bằng nhiều cách: dựa theo các lần commit trên mã nguồn, theo các khoảng thời gian, kích hoạt qua các URL, kích hoạt sau khi các job khác được build,... Các chức năng của Jenkins có thể được mở rộng thông qua các plugin. Jenkins có nguồn gốc từ dự án phần mềm tên là Hudson. Hudson được tạo vào đầu mùa hè năm 2004 công ty Sun. Nó được phát hành đầu tiên trong java.net vào tháng năm 2005. Khoảng năm 2007, Hudson được biết đến như một lựa chọn tốt hơn so với phần mềm CruiseControl và các phần mềm nguồn mở dạng build-server. Tại hội nghị JavaOne tháng năm 2008, phần mềm Hudson thắng giải Duke's Choice Award trong mục Developer Solutions. Trong tháng 11 năm 2010, một vấn đề nảy sinh trong cộng đồng phát triển Hudson khi nhiều nghi vấn về sự quản lý và kiểm soát bởi Oracle. Đàm phán giữa các nhà đóng góp và Oracle đã diễn ra, và mặc dù đã có nhiều thỏa thuận nhưng họ vẫn chưa giải quyết được về thương hiệu "Hudson", sau khi Oracle tuyên bố sẽ giành tên thương hiệu và áp dụng đăng ký nhãn hiệu vào tháng 12 năm 2010. Kết quả là, vào tháng 11 năm 2011, một cuộc biểu quyết kêu gọi đổi tên từ "Hudson" sang "Jenkins". Đề nghị được phê duyệt bởi cộng đồng sau khi bỏ phiếu vào ngày 29 năm 2011, tạo ra dự án Jenkins. Vào ngày tháng hai, năm 2011, Oracle nói rằng họ có thể tiếp tục phát triển Hudson, và coi Jenkins là một dạng fork (phát sinh) chứ không phải sự đổi tên. Jenkins và Hudson do đó có thể như hai dự án phát triển độc lập, mỗi bên đều tuyên bố người kia là fork. Tới tháng 12 năm 2013, Jenkins trên GitHub đã có 567 thành viên, hơn 1.100 kho (repository) công cộng, so với Hudson chỉ có 32 thành viên và 17 kho công cộng. Vào năm 2011, người sáng tạo Kohsuke Kawaguchi nhận được một giải thường từ Google-O Reilly Mở Nguồn cho công việc của mình trên Hudson/Jenkins. Trong năm 2014, Kawaguchi trở thành Giám đốc công Nghệ cho CloudBees. Vào ngày 20 tháng năm 2016, phiên bản Jenkins đã được phát hành với tính năng Pipeline. Các plugin cho phép viết mã dựa theo Apache Groovy. Plugin là các phần mở rộng trong Jenkins, hỗ trợ các dự án không dùng ngôn ngữ Java. Plugin có thể tích hợp hầu hết các hệ thống quản lý mã nguồn và cơ sở dữ liệu vào Jenkins. Nhiều công cụ build có plugin riêng. Plugin cũng có thể thay đổi giao diện hoặc thêm chức năng mới cho Jenkins. Nhiều plugin dành riêng cho các mục đích tạo ra các báo cáo kiểm tra khác nhau (ví dụ JUnit kèm với Jenkins, MSTest, NUnit.) và tự động testing. Các build có thể tạo ra các báo cáo khác nhau được hỗ trợ bằng các plugin (JUnit) và Jenkins có thể trưng bày những bản báo cáo, và tạo ra các giao diện. Bảo mật trong Jenkins phụ thuộc vào hai yếu tố, kiểm soát truy cập và bảo vệ từ mối đe dọa bên ngoài. Kiểm soát truy cập có thể được chỉnh qua hai cách sử dụng xác thực và ủy quyền. Bảo vệ từ mối đe dọa bên ngoài như tấn công CSRF và build độc hại cũng được hỗ trợ. Giải thưởng InfoWorld Bossia Award năm 2011. Nhận được giải thưởng Geek Choice Award đầu năm 2014. Trang web chính thức Cook, Manfred, Brien, Tim (2011-11-25). Cuốn sách miễn phí về Hudson (PDF).Oracle, Inc.

Ostracion whitleyi là một loài cá biển thuộc chi Ostracion trong họ Cá nóc hòm. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1931. Từ định danh được đặt theo tên của Gilbert Percy Whitley, nhà ngư học người Úc, người đã chỉ ra rằng danh pháp ban đầu của loài cá này, O. ornatus Hollard, 1856, vốn đã đặt trước đó cho loài Aracana ornata (Gray, 1838). O. whitleyi hiện được ghi nhận từ đảo Johnston và quần đảo Hawaii trải dài về phía nam đến quần đảo Marquises, quần đảo Société và Tuamotu. Độ sâu tìm thấy chúng trong khoảng từ đến ít nhất là 27 m. Chiều dài cơ thể lớn nhất được ghi nhận O. whitleyi là 16 cm. Cá cái màu nâu vàng với một dải trắng rộng dọc hai bên lườn, lốm đốm các chấm trắng khắp vùng thân còn lại. Cá đực màu xanh xám sẫm, phần đỉnh đầu dọc lưng phủ đầy chấm trắng, phần thân còn lại không có đốm nhưng có các vệt sọc trắng viền đen dày. O. whitleyi được đánh bắt trong ngành thương mại cá cảnh.

Cá Thái Bình Dương, Cá Hawaii, Động vật Polynésie thuộc Pháp, Động vật được mô tả năm 1931, Nhóm loài do Henry Weed Fowler đặt tên

Shkhara () là núi cao thứ ba trong dãy núi Kavkaz, là núi cao nhất Gruzia. Núi này cao 5.201 mét và có phần nhô lên cao 1.365 m. Núi nằm Gruzia. Nằm trong khu vực Svaneti dọc theo biên giới với Nga, Shkhara có cự ly 88 km (55 dặm) về phía bắc của thành phố Kutaisi, thành phố lớn thứ hai của Gruzia. Đỉnh núi nằm phần trung tâm của dãy núi Đại Kavkaz, phía đông nam của núi Elbrus, ngọn núi cao nhất của châu Âu. Shkhara là đỉnh cao thứ ba vùng Kavkaz, chỉ đứng sau Dykh-Tau. Shkhara là điểm cao và neo phía đông của một khối núi được gọi là tường Bezingi (hoặc Bezengi), sườn núi dài 12 km (7 dặm). Nó là một đỉnh dốc lớn trong một khu vực đóng băng nặng, và tạo ra những thách thức nghiêm trọng cho người leo núi. Mặt Bắc (phía Nga) cao 1.500 mét (4.900 ft) và có một số các tuyến đường khó cổ điển. Các đỉnh phụ đáng kể Shkhara Tây, 5.068 (16.627 ft), là một mục tiêu leo núi.

Núi Gruzia, Dãy núi Kavkaz

Đây là danh sách các đội tham dự World Cup Cricket 2011. Huấn luyện viên: Tim Nielsen Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team 14 Ricky Ponting (c) 352 Right Right-arm Medium/Offbreak Tasmania 57 Brad Haddin (wk) 70 Right None New South Wales 33 Shane Watson 118 Right Right-arm Fast Medium New South Wales 23 Michael Clarke (vc) 183 Right Slow Left-arm Orthodox New South Wales 12 Callum Ferguson1 28 Right Right-arm Medium South Australia 29 David Hussey 24 Right Right-arm Offbreak Victoria Cameron White 73 Right Right-arm Googly Victoria 36 Tim Paine (wk) 24 Right Right-arm Medium Tasmania 49 Steven Smith 10 Right Right-arm Legbreak New South Wales 41 John Hastings Right Right-arm Fast Medium Victoria 25 Mitchell Johnson 86 Left Left-arm Fast Western Australia 58 Brett Lee 187 Right Right-arm Fast New South Wales 32 Shaun Tait 25 Right Right-arm Fast South Australia 18 Jason Krejza2 Right Right-arm Off-break Tasmania Doug Bollinger 27 Left Left-arm Fast Medium New South Wales 1,2 Ferguson và Krezja replaced Michael Hussey và Nathan Hauritz bị chấn thương. Huấn luyện viên: Pubudu Dassanayake Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném Câu lạc bộ Ashish Bagai (c) (wk) 54 Right None Ontario Rizwan Cheema (vc) 21 Right Right-arm Medium Ontario Harvir Baidwan 19 Right Right-arm Medium Ontario Balaji Rao Left Right-arm Legbreak Ontario John Davison 27 Right Right-arm Offbreak Toronto Parth Desai Right Slow Left-arm Orthodox Ontario Tyson Gordon Left Right-arm Fast-medium Alberta Ruvindu Gunasekera Left Right-arm Legbreak Googly Ontario Amabhir Hansra Right Right-arm Offbreak British Colombia Khurram Chohan 15 Right Right-arm Fast-medium Alberta Nitish Kumar Right Right-arm Offbreak Ontario Henry Osinde 34 Right Right-arm Medium-fast Ontario Hiral Patel 12 Right Slow Left-arm Orthodox Ontario Zubin Surkari 15 Right Right-arm Medium Ontario Karl Whatham Right Right-arm Offbreak British Columbia Hamza Tariq (wk) Right None British Colombia Huấn luyện viên: Eldine Baptiste Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném Câu lạc bộ Jimmy Kamvàe (c) 81 Right Right-arm Offbreak Nairobi Gymkhana Maurice Ouma (wk) 67 Right None Western Chiefs Tantháng Mishra 29 Right Right-arm Medium Nairobi Gymkhana James Ngoche Right Right-arm Offbreak Western Chiefs Alex Obvàa 37 Right Right-arm Medium Eastern Aces Collins Obuya 86 Right Right-arm Legbreak Western Chiefs David Obuya (wk) 67 Right None Northern Nomads Nehemiah Odhiambo 53 Right Right-arm Medium-fast Southern Stars Thomas Odoyo 129 Right Right-arm Medium-fast Southern Rocks Peter Ongondo 77 Right Right-arm Medium-fast Western Chiefs Elijah Otieno 16 Right Right-arm Medium-fast Eastern Aces Rakep Patel 23 Right Right-arm Offbreak Northern Nomads Steve Tikolo 129 Right Right-arm Offbreak Southern Rocks Seren Waters 14 Left Right-arm Legbreak Surrey Shem Ngoche Right Slow Left-arm Orthodox Northern Nomads Huấn luyện viên: John Wright Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team 11 Daniel Vettori (c) 263 Left Slow Left-arm Orthodox Northern Districts 42 Brendon McCullum (wk) 178 Right Right-Arm Medium Otago 52 Hamish Bennett Left Right-Arm Fast-Medium Canterbury 70 James Franklin 78 Left Left-Arm Fast-Medium Wellington 31 Martin Guptill 38 Right Right-Arm Offbreak Aucklvà 16 Jamie How 35 Right Right-arm Offbreak Central Districts 15 Nathan McCullum 15 Right Right-Arm Offbreak Otago 37 Kyle Mills 123 Right Right-Arm Fast-Medium Aucklvà 24 Jacob Oram 141 Left Right-Arm Medium Central Districts 77 Jesse Ryder 24 Left Right-Arm Medium Wellington 38 Tim Southee 38 Right Right-Arm Fast-Medium Northern Districts 56 Scott Styris 174 Right Right-Arm Medium Northern Districts Ross Taylor 93 Right Right-arm Offbreak Central Districts 22 Kane Williamson Right Right-Arm Offbreak Northern Districts 58 Luke Woodcock Left Slow Left-arm Orthodox Wellington Huấn luyện viên: Waqar Younis Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team 10 Shahid Afridi(c) 306 Right Right-arm Legbreak Googly Karachi 22 Misbah-ul-Haq (vc) 58 Right Right-arm Legbreak Faisalabad 23 Kamran Akmal (wk) 123 Right None Lahore 12 Abdul Razzaq 248 Right Right-arm Fast-medium Lahore 36 Abdur Rehman 14 Left Slow Left-arm Orthodox Sialkot 19 Ahmed Shehzad Right Right-arm Legbreak Lahore 81 Asad Shafiq 10 Right Right-arm Legbreak Karachi Mohammad Hafeez 58 Right Right-arm Offbreak Faisalabad 50 Saeed Ajmal 35 Right Right-arm Offbreak Faisalabad 14 Shoaib Akhtar 157 Right Right-arm Fast Islamabad 51 Junaid Khan1 Right Left-arm Medium-fast Abbottabad 96 Umar Akmal 24 Right None Lahore 55 Umar Gul 75 Right Right-arm Fast-medium Peshawar 47 Wahab Riaz Right Left-arm Fast-medium Lahore 75 Younis Khan 207 Right Right-arm Legbreak Surrey Junaid Khan replaced Sohail Tanvir, who was originally selected before pulling out due to injury. Huấn luyện viên: Trevor Bayliss Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team 11 Kumar Sangakkara (wk) (c) 282 Left Right-arm offbreak Kvàurata 27 Mahela Jayawardene (vc) 332 Right Right-arm medium Wayamba 23 Tillakaratne Dilshan 194 Right Right-arm offbreak Basnahira 26 Dilhara Fernvào 141 Right Right-arm fast medium Kvàurata 78 Rangana Herath 11 Left Slow left-arm orthodox Wayamba 16 Chamara Kapugedera 85 Right Right-arm medium Kvàurata 92 Nuwan Kulasekara 83 Right Right-arm fast medium Kvàurata 99 Lasith Malinga 77 Right Right-arm fast Basnahira 69 Angelo Mathews 35 Right Right-arm fast medium Basnahira 40 Ajantha Mendis 46 Right Right-arm offbreak, Legbreak Wayamba 08 Muttiah Muralitharan 341 Right Right-arm offbreak Kvàurata 01 Thisara Perera 16 Left Right-arm fast medium Basnahira 03 Thilan Samaraweera 44 Right Right-arm offbreak Wayamba 05 Chamara Silva 64 Right Legbreak Ruhuna 44 Upul Tharanga (wk) 112 Left None Ruhuna Huấn luyện viên: Alan Butcher Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team 47 Elton Chigumbura (c) 122 Right Right-arm Medium Southern Rocks 91 Regis Chakabva Right Right-arm Offbreak Mashonalvà Eagles 74 Charles Coventry (wk) 34 Right Right-arm Legbreak Matabelelvà Tuskers 30 Graeme Cremer 37 Right Right-arm Legbreak Mid West Rhinos Craig Ervine 14 Left Right-arm Offbreak Southern Rocks Terry Duffin1 23 Left Right-arm Medium Matabelelvà Tuskers Greg Lamb Right Right-arm Medium/ Offbreak Mashonalvà Eagles Shingirai Masakadza Right Right-arm Fast-medium Mountaineers 28 Chris Mpofu 49 Right Right-arm Fast-medium Matabelelvà Tuskers Ray Price 83 Right Slow Left-arm Orthodox Mashonalvà Eagles 23 Tinashe Panyangara2 23 Right Right-arm Fast-medium Mountaineers 44 Tatenda Taibu (wk) 130 Right Right-arm Offbreak Southern Rocks Brendan Taylor (wk) 112 Right Right-arm Offbreak Mid West Rhinos 52 Prosper Utseya 121 Right Right-arm Offbreak Mountaineers 14 Sean Williams 45 Left Slow Left-arm Orthodox Matabelelvà Tuskers Duffin 2Panyangara thay thế Tino Mawoyo Ed Rainsford bị chấn thương. Huấn luyện viên: Jamie Siddons Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team 75 Shakib Al Hasan (c) 102 Left Slow Left-Arm Orthodox Khulna Mushfiqur Rahim (wk) 80 Right None Rajshahi Division 29 Tamim Iqbal 76 Left Slow Left-Arm Orthodox Chittagong Division 62 Imrul Kayes 30 Left Left-Arm Off-Break Khulna Division 31 Junaid Siddique 46 Left Left-Arm Off-Break Rajshahi Division 42 Shahriar Nafees 64 Left Slow Left-Arm Orthodox Barisal Division Mohammad Ashraful 164 Right Right-Arm Leg-Break Dhaka Division 71 Raqibul Hasan 49 Right Right-Arm Leg-Break Barisal Division 30 Mahmudullah 61 Right Right-Arm Off-Break Dhaka Division 77 Naeem Islam 40 Right Right-Arm Off-Break Rajshahi Division 13 Shafiul Islam 23 Right Right-Arm Medium-Fast Rajshahi Division 34 Rubel Hossain 21 Right Right-Arm Medium-Fast Chittagong Division 41 Abdur Razzak 111 Left Slow Left-Arm Orthodox Khulna Division 46 Suhrawadi Shuvo 11 Left Slow Left-Arm Orthodox Rajshahi Division 90 Nazmul Hossain 34 Right Right-Arm Medium-Fast Rajshahi Division Huấn luyện viên: Andy Flower Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team 14 vàrew Strauss (c) 114 Left Left-arm Medium Middlesex 23 Matt Prior (wk) 55 Right None Sussex Victoria James vàerson 133 Left Right-arm Fast-medium Lancashire Ian Bell 84 Right Right-arm Medium Warwickshire 42 Ravi Bopara1 54 Right Right-arm Medium Essex 20 Tim Bresnan 34 Right Right-arm Fast-medium Yorkshire Stuart Broad 73 Left Right-arm Fast-medium Nottinghamshire Paul Collingwood 189 Right Right-arm Medium Durham 24 Kevin Pietersen 103 Right Right-arm Offbreak Surrey 13 Ajmal Shahzad Right Right-arm Fast-medium Yorkshire 66 Graeme Swann 44 Right Right-arm Offbreak Nottinghamshire 53 James Tredwell Left Right-arm Offbreak Kent Jonathan Trott 12 Right Right-arm Medium Warwickshire Luke Wright 42 Right Right-arm Medium Sussex 40 Michael Yardy 20 Left Slow Left-arm Orthodox Sussex Ravi Bopara thay thế Eoin Morgan bị chấn thương. Huấn luyện viên: Gary Kirsten Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team Mahendra Singh Dhoni (wk) (c) 177 Right Right-arm medium Jharkhvà Virender Sehwag (vc) 228 Right Right-arm offbreak Delhi Gautam Gambhir 105 Left Right-arm legbreak Delhi 10 Sachin Ramesh Tendulkar 444 Right Right arm leg break Mumbai 12 Yuvraj Singh 265 Left Slow left-arm orthodox Punjab 48 Suresh Raina 110 Left Right-arm offbreak Uttar Pradesh 18 Virat Kohli 45 Right Right-arm medium Delhi 28 Yusuf Pathan 45 Right Right-arm offbreak Baroda 34 Zaheer Khan 182 Right Left-arm fast-medium Mumbai Harbhajan Singh 217 Right Right-arm offbreak Punjab 64 Ashish Nehra 116 Right Left-arm medium fast Delhi 13 Munaf Patel 71 Right Right-arm medium fast Baroda 36 Sreesanth1 51 Right Right-arm medium fast Kerala 11 Piyush Chawla 21 Left Right-arm legbreak Delhi 99 Ravichvàran Ashwin Right Right-arm offbreak Tamil Nadu Sreesanth thay thế Praveen Kumar bị chấn thương. Huấn luyện viên: Phil Simmons Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném Câu lạc bộ William Porterfield (c) 44 Left Right-arm Offbreak Gloucestershire Gary Wilson (wk) 25 Right None Surrey vàre Botha 40 Left Right-arm Medium North County Alex Cusack 31 Right Right-arm Medium Clontarf George Dockrell 16 Right Slow Left-arm Orthodox Somerset Trent Johnston 47 Right Right-arm Medium-fast Railway Union Nigel Jones 11 Right Right-arm Medium Civil Service North Ed Joyce 17 Left Right-arm Medium Sussex John Mooney 29 Left Right-arm Medium North County Kevin O'Brien 52 Right Right-arm Medium Nottinghamshire Niall O'Brien(wk) 40 Left None Boyd Rankin 23 Left Right-arm Fast-medium Warwickshire Paul Stirling 23 Right Right-arm Offbreak Middlesex Albert van der Merwe Right Right-arm Offbreak The Hills vàrew White 49 Right Right-arm Offbreak Huấn luyện viên: Peter Drinnen Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném Câu lạc bộ 83 Peter Borren (c) 39 Right Right-arm Medium VRA Amsterdam Adeel Raja 19 Right Right-arm Offbreak VRA Amsterdam Wesley Barresi (wk) Right None VRA Amsterdam Mudassar Bukhari 27 Right Right-arm Fast-medium Ajax CC 82 Atse Buurman (wk) 15 Right None VRA Amsterdam 26 Tom Cooper 10 Right Right-arm Offbreak South Australia 99 Tom de Grooth 22 Right Right-arm Offbreak HCC Den Haag 85 Alexei Kervezee 30 Right Right-arm Medium Worcestershire Bradley Kruger Right Right-arm Fast-medium Leeds/Bradford UCCE Bernard Loots Right Right-arm Medium HCC Den Haag Pieter Seelaar 21 Right Slow Left-arm Orthodox Hermes DVS 13 Eric Szwarczynski 30 Right None VRA Amsterdam 22 Ryan ten Doeschate 27 Right Right-arm Fast-medium Essex Tasmania Berend Westdijk Right Right-arm Medium HBS Craeyenhout 33 Bas Zuiderent 53 Right Right-arm Medium VRA Amsterdam Huấn luyện viên: Corrie van Zyl Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team 15 Graeme Smith (c) 163 Left Right arm Offbreak Cape Cobras 17 AB de Villiers (wk) 112 Right Right-arm Medium Titans Hashim Amla 40 Right Right-arm Medium Dolphins 22 Johan Botha 67 Right Right-arm Offbreak Warriors 21 JP Duminy 54 Left Right-arm Offbreak Cape Cobras 18 Francois du Plessis Right Right-arm Legbreak Titans 41 Colin Ingram 11 Left None Warriors Jacques Kallis 307 Right Right-arm Fast Medium Cape Cobras 65 Morne Morkel 36 Left Right-arm Fast Titans 36 Wayne Parnell 18 Left Left-arm Fast Medium Warriors 13 Robin Peterson 38 Left Slow Left-arm Orthodox Warriors Dale Steyn 46 Right Right-arm Fast Titans Imran Tahir Right Right-arm Legbreak Dolphins 68 Lonwabo Tsotsobe 17 Right Left-arm Fast Medium Warriors 44 Morne van Wyk (wk) Right None Knights Huấn luyện viên: Ottis Gibson Số áo Vận động viên Ngày sinh ODIs Batting Kiểu ném List team 88 Darren Sammy (c) 43 Right Right-arm Fast-medium Windward Islvàs 35 Devon Thomas1 (wk) Right None Leeward Islvàs Kirk Edwards2 Right Right-arm Offbreak Barbados 62 Sulieman Benn 18 Left Slow Left-arm Orthodox Barbados 47 Dwayne Bravo 107 Right Right-arm Medium-fast Trinidad và Tobago Victoria 46 Darren Bravo 10 Left Right-arm Medium-fast Trinidad và Tobago Shivnarine Chvàerpaul 261 Left Right-arm Legbreak Guyana 45 Chris Gayle 220 Left Right-arm Offbreak Jamaica Western Australia 33 Nikita Miller 33 Right Slow Left-arm Orthodox Jamaica 55 Kieron Pollard 30 Right Right-arm Medium-fast Trinidad và Tobago South Australia 14 Ravi Rampaul 50 Left Right-arm Fast-medium Trinidad và Tobago 24 Kemar Roach 13 Right Right-arm Fast Barbados vàre Russell Right Right-arm Fast Jamaica 53 Ramnaresh Sarwan 156 Right Right-arm Legbreak Guyana 28 Devon Smith 32 Left Right-arm Offbreak Windward Islvàs 1,2 Thomas và Edwards thay thế Carlton Baugh và Adrian Barath những người bị chấn thương. Cricinfo: ICC Cricket World Cup squad listings 2011 Cricket World Cup Squads

2011 Cricket World Cup, Cricket World Cup squads

GNOME BitTorrent là một trình khách có sẵn trong các phiên bản của giao diện người dùng GNOME. Nó rất dễ để sử dụng và tích hợp chặt chẽ với hệ điều hành *nix. Nhưng nó có một nhược điểm là rất ít tính năng như tính năng hàng đợi và thiếu nhiều thông tin chi tiết về tệp đang tải. *So sánh các phần mềm BitTorrent

Protea gaguedi là một loài thực vật có hoa trong họ Quắn hoa. Loài này được J.F.Gmel. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1791.

Viện Đại học Thái Bình Dương hay Đại học Thái Bình Dương (tiếng Anh: The University of the Pacific, viết tắt là UOP hay Pacific), là một viện đại học tư thục tọa lạc tại Stockton, California, Hoa Kỳ. Nó được thành lập ngày 10 1851, tại Santa Clara, được đặt dưới cái tên California College Wesleyan, nhưng sau đó được chuyển đến San Jose, và cuối cùng là Stockton năm 1923 cho đến ngày nay. Viện Đại học Thái Bình Dương được xem như là cơ sở giáo dục đại học lâu đời nhất của tiểu bang California. Viện Đại học Thái Bình Dương có trường trực thuộc: Trường Nha khoa tại San Francisco, trường Luật Sacramento, và trường Dược Khoa học tế nằm Stockton. Trường được US News World Report xếp trong nhóm 100 trường hàng đầu tại Mỹ. Đại học Thái Bình Dương cũng là ngôi nhà của Đài phát thanh sinh viên K-PAC và Tờ báo sinh viên Pacifican. Đến năm 2007, trong khuôn viên Stockton có 4.646 học sinh (3470 sinh viên đại học, 535 sau đại học, 641 nghiên cứu sinh). Khoảng 83% là đến từ California, phần còn lại là từ 43 tiểu bang của nước Mỹ và 42 quốc gia khác. Trường Đại học Thái Bình Dương Arthur A. Dugoni Dentistry San Francisco có 516 sinh viên và trường Luật McGeorge Sacramento có 1.073 sinh viên. Thống kê theo chủng tộc Người Mỹ gốc Phi: 4% Châu Thái Bình Dương: 31% Người Tây Ban Nha: 14% Đa sắc tộc: 4% Người Mỹ bản xứ: 1% Người nước ngoài không cư trú: 3% Người da trắng: 36% Không xác định: 5% Nam: 1556, chiếm 45% Nữ: 1914, chiếm 55%

Viện Đại học Thái Bình Dương

HD 217107 (6 G. Piscium) là một ngôi sao vàng cách Trái Đất 65 năm ánh sáng trong chòm sao Song Ngư. Khối lượng của nó tương tự Mặt Trời, mặc dù nó già hơn đáng kể. Hai hành tinh đã được phát hiện quay quanh ngôi sao: một hành tinh cực kỳ gần và hoàn thành một vòng quỹ đạo cứ sau ngày, trong khi hành tinh kia cách xa hơn rất nhiều, mất năm để hoàn thành một vòng quỹ đạo. HD 217107 khá gần với Mặt Trời: vệ tinh Gaia đo thị sai của nó là 49,8170 Milliarcsecond, tương ứng với khoảng cách 65,47 năm ánh sáng. Cấp sao biểu kiến của nó là 6,17; khiến nó chỉ có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong điều kiện thuận lợi. Quang phổ quan sát cho thấy rằng loại quang phổ của nó là G7 hay G8, có nghĩa là nhiệt độ của nó là khoảng 5.000 K. Khối lượng của nó được cho là gần bằng Mặt Trời, mặc dù tuổi của nó ước tính 7,7 tỷ năm già hơn 4,6 tỷ năm của Mặt Trời, và nó được cho là bắt đầu phát triển từ dãy chính đã tiêu thụ gần như tất cả các hydro trong lõi của nó trong phản ứng tổng hợp hạt nhân. Một nghiên cứu về vận tốc xuyên tâm của HD 217107 được thực hiện vào năm 1998 nhận thấy chuyển động của nó dọc theo đường ngắm thay đổi theo chu kỳ 7,1 ngày. Khoảng thời gian và biên độ của biến động này chỉ ra rằng nó được gây ra bởi một hành tinh khác cùng quay trên quỹ đạo quanh ngôi sao, với khối lượng tối thiểu lớn hơn một chút so với Sao Mộc. Hành tinh đồng hành được đặt tên là HD 217107 b. Trong khi hầu hết các hành tinh có chu kỳ quỹ đạo dưới 10 ngày có quỹ đạo gần như tròn, HD 217107 có quỹ đạo hơi lệch tâm và các nhà khám phá của nó đã đưa ra giả thuyết rằng điều này có thể là do ảnh hưởng của lực hấp dẫn của hành tinh thứ hai trong hệ thống khoảng cách xa vài đơn vị thiên văn (AU). Xác nhận về sự tồn tại của một hành tinh thứ hai diễn ra vào năm 2005, khi các quan sát dài hạn về biến động vận tốc xuyên tâm của ngôi sao cho thấy một sự thay đổi trong khoảng thời gian khoảng năm, do một hành tinh có khối lượng gấp đôi Sao Mộc trong một quỹ đạo kỳ dị với bán trục lớn khoảng 4,3 AU. Hành tinh thứ hai được đặt tên là HD 217107 c. Extrasolar planet interactions Rory Barnes Richard Greenberg, Lunar and Planetary Lab, University of Arizona đại học Arizona

Danh mục Henry Draper, Đối tượng Hipparcos, Chòm sao Song Ngư, Hệ hành tinh với hai hành tinh được xác nhận, Đối tượng Durchmusterung, Đối tượng Gould, Đối tượng HR, Sao dãy chính nhóm, Phân loại, Hệ hành tinh, Nhánh Lạp Hộ

là một chi cá biển thuộc phân họ Anthiadinae nằm trong họ Cá mú. Chi này bao gồm loài; chúng được tìm thấy Úc và New Zealand. Tập tin:Caesioperca rasor rasor Hai loài có mặt trong chi này là: Caesioperca lepidoptera (Forster, 1801) Caesioperca rasor'' (Richardson, 1839)

Tuân Úc (chữ Hán: 荀彧, bính âm: Xún Yù; 162-216), biểu tự Văn Nhược (文若), là một mưu sĩ và quan đại thần thời Đông Hán, có công lớn giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là một trọng thần rất có tiếng tăm trong các mưu sĩ của Tào Tháo, được Tào Tháo gọi là "Ngộ chi Tử Phòng" (吾之子房), so sánh ông với Trương Lương, một trong Hán sơ Tam kiệt trứ danh. Đương thời ông giữ chức Thượng thư lệnh, nên người đời hay kính gọi ông là Tuân Lệnh quân (荀令君). Cháu họ của Tuân Úc là Tuân Du cũng làm quan Tào Ngụy. Theo Ngụy thư thì tuy là chú nhưng Úc kém Du tuổi. Tuân Du thường được gọi là Tuân Quân sư (荀軍師) để phân biệt với Tuân Úc. Tuân Úc người huyện Dĩnh Âm quận Dĩnh Xuyên. Ông nội Tuân Úc là Tuân Thục (荀淑) làm tới chức huyện lệnh, cha là Tuân Côn (荀绲) cùng anh em đều là tài tử, được gọi là Bát long (tám con rồng). Tuân Côn từng làm tướng quốc nước Tế Nam, em Tuân Côn là Tuân Sảng (chú của Tuân Úc) làm tới chức Tư không trong triều Hán Hiến Đế. Tuân Úc tuổi trẻ có tài, được tiến cử làm Hiếu liêm rồi được triều đình thu dụng làm quan tại Lạc Dương. Năm 189, Đổng Trác làm loạn, mang quân vào khống chế triều đình, phong Tuân Úc làm huyện lệnh huyện Khanh Phụ (gần Tế Ninh, Sơn Đông hiện nay). Được ít lâu, Tuân Úc bỏ chức vụ về quê Dĩnh Âm. Ông khuyên mọi người quê nên mau chóng thu xếp lên đường, không nên lưu luyến đất Dĩnh Xuyên bốn bề là chiến trường. Tuân Úc cùng em trai là Tuân Kham, và người cùng quê là Tân Bình, Quách Đồ tìm đến Thứ sử Ký châu là Viên Thiệu và được thu dụng. Được một thời gian Tuân Úc nhận thấy Viên Thiệu không thể làm nên việc lớn, bèn bỏ Viên Thiệu tìm đến Đông quận (thuộc Duyện châu) theo Tào Tháo. Đó là năm 191. Tuân Úc lập tức được Tào Tháo trọng dụng, coi ông như Tử Phòng giúp Hán Cao Tổ dựng nghiệp trước kia và dùng vào việc lớn. Ông là người khuyên Tào Tháo đón Hán Hiến đế về Hứa Xương, là căn bản tạo nên sự thành công sau này của tập đoàn họ Tào. Tuân Úc đề xuất ba cương lĩnh lớn với Tào Tháo, gọi là "đại thuận, đại lược, đại đức": Tôn thờ thiên tử thuận theo dân (thờ chúa thượng để dân nhìn vào) Chí công vô tư, hàng phục cường hào (lấy chí công, phục hùng kiệt) Lấy chính nghĩa chiêu mộ anh hùng (nhờ trượng nghĩa, có anh tài). Ông được Tào Tháo giao cho chuyên lo sự vụ hành chính, đặc biệt khi Tào Tháo mang quân đi chinh chiến thì Tuân Úc lãnh trách nhiệm quản lý hậu phương. Tào Tháo mở rộng thế lực ra khỏi Đông quận, làm chủ cả Duyện châu, lĩnh chức Châu mục. Năm 193, Tào Tháo quy trách nhiệm cho Châu mục Từ châu là Đào Khiêm về cái chết của cha mình (Tào Tung), bèn mang quân đánh Từ châu. Tuân Úc được giao giữ thành. Chiến sự kéo dài sang năm 194, Tào Tháo chưa đánh chiếm được Từ châu thì Thái thú Đông quận là Trương Mạo và Trần Cung lại phản Tào Tháo, tôn Lã Bố làm Duyện châu mục và đánh chiếm đất đai của Tào Tháo. Lúc đó hậu phương Tào Tháo rất nguy cấp. Tuân Úc cùng các tướng cố sức phòng thủ, ông bàn với Trình Dục, rồi chia nhau đi phòng thủ: Trình Dục cùng Cức Đê giữ Đông A, Cận Long giữ Phạm Huyện, còn Tuân Úc điều động Hạ Hầu Đôn mang quân về giữ Yên Thành, ngay trong đêm giết chết vài chục người làm loạn, tạm ổn định tình hình. Đúng lúc đó Thứ sử Dự châu là Quách Cống mang quân tới dưới thành đòi gặp Tuân Úc. Hạ Hầu Đôn can ông không nên ra gặp Quách Cống sẽ nguy hiểm tính mạng, nhưng ông cho rằng: :Quách Cống chưa từng liên kết với Trương Mạo, vì vậy có thể gặp mặt để tranh thủ lôi kéo. Dù ta không thể khuyên giải, cũng có thể khiến ông ta trung lập không giúp cho Trương Mạo. Nếu chúng ta không gặp, sẽ khiến ông ta cho rằng chúng ta không tin tưởng, từ đó ông ta sẽ xấu hổ mang lòng thù hận Rồi ông tự mình ra gặp Quách Cống. Quách Cống thấy Tuân Úc có vẻ cứng cỏi không run sợ, lại thấy Yên Thành kiên cố không dễ phá, nên cho lui quân. Nhờ vậy Yên Thành được an toàn. Ba huyện Yên Thành, Đông và Phạm Huyện được giữ vững. Lã Bố tấn công nhưng chưa thể hạ được. Tuân Úc sai người cáo cấp cho Tào Tháo. Nhờ có sự phòng thủ của Tuân Úc, Tào Tháo chưa bị mất căn cứ, kịp mang quân trở về đánh Lã Bố. Chiến sự kéo dài sang năm 195 thì Tào Tháo đánh đuổi được Lã Bố chạy khỏi Duyện châu. Triều đình Trường An rối loạn, hai quyền thần Lý Thôi và Quách Dĩ (thủ hạ cũ của Đổng Trác) trở mặt đánh nhau. Hán Hiến Đế đi thoát khỏi Trường An sang phía đông, trở lại Lạc Dương. Tuân Úc và Trình Dục khuyên Tào Tháo nên nghênh đón thiên tử để giúp nhà Hán, hiệu triệu thiên hạ, như vậy sẽ có chính nghĩa để đánh dẹp chư hầu. Ông đặc biệt đề cao chữ "nghĩa" để thu phục lòng người trong thời loạn lạc. Tào Tháo nghe theo kế, bèn mang quân đón rước Hán Hiến Đế, sau đó vì Lạc Dương đã đổ nát nên đưa vua về Hứa Xương. Tào Tháo đặt triều đình Hán Hiến Đế tại Hứa Xương, tự phong mình làm Tư không, còn Tuân Úc làm thượng thư lệnh cai quản việc hành chính trong triều đình. Tào Tháo phải mang quân đi chinh chiến với các chư hầu Trương Tú, Lã Bố, Lưu Bị, Viên Thuật, Viên Thiệu cùng các võ tướng và các mưu sĩ như Quách Gia, Trình Dục. Tuân Úc luôn là người lại trấn thủ Hứa Xương, thu xếp việc hậu phương. Khi tình hình mặt trận căng thẳng không thể quyết định được, Tào Tháo lại viết thư hỏi ông, và Tuân Úc luôn có quyết sách bày cho Tào Tháo giải quyết. Thế lực của Viên Thiệu Hà Bắc rất lớn, trở thành địch thủ lớn nhất của Tào Tháo. Nhưng Tuân Úc đã phân tích với Tào Tháo, vạch rõ 10 nhược điểm của Viên Thiệu và 10 ưu điểm của Tào Tháo; từ đó ông khẳng định Tào Tháo sẽ thắng Viên Thiệu trong cuộc đối đầu giữa hai bên. Năm 200, chiến sự Quan Độ giữa Viên Thiệu và Tào Tháo diễn ra ác liệt. Hai bên cầm cự lâu ngày không phân thắng bại, mà quân Tào thế yếu hơn. Tào Tháo sắp hết lương, muốn rút lui về Hứa Xương, bèn viết thư về hỏi kiến Tuân Úc. Tuân Úc viết thư trả lời như sau: :"Quân hai bên giữ nhau lâu ngày, đều đã mệt mỏi. Nay là lúc cần dùng mưu kế, ngàn vạn lần không nên nghĩ tới chuyện rút lui, một khi rút lui thì không thể nào giữ được nữa. Binh lực của Viên Thiệu tuy mạnh, nhưng hiện tại ông ta bị ngài giữ chân Quan Độ, nếu ngài buông tha ông ta thì hậu quả thế nào thực không dám nghĩ tới. Ngày xưa Hán Cao Tổ và Hạng Vũ giữ nhau Hồng Câu, hai bên đều muốn mà không dám rút lui chính vì lẽ đó". Tào Tháo tiếp thu kiến của Tuân Úc, cố sức phòng thủ chờ biến cố. Quả nhiên sau đó mưu sĩ của Viên Thiệu là Hứa Du sang đầu hàng và hiến kế cho Tào Tháo cướp lương của Viên Thiệu Sào, khiến đại quân Viên Thiệu tan vỡ. Trận thắng Quan Độ giúp thay đổi cục diện tranh hùng, họ Viên từ đó suy yếu. Tào Tháo từng bước tiến lên phía bắc chinh phục họ Viên, cuối cùng năm 207 tiêu diệt hoàn toàn các con của Viên Thiệu. Trong thời gian đó Tuân Úc giữ vững Hứa Xương không xảy ra biến cố. Không những thế, Tuân Úc còn tiến cử nhiều nhân tài phục vụ cho Tào Tháo như Trần Quần, Tư Mã Ý, Chung Do. Ông làm việc nghiêm túc, được đánh giá là người có đức hạnh đầy đủ, chăm lo chính đạo, không chú vẻ bên ngoài, khiêm nhường tôn trọng kẻ sĩ. Nhờ có công lao, Tuân Úc được Tào Tháo phong làm Vạn Tuế đình hầu. Trong lịch sử từ trước đó, chưa từng có ai như Tuân Úc, người không có công lao chiến trận, chỉ làm Thượng thư lệnh mà được phong tước hầu. Thế lực của Tào Tháo trong triều ngày càng cao. Vua Hán Hiến Đế hoàn toàn không có quyền hành. Năm 204, Tào Tháo đánh chiếm được Nghiệp Thành (thủ phủ Ký châu) từ tay họ Viên, làm chủ phần lớn Hà Bắc và trung nguyên, đẩy họ Viên chạy lên phía bắc. Có người vì cơ nghiệp riêng của Tào Tháo đã kiến nghị nên thay đổi địa giới hành chính phục hồi chế độ châu như trước đây, theo đó hai châu Tinh và cùng quận thuộc châu Tư (hay Tư Lệ Bộ) là Bằng Dực và Phù Phong sẽ sáp nhập vào Ký châu, như vậy cương vực riêng của Tào Tháo Ký châu sẽ rất lớn. Điều này không chỉ quan hệ tới cơ nghiệp riêng của Tào Tháo mà còn liên quan tới vấn đề chính trị của nhà Hán. Đương thời, hai kinh Lạc Dương và Trường An cũ của nhà Tây Hán và Đông Hán đều thuộc Tư châu (hay Tư Lệ Bộ), trong đó Trường An thuộc quận Kinh Triệu và Lạc Dương thuộc quận Hà Nam. Nếu xóa bỏ và chia cắt Tư Lệ Bộ, gộp vào Ký châu sẽ là bước xóa sổ châu số một của nhà Hán mà tăng đất đai cho quyền thần. Khi mang việc này ra bàn, Tuân Úc phản đối. Ông cho rằng: :Minh công đã phá Viên Thượng, bắt Thẩm Phối làm chấn động cả nước, nếu nay lại gộp đất đai của người khác vào Ký châu thì buộc họ phải lo lắng sẽ không giữ được đất đai và quân lính nữa, sợ minh công lần lượt thanh toán họ, như thế họ sẽ liều mình chống lại, minh công khó mà lấy được thiên hạ. Tào Tháo nghe nói có lý, bèn tạm gác việc chia mở rộng Ký châu. Năm 212, Tào Tháo đã làm thừa tướng, tước Vũ Bình hầu nhưng chưa muốn dừng lại mà muốn thăng lên tước công, được gia phong Cửu tích và lấy Ký châu làm lãnh thổ riêng của họ Tào để dựng nước riêng trong lãnh thổ nhà Hán. Tào Tháo sai mưu sĩ Đổng Chiêu đi bàn kín việc này với Tuân Úc, vì ông là tham mưu số một của Tào Tháo và địa vị, uy tín trong triều đình nhà Hán cũng lớn hơn cả trong các văn thần. Tuy nhiên, Tuân Úc không đồng tình. Ông nói với Đổng Chiêu. :Người quân tử lấy đức yêu người, không nên như vậy. Tào công vốn là vì việc giúp triều yên nước mà chiêu tập nghĩa binh, từ trước đến nay giữ lòng trung trinh, giữ bề khiêm tốn. Chúng ta không nên làm trái bản của Tào công. Theo kiến của các sử gia, thực chất, Đổng Chiêu theo lệnh của Tào Tháo đến thăm dò kiến của Tuân Úc về việc này và muốn nhờ ông đứng ra mở đường dư luận cho Tào Tháo tiến phong. Nhưng Tuân Úc lại cố không biết rằng đó là bản của Tào Tháo mà chỉ là của riêng Đổng Chiêu, ông muốn qua Đổng Chiêu chuyển đến Tào Tháo kiến của mình, giúp Tào Tháo có một con đường rút lui và ngăn định trợ giúp Tào Tháo xưng hiệu của Đổng Chiêu. Tuy nhiên, Tào Tháo đã có chủ xưng hiệu nên sau khi nghe Đổng Chiêu báo cáo tình hình, rất bực Tuân Úc. Việc xưng hiệu của Tào Tháo tạm hoãn. Năm 212, Tào Tháo lại đi nam chinh đánh Tôn Quyền Nhu Tu. Khác với thường lệ, Tào Tháo không để ông trấn thủ Hứa Xương nữa mà dâng biểu lên Hán Hiến Đế đề nghị để Tuân Úc ra lĩnh quân huyện Tiêu với chức vụ Quang lộc đại phu tham thừa tướng quân sự. Trên thực tế động thái này nhằm loại bỏ vai trò Thượng thư lệnh từ lâu của Tuân Úc. Tuân Úc lĩnh chức lên đường. Tới Thọ Xuân thì ông ngã bệnh. Sau đó không lâu, Tuân Úc qua đời một cách khá bí ẩn, lúc đó ông 50 tuổi. Ông được tặng hàm Thái úy, được đặt tên thụy là Kính hầu (敬侯). Có những kiến khác nhau trong giới sử học về cái chết của Tuân Úc. Trần Thọ trong Tam Quốc chí cho rằng Tuân Úc vì quá lo lắng mà chết. Tôn Thịnh trong Ngụy thị xuân thu lại cho rằng Tào Tháo gửi hộp thức ăn cho Tuân Úc nhưng khi ông mở hộp ra thì trong hộp không có gì; Tuân Úc cho rằng Tào Tháo muốn giết mình bèn tự sát. Sau này Phạm Hoa viết Hậu Hán thư và Tư Mã Quang viết Tư trị thông giám đều theo thuyết của Tôn Thịnh. Nhưng giới sử gia hiện nay có nhiều kiến cho rằng Trần Thọ có lý hơn vì Tôn Thịnh không đưa ra chứng cứ nào cho câu chuyện của mình, và rằng việc gửi đồ ăn cho Tuân Úc của Tào Tháo chỉ là lời đồn đại. Điều lo lắng của Tuân Úc dẫn tới cái chết của ông (theo như Trần Thọ) là lo lắng cho tiền đồ của nhà Hán. Tuân Úc là người trước sau trung thành với nhà Hán, nhiều năm ông hiến kế giúp Tào Tháo vì ông cho rằng Tào Tháo là anh hùng dẹp loạn để trợ giúp nhà Hán, chứ không phải vì cơ nghiệp riêng của họ Tào. Việc Tào Tháo muốn tự mình xưng vương, tỏ rõ muốn đoạt ngôi nhà Hán khiến Tuân Úc quá thất vọng, vì trước đó ông vẫn nghĩ Tào Tháo là trung thần, hết lòng chinh chiến để phục hưng nhà Hán, ông không ngờ Tào Tháo là người xảo quyệt, lấy việc trợ giúp nhà Hán làm chiêu bài dần dần cướp ngôi. Biệt truyện của Trương Thức có viết về Tuân Úc (Tuân Úc biệt truyện được Bùi Tùng Chi ghi lại trong chú thích Tam quốc chí), đánh giá rằng: Tuân Úc "không chú tới vẻ ngoài, đức hạnh đầy đủ, chăm lo chính đạo, nổi tiếng thiên hạ", là "anh tài tuấn kiệt của đất nước". Ông được nhiều danh sĩ khác như Tư Mã Ý, Chung Do tôn sùng. Điển lược viết rằng Tuân Úc "nhún mình trọng kẻ sĩ, chỗ ngồi không trải nhiều chiếu, trong đài các, không tự tiện theo muốn riêng". Ông có người anh em họ không được thăng tiến do tài năng kém cỏi. Có người trách rằng Úc làm đến thượng thư lệnh mà không cho được người thân mình một chức nghị lang. Ông trả lời rằng "chức trách thượng thư lệnh là tuyển chọn nhân tài cho triều đình, cần phải chọn người hiền đức tài giỏi. Nếu cứ làm theo túc hạ thì mọi người sẽ nhìn tôi ra sao đây?" Phó tử chép: "Tuân lệnh quân (Thượng thư lệnh Tuân Úc) là bậc nhân đức, Tuân quân sư (Trung quân sư Tuân Du) là bậc trí mưu, những người ấy có thể gọi là bậc quân tử đại hiền gần đây vậy". Tào Tháo nói về hai chú cháu họ Tuân: "Tuân lệnh quân tiến việc thiện, chưa tiến cử được không chịu thôi; Tuân quân sư trừ ác, chưa trừ bỏ xong không chịu dừng." *Ông nội: Tuân Thục (荀淑), tự Quý Hòa (季和), huyện lệnh Lan Lăng *Cha: Tuân Côn (荀緄), tự Trọng Từ (仲慈), Tướng quốc Tế Nam *Chú bác: **Tuân Kiệm (荀儉), tự Bá Từ (伯慈) **Tuân Tĩnh (荀靖), tự Thúc Từ (叔慈) **Tuân Đảo (荀燾), tự Từ Quang (慈光) **Tuân Uông (荀汪), tự Mạnh Từ (孟慈) **Tuân Sảng (荀爽), tự Từ Minh (慈明), giữ chức Tư không **Tuân Túc (荀肅), tự Kính Từ (敬慈) **Tuân Phu (荀旉), tự Ấu Từ (幼慈) *Anh chị em ruột: **Tuân Diễn (荀衍), tự Hưu Nhược (休若), anh thứ 3, phong Liệt hầu (列侯) **Tuân Thầm (荀諶), tự Hữu Nhược (友若), anh thứ 4, mưu sĩ của Viên Thiệu *Vợ: Đường thị (唐氏), con gái Đông Hán Trung thường thị Đường Hành (唐衡) *Con trai: **Tuân Uẩn (荀惲), tự Trường Thiến (长倩), con trưởng, giữ chức Hổ bôn Trung lang tướng, lấy con gái Tào Tháo, mất sớm ***Tuân Cán (荀甝), giữ chức Tán kỵ Thường thị, sau tiến tước Quảng Dương hương hầu (广阳乡侯) ****Tuân Quân (荀頵), tự Ôn Bá (温伯), Vũ lâm Hữu giám *****Tuân Tung (荀崧), tự Cảnh Du (景猷), quan đến Quang lộc Đại phu ******Tuân Tiễn (荀羡), tự Lệnh Tắc (令则), quan đến Trung lang tướng, Thứ sử Từ Châu, Duyện Châu ***Tuân Dực (荀霬), quan đến Trung lĩnh quân, lấy con gái Tư Mã (司马懿) ****Tuân Đảm (荀憺), giữ chức Thiếu phủ ***Tuân Khải (荀恺), tự Mậu Bá (茂伯), thời Tấn Vũ Đế giữ chức Thị trung Chinh tây Tướng quân ****Tuân Khôi (荀悝), tự Mậu Trung (茂中), giữ chức Hộ quân Tướng quân, truy tặng Xạ kỵ Tướng quân **Tuân Vũ (荀俁), tự Thúc Thiến (叔倩), con thứ, giữ chức Ngự sử Trung thừa ***Tuân Ngụ (荀寓), tự Cảnh Bá (景伯), quan đến Thượng thư ****Tuân Vũ (荀羽), quan đến Thượng thự **Tuân Sân (荀詵), tự Mạn Thiến (曼倩), có làm quan nhưng mất sớm **Tuân (荀顗), tự Cảnh Thiến (景倩), con thứ 6, Thượng thư nhà Ngụy, Thái úy nhà Tấn, phong Lâm Khang Hoài công (临淮康公) **Tuân Huyền (荀玄), anh Tuân Ỷ, vì không con nên lấy cháu Huyền là Tuân Tự (荀序) thừa tự; **Tuân Sán (荀粲), tự Phụng Thiến (奉倩) con út, nhà huyền học, lấy con gái Tào Hồng *Con rể: Trần Quần (陈群), tự Trường Văn (长文) Tuân Úc xuất hiện trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung tại hồi 10. Ông cùng cháu là Tuân Du đến gặp Tào Tháo Đông quận và tiến cử những nhân tài khác cho Tào Tháo như Trình Dục, Quách Gia. Mưu trí của Tuân Úc trong việc giúp Tào Tháo bình định trung nguyên được mô tả khá gần với sử sách. Tuy nhiên, La Quán Trung vẫn xuyên tạc sách lược của Tuân Úc từ "phụng Thiên tử lệnh cường hào" (奉天子以令不臣) thành "dùng thiên tử lệnh chư hầu" (挾天子以令諸侯). Ông xuất hiện tới hồi thứ 61 thì tự vẫn khi được Tào Tháo gửi cho đồ hộp rỗng. Tam Quốc diễn nghĩa theo thuyết của Tôn Thịnh khi nói về cái chết của Tuân Úc. Tào Tháo Đổng Chiêu Hán Hiến Đế Lê Đông Phương (2007), Kể chuyện Tam Quốc, Nhà xuất bản Đà Nẵng Chu Thiệu Hầu (2003), Tổng tập lược truyện các Tể tướng trong lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân (2006), Tướng soái cổ đại Trung Hoa, tập 1, Nhà xuất bản Thanh niên. Dịch Trung Thiên (2010), Phẩm Tam Quốc, Nhà xuất bản Công an nhân dân.

Sinh năm 163, Mất năm 212, Nhân vật chính trị nhà Hán, Nhân vật Tam quốc diễn nghĩa, Nhân vật chính trị Tào Ngụy

nhỏ Winnie (tên khai sinh là Nomzamo Winifred Zanyiwe Madikizela, sinh ngày 26 tháng năm 1936 mất ngày tháng năm 2018) hay bà còn có tên khác là Winnie Mandela''' là tên của một chính trị gia và cũng là một nhà hoạt động chống phân biệt chủng tộc người Nam Phi. Ngoài ra, bà cũng là vợ cũ của tổng thống Nam Phi Nelson Mandela. Bà là một thành viên của nghị viện Nam Phi và phục vụ đó từ năm 1994 đến năm 2003 và từ năm 2009 đến khi bà qua đời. Bà là phó bộ trưởng từ năm 1994 đến năm 1996. Đảng chính trị của bà là đảng Dân tộc châu Phi (tiếng Anh: African National Congress). Bà là người Mpondo, sinh ra tại làng Mbongweni Bizana, Pondoland, bây giờ là tỉnh Eastern Cape. Bà là con thứ trong gia đình anh chị em (8 người con gái và người con trai). Bà học công tác xã hội tại trường công tác xã hội Jan Hofmeyr rồi tốt nghiệp vào năm 1956. Vài năm sau, bà tốt nghiệp bằng cử nhân ngành quan hệ quốc tế trường đại học Witwatersrand. Bà từng sống nhiều nơi như Bizana, Shawbury và Johannesburg. Công việc đầu tiên của bà là làm công tác xã hội bệnh viện Baragwanath Soweto. Năm 1958, bà cưới nhà hoạt động chống phân biệt chủng tộc Nelson Mandela Johannesburg rồi có hai đứa con và li hôn vào năm 1996. Năm 1963, sau khi chồng bà bị tống giam, bà trở thành người đại diện cho ông ấy ngoài trong suốt 27 năm bị cầm tù. Suốt thời gian đó, bà đã đứng lên chống lại chính sách phân biệt chủng tộc của chính phủ thời bấy giờ. Chính vì thế, bà bị bắt giam nhiều lần, phải chịu cảnh bị tra tấn và biệt giam trong nhiều tháng.

Vương cung thánh đường Thánh Augustinô của Annaba () là một nhà thờ chính tòa và vương cung thánh đường nằm tại Annaba, Algérie. Nó được thành lập để dành riêng cho Thánh Augustinô thành Hippo. Nó nằm trong Giáo phận Constantine. Quá trình xây dựng bắt đầu từ năm 1881 và kết thúc vào ngày 29 tháng năm 1900, mặc dù nhà thờ không được dành riêng cho cho Thánh Augustinô cho đến ngày 24 tháng năm 1914. Bức tượng Thánh Augustinô trong vương cung thánh đường chứa một trong những xương cánh tay của ông. Nó được xây dựng tại vị trí nằm không xa phần còn lại của vương cung thánh đường Pacis do Thánh Augustinô xây dựng, nơi ông qua đời khi thành phố bị bao vây bởi những kẻ phá hoại. GCatholic.org Lonely Planet

Vương cung thánh đường Thánh Augustinô của Annaba

Vương cung thánh đường Algérie, Nhà thờ Algérie

Vultee A-31 Vengeance là một loại máy bay ném bom bổ nhào của Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới II, do hãng Vultee Aircraft chế tạo. Vengeance không được các đơn vị của Hoa Kỳ sử dụng trong chiến đấu, tuy nhiên nó lại được trang bị cho không quân Hoàng gia Anh, Không quân Hoàng gia Australia và Không quân Ấn Độ Chiến trường Đông Nam và Tây Nam Thái Bình Dương. Nó tiếp tục được sử dụng làm máy bay kéo bia bay cho đến năm 1945.. 300px ;Vengeance ;Vengeance IA ;Vengeance II ;Vengeance III ;Vengeance IV ;XA-31A ;XA-31B ;XA-31C ;YA-31C ;A-35A ;A-35B ;TBV-1 Georgia *Không quân Hoàng gia Australia *Không quân Brazil *Không quân Pháp tự do Raj thuộc Anh *Không quân Ấn Độ *Không quân Hoàng gia *Không quân Hải quân Hoàng gia *Không quân Lục quân Hoa Kỳ Stinson was by this time owned by Vultee, and the factory was transferred to Vultee. RAF aircraft operating over Burma replaced the.30 in Browning machine guns in the rear cockpit with British built.303 in guns owing to poor reliability of the American built guns on flexible mountings. *Angelucci, Enzo and Paolo Matricardi. World Aircraft: World War II, Volume II (Sampson Low Guides). Maidenhead, UK: Sampson Low, 1978. ISBN 0-562-00096-8. *Donald, David (editor). American Warplanes of World War II. London: Aerospace Publishing, 1995. ISBN 1-874023-72-7. *Freeman, Roger."Part 2, Armament and Equipment". Mighty Eighth War Manual. London: Jane's Publishing, Fourth Impression, 1984. p. 208. ISBN 0-7106-0325-8. *Halley, James J. The Squadrons of the Royal Air Force. Tonbridge, Kent, UK: Air Britain (Historians), 1980. ISBN 0-85130-083-9. *Jefford, C.G. RAF Squadrons, Comprehensive Record of the Movement and Equipment of all RAF Squadrons and their Antecedents since 1912. Shrewsbury, UK: Airlife Publishing, 1998 (second edition 2001). ISBN 1-84037-141-2. *March, Daniel J. (editor). British Warplanes of World War II. London: Aerospace Publishing, 1998. ISBN 1-874023-92-1. *Mondey, David. American Aircraft of World War II. London: Aerospace Publishing Ltd., 1982. ISBN 0-600-34969-1. *Pelletier. Alain J. "Consumptive Vengeance: Vultee A-35s in French Service". Air Enthusiast Number 128. March/April 2007. Stamford, UK: Key Publishing, 2007. ISSN 0143 5450. pp. 75–79. *Shores. Christopher and Smith, Frank. "Diving Vengeance." Air Enthusiast Number Five, November 1977-February 1978. Bromley, Kent, UK: Pilot Press, 1977. pp. 29–43. *Smith, Peter C. Vengeance! The Vultee Vengeance Dive Bomber. Shrewsbury, UK: Airlife Publishing, 1986. ISBN *Wegg, John. General Dynamic Aircraft and their Predecessors. London:Putnam, 1990. ISBN 0-85177-833-X. *Winchester, Jim. American Military Aircraft. Barnes Noble Books, 2005. ISBN 0-7607-6982-6. USAF museum A-31 USAF museum A-35A USAF museum A-35B Vultee Vengeance Tales Vultee A-35 Vengeance A-31

Máy bay quân sự Hoa Kỳ thập niên 1940, Máy bay chiến đấu, Máy bay cường kích, Máy bay ném bom bổ nhào, Máy bay cánh dưới, Máy bay một động cơ cánh quạt, Máy bay cường kích Hoa Kỳ

Amomum lacteum là một loài thực vật có hoa trong họ Gừng. Loài này được Henry Nicholas Ridley mô tả khoa học đầu tiên năm 1921. Loài này có đông nam Việt Nam.

Park Hee-seong (sinh ngày tháng năm 1990) là một cầu thủ bóng đá Hàn Quốc thi đấu cho FC Seoul. Anh gia nhập FC Seoul năm 2013.

Sinh năm 1990, Nhân vật còn sống, Cầu thủ bóng đá Hàn Quốc, Cầu thủ bóng đá FC Seoul, Cầu thủ bóng đá Sangju Sangmu FC, Cầu thủ bóng đá League, Cầu thủ bóng đá Đại hội Thể thao châu 2010, Người Jeolla Nam

Sợi acrylic hay nhựa acrylic là sợi tổng hợp được làm từ một polyme có trọng lượng phân tử trung bình là -100.000, khoảng 1900 đơn vị monome. Để một loại sợi được gọi là "acrylic" Mỹ, polyme phải chứa ít nhất 85% acrylonitrile monome. Các chất đồng phân điển hình là vinyl axetat hoặc metyl acrylat. DuPont đã tạo ra sợi acrylic đầu tiên vào năm 1941 và đăng ký nhãn hiệu cho chúng dưới tên Orlon. Sợi này được phát triển lần đầu tiên vào giữa những năm 1940 nhưng không được sản xuất với số lượng lớn cho đến những năm 1950. Sợi acrylic bền và ấm, thường được sử dụng cho áo len và quần áo thể thao, làm lớp lót cho giày ống và găng tay, cũng như trong vải trang trí nội thất và thảm. Nó được sản xuất dưới dạng sợi nhỏ, sau đó được cắt thành những sợi kim loại ngắn có độ dài tương tự như sợi lông cừu và kéo thành sợi. Modacrylic là một loại sợi acrylic biến tính có chứa ít nhất 35% và nhiều nhất 85% acrylonitrile monome. Các comonome vinyl chloride, vinylidene chloride hoặc vinyl bromide được sử dụng trong modacrylic cung cấp các đặc tính chống cháy của sợi. Các công dụng cuối cùng của modacrylic bao gồm lông giả, tóc giả, tóc nối và quần áo bảo hộ.

Đồng tiến sĩ xuất thân (chữ Nho: 同進士出身) là một loại danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ trong hệ thống thi cử Nho học thời phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam. Thời nhà Tống, khoa cử chia ra làm giáp. Những người đỗ giáp thứ gọi là đồng tiến sĩ xuất thân. Tới thời Minh-Thanh mới chia thành giáp và những người đỗ giáp thứ gọi là đồng tiến sĩ xuất thân. Loại danh hiệu này được xác định trong kỳ thi Đình, còn gọi là Đệ tam giáp tiến sĩ xuất thân, đứng cuối cùng trong bảng danh dự các loại học vị tiến sĩ. Về sau xuất hiện thêm danh hiệu Phó bảng đứng sau học vị Tiến sĩ. Bậc cao hơn là Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (còn gọi là Hoàng giáp). Cao hơn cả là Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (đứng đầu bảng là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) *Nguyễn Hoàn (1713 1792), đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân năm 31 tuổi, làm quan đến Tham tụng (Tể tướng), Quốc sử quán Tổng tài *Khiếu Năng Tĩnh (1835-?), đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân năm 45 tuổi, làm quan đến Tế tửu Quốc tử giám Huế *Phan Huy Nhuận (1847-1912) đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân năm 33 tuổi làm quan đến Phú Yên tỉnh Bố chính sứ thời Nguyễn *Hoàng Văn Hòe (1848 ?) đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân năm 33 tuổi làm quan đến Quốc sử quán Tu biên thời Nguyễn

Chailley là một xã của Pháp,tọa lạc tỉnh Yonne trong vùng Bourgogne. Chailley có diện tích 16,51 km2, dân số năm 1999 là 609 người (không tính trùng). Chailley nằm độ cao từ 143–185 trên mực nước biển. Xã của Yonne Chailley trên trang mạng của Viện địa lý quốc gia

còn được gọi là Biến loạn Emi, là một cuộc đối đầu quân sự vào thời kỳ Nara trong một khoảng thời gian ngắn ngủi và cuối cùng phải chuốc lấy thất bại do cuộc đấu tranh quyền lực giữa cựu Thiên hoàng Kōken với nhân vật chính trị nổi tiếng lúc bấy giờ là Fujiwara no Nakamaro xuất thân từ gia tộc Fujiwara quyền thế. Thông qua sự hỗ trợ của Thiên hoàng Shōmu và Hoàng hậu Kōmyō, người từng là thành viên gia tộc Fujiwara, Nakamaro nhanh chóng leo lên nấc thang sự nghiệp chính trị trong suốt những năm 740 và 750 để đạt được địa vị cao nhất hòng kiểm soát triều đình. Trong những năm đầu triều đại của Thiên hoàng Junnin mà ông ủng hộ, trên thực tế, Nakamaro mới là người cai trị đất nước. Sau khi Hoàng hậu Kōmyō qua đời vào năm 760, cựu Thiên hoàng Kōken đã bắt đầu giành chính phủ và thực quyền về tay bà, dẫn đến một cuộc xung đột giữa Nakamaro Junnin tách thành một phe với Thiên hoàng Kōken và quan cận thần của bà là nhà sư Dōkyō. Để khôi phục quyền lực, vào ngày thứ 11 của tháng thứ 9, năm Tenpyō-hōji thứ (tức ngày 14 tháng 10 năm 764), Nakamaro đã chiếm giữ các nhánh của chính quyền thuộc Hoàng thất và rời khỏi kinh đô Nara tới các tỉnh miền Đông. Những người theo phe Thiên hoàng Kōken đã phản ứng bằng cách huy động một đội quân và chặn mọi con đường chính của phe Nakamaro. Hai đội quân cuối cùng đã tham gia vào trận chiến một tuần sau đó vào ngày 18 tháng (hay ngày 21 tháng 10 năm 764) tại Miozaki phía tây hồ Biwa, sau đó Nakamaro đã bị giết, chấm dứt cuộc nổi loạn. Fujiwara no Nakamaro vốn là một quý tộc thuộc Công gia (kuge) và là con trai thứ hai của Fujiwara no Muchimaro, người sáng lập nên chi nhánh nanke (phía nam) của gia tộc Fujiwara. Ông sống trong thời kỳ Nara, khi đó gia tộc Fujiwara đang cạnh tranh với gia tộc Tachibana nhằm giành lấy ảnh hưởng tại triều đình. Dưới thời trị vì của Thiên hoàng Shōmu (từ năm 724 đến năm 749), gia tộc Tachibana đã giành được lợi thế cũng như vị trí Tả Đại thần được nắm giữ bởi Tachibana no Moroe. Fujiwara no Nakamaro đã lần đầu tiếp xúc với quân đội Hoàng thất để hộ tống Thiên hoàng Shōmu di giá đến các tỉnh phía đông khi biến loạn Fujiwara no Hirotsugu đang diễn ra. Vào năm 743, ông được bổ nhiệm làm cố vấn Triều đình. Không lâu sau đó, khi thủ đô được chuyển từ Kuni, gần căn cứ chính trị của gia tộc Tachibana đến Cung điện Shigaraki, gần nơi của Nakamaro, và được hậu thuẫn bởi người dì của ông là Hoàng hậu Kōmyō để trở thành Thái chính quan. Với tư cách là người bảo trợ lễ nghi cho Hoàng hậu (shibi chudai), ông chịu trách nhiệm về các vấn đề chính của Hoàng hậu Kōmyō và ảnh hưởng chính trị của ông tăng lên đáng kể khi luật pháp do ông ban hành có trọng lượng tương đương với sắc lệnh của Thiên hoàng. Cùng lúc đó, ảnh hưởng của Tachibana no Moroe, người được hậu thuẫn bởi Thiên hoàng Genshō thì đã suy tàn. Nhờ đó, Nakamaro đã tăng nhanh chóng địa vị của mình trong hội đồng luật lệnh từ Tòng Tứ phẩm (744) đến Chính Tứ phẩm (746), Tòng Tam phẩm (748), Chính Tam phẩm (749) và Tòng Nhị phẩm vào năm 750. Thiên hoàng Shōmu thoái vị vào năm 749 và truyền ngôi cho con gái của mình là Công chúa Takano-hime, về sau trở thành Thiên hoàng Kōken. Mặc dù là một người phụ nữ độc lập và có chí mạnh mẽ, tự đánh đồng mình với Nữ hoàng Võ Tắc Thiên nổi tiếng độc đoán của Trung Quốc, song trong những năm đầu tiên của triều đại cho đến năm 758, bà vẫn chịu sự chi phối quyền lực của Thượng hoàng Shōmu và Hoàng Thái hậu Kōmyō. Bà ủng hộ gia tộc Fujiwara và đặc biệt là Nakamaro bằng cách mang lại cho ông ta rất nhiều bổng lộc, quyền lực và thăng cấp cho ông ta. Khi Moroe công khai chỉ trích Thiên hoàng Kōken tại yến tiệc vào năm 755, Nakamaro và những người theo phe ông đã buộc ông ta phải từ bỏ chức vị của mình. Sự tái xuất nhanh chóng của Nakamaro nhờ vào sự thiên vị của Thiên hoàng khiến cho ông bị đố kị, từ ngay cả trong số các thành viên gia tộc Fujiwara và đặc biệt là anh trai ông là Toyonari. Sau khi Moroe qua đời vào năm 757, con trai của ông, Tachibana no Naramaro đã có âm mưu thanh trừng Fujiwara no Nakamaro và phế truất Thiên hoàng Kōken (xem Âm mưu của Tachibana no Naramaro). Nhưng Nakamaro đã biết được âm mưu của Naramaro và sau đó, những kẻ trong cuộc đều bị xử tử và anh trai là Toyonari bị lưu đày Dazaifu. Cùng năm đó, Nakamaro được bổ nhiệm làm Hữu Đại thần, trở thành quan cận kề thiết thân của Hoàng Thái hậu (shibi naishō), giám sát công tác quân sự của đất nước. Các vị trí khác mà ông nắm giữ trong thời gian này bao gồm "Thứ trưởng" (jasakijin) và "Chỉ huy cao cấp của các binh sĩ trung lưu". Năm 758, Thiên hoàng Kōken thoái vị và sắp xếp cho Thiên hoàng Junnin- thực chất chỉ là một con rối của Nakamaro- kết hôn với con gái của ông. Chức vị Hữu Đại thần, do Nakamaro nắm giữ vào thời điểm đó, đã được đổi thành taihō (Đại pháp),và tên của ông đổi thành Emi no Oshikatsu. Nakamaro, lúc này đã đỉnh cao quyền lực, đã đi về phía bắc để khuất phục người Ezo và thực hiện kế hoạch xâm chiếm vương quốc Tân La. Vào ngày 11 tháng năm 760, Nakamaro được thăng cấp từ taihō lên taishi và được phong làm Tòng Nhất phẩm; và vào năm 762, ông trở thành quan Chính Nhất phẩm. Quyền lực của Nakamaro bắt đầu suy giảm sau khi người dì Kōmyō của ông qua đời vào năm 760 và Thiên hoàng Kōken bắt đầu giành quyền kiểm soát nền chính trị. Bà cho phép Thiên hoàng Junnin tiếp tục trị vì -vốn là người được Nakamaro hỗ trợ- song ông chỉ thực hiện các nghi lễ vừa và nhỏ, trong khi đó bà sẽ xử lý tất cả các vấn đề quan trọng bao gồm việc sắc phong và trừng phạt quan lại. Điều này được thể hiện trong một sắc lệnh do Thiên hoàng Kōken ban hành vào tháng thứ năm 762: "kể từ bây giờ, Thiên hoàng sẽ tiến hành các công việc không quan trọng của nhà nước, nhưng các vấn đề quan trọng của Quốc gia, bao gồm cả việc tấn phong và thảo phạt thì sẽ do ta định đoạt ". Nạn đói, dịch bệnh, chi phí cho kế hoạch xâm chiếm Tân La và trong việc xây một cung điện mới tại Hora đã tạo thêm gánh nặng cho chính quyền. Ngoài ra, Thiên hoàng Kōken đã phát triển mối quan hệ mật thiết với Nhà sư Phật giáo, Dōkyō, người đã chữa lành cho bà khỏi bệnh tật vào tháng thứ năm 762. Vào năm sau, việc bổ nhiệm nhà sư Dōkyō lên cấp Tam phẩm trong hệ thống Shōsozu, thay thế cho Jikun, một linh mục thân thiết với Nakamaro. Lo lắng về việc Dōkyō sẽ chiếm lấy quyền lực và sau khi biết chuyện những người đồng hương của mình đã theo phe Thiên hoàng Kōken, Nakamaro đã chuẩn bị cho cuộc nổi dậy của mình. Nói một cách tổng quát hơn, cuộc xung đột này được bắt nguồn từ sự bất đồng quan điểm giữa hai phe phái chính trị về vai trò hiện tại của Thiên hoàng, với phe Thiên hoàng Kōken ủng hộ chính quyền trực tiếp như bên Trung Quốc. Vào thời điểm đó phe Nakamaro và những người theo ông ủng hộ việc thực hiện điều này, như Thời kỳ Tenmu, khi mà Thiên hoàng đã trở thành hiện thân của kami, và là lãnh đạo tinh thần của đất nước trong khi quyền lực chính trị thực sự nằm trong tay một gia tộc nhiếp chính. Bản đồ hiển thị các địa điểm diễn ra trong cuộc biến loạn Fujiwara no Nakamaro Để khôi phục quyền lực và uy tín, Nakamaro đã lên kế hoạch cho một cuộc đảo chính. Là người đứng đầu quân binh, ông đã nắm quyền kiểm soát của quân đội kinh đô và các tỉnh lân cận, đưa con trai ông lên vị trí quan trọng trong quân đội Hoàng thất, và phong cho con trai làm thống đốc của Echizen và Mino như là chiến lược để bắt đầu tiến vào miền Đông Honshu. Hai người con trai khác của ông (là Kuzumaro và Asakari) được ông đưa vào Hội đồng Nhà nước. Trong khi đó, Thiên hoàng Kōken bổ nhiệm Fujiwara no Masaki (người luôn chỉ trích Nakamaro) vào "Tham tán trung gian" và đã triệu Kibi no Makibi 69 tuổi hồi cung sau thời gian bị lưu đày. Makibi về sau đã đóng một vai trò quan trọng trong cuộc nổi loạn Hirotsugu và là một chuyên gia về chiến lược của Trung Quốc. Ông được giao nhiệm vụ chuẩn bị lực lượng và tăng cường các công trình phòng thủ tại sông Seta, nơi quân đội Triều đình sẽ tấn công để đánh đuổi quân Nakamaro ra khỏi các tỉnh miền Đông. Vào ngày tháng (ngày 01 tháng 10) năm 764, Nakamaro yêu cầu Thiên hoàng Kōken phong cho ông làm "Giám sát Tứ tỉnh quân của Kinai, và ba tỉnh (Echizen, Mino, Ise), Ōmi, Tanba và Harima ". Để xem liệu mọi thứ có được sắp xếp thuận lợi cho một cuộc nổi loạn hay không, Nakamaro đã tham khảo kiến của Thầy âm dương Ōtsu Ōura, người có liên quan đến Thân vương Wake, cháu trai của Thiên hoàng Junnin. Tuy nhiên, nhà thiên văn học đã tiết lộ mọi chuyện ra ngoài và kết quả là ông ta được phong hạng Tứ phẩm. Khi Thiên hoàng Kōken cố gắng lấy con dấu Hoàng thất của Thiên hoàng Junnin vào ngày 11 tháng (ngày 10 tháng 10 năm 764), các sự kiện đã bắt đầu trở nên leo thang. Một cuộc đấu tranh đã xảy ra sau đó khi Nakamaro gửi một trong những người con trai của mình đến để lấy lại chúng, Thiên hoàng Kōken đã đáp trả bằng cách gửi hai tên lính những vết thương và cuối cùng đã thành công. Cuối cùng, Nakamaro đành phải ra lệnh thuyền trưởng của lực lượng Vệ binh đến để lấy lại con dấu và đi khỏi kinh thành. Ông lấy tên anh trai mình là Funado, sau đó,Shioyaki trở thành Thiên hoàng mới. Cùng với Shioyaki và mang theo con dấu của Triều đình, ông cũng rời thủ đô đến Ōmi. Cựu Thiên hoàng đã ra lệnh phế phẩm vị, chức vụ Nakamaro và tước bỏ tên họ của ông vào ngày 11 tháng 9. Để ngăn cuộc tấn công của ông ta về phía đông, bà đã cho thành lập tại Suzuka, Fuwa (gần và Arachi. Chúng đánh dấu biên giới với các tỉnh miền Đông. Đội quân của bà đã chiếm trụ sở tỉnh (kokufu) tại Ōmi và đã đốt cháy cây cầu Seta, khiến Nakamaro phải tìm một lối thoát khác. Fujiwara no Kurajimaro được cử làm Tướng một đội quân chống lại Nakamaro. Quân đội phiến quân quay về hướng bắc về phía tỉnh Echizen, nơi ông đang trông cậy vào sự hỗ trợ từ con trai ông là thống đốc tỉnh. Nhưng một lần nữa, lực lượng của Cựu Hoàng Kōken đã nhanh hơn và với sự giúp đỡ của giới quý tộc địa phương, họ đã giết chết thống đốc và vượt qua Arachi. Thấy không có cách nào để trốn thoát về phía bắc hoặc phía nam, phe phái Nakamaro đã cố gắng vượt qua hồ Biwa trên một chiếc thuyền nhưng phải quay trở lại do gió lớn. Cuối cùng, một trận đấu bắn cung vào ngày 18 tháng (17 tháng 10 năm 764) từ giờ sáng đến giờ chiều tại Miozaki tỉnh Ōmi. Khi phe của Nakamaro dường như chiếm thế thượng phong, quân tiếp viện từ kinh đô đã đến buộc phiến quân phải rút lui. Trong khi cố gắng trốn thoát bằng thuyền, Nakamaro và gia đình ông ta đã bị bắt và xử tử. Đầu chặt được của phiến quân được coi là chiến lợi phẩm của quân đội Triều đình. Theo Nihon Kōki, tổng cộng 375 người tham gia cuộc biến loạn đã bị kết án tử hình, nhưng sau đó đã bị bắt đi lưu đày. Các yếu tố được trích dẫn cho sự thất bại của Cuộc biến loạn của Nakamaro bao gồm sự đố kị và thiếu sự hỗ trợ từ chính gia tộc Fujiwara của ông. Ngoài ra, mặc dù giữ vị trí Giám sát Quân sự, nhưng không giống như Thiên hoàng Kōken, Nakamaro không thể nhận được sự hỗ trợ từ các quý tộc địa phương, người có một phần lớn lực lượng quân sự, đặc biệt là các chiến binh trên lưng ngựa dưới quyền chỉ huy của họ. Với việc đối thủ đã bại trận, Thiên hoàng Kōken đã lấy lại quyền lực của mình. Trong một cuộc rước kiệu, vào năm 765, Thiên hoàng Kōken và các quan cận thần đã bắt đầu một chuyến vi hành đến các tỉnh Kawachi, Izumi và Kii. Junnin, người đã trở thành Thiên hoàng nhờ sự hỗ trợ của Nakamaro, không có thiện cảm Kōken. Một thời gian sau cuộc nổi loạn, bà đã ban hành một sắc lệnh quan trọng trong đó Thiên hoàng Junnin bị buộc tội đã thông đồng với phiến quân. Bà đã phế truất Junnin và giáng làm hoàng tử. Cùng với mẹ, ông ta bị đày đến đảo Awaji, nơi có điều kiện sống vô cùng tồi tệ và trong một nỗ lực trốn thoát, cựu hoàng đã bị bắt và bị giết. Thiên hoàng Kōken lại trở về ngôi vị với tư cách là Thiên hoàng Shōtoku. Sau khi trở thành Thiên hoàng Shōtoku, bà đã được hầu cận bởi những vị quan trung thành. Fujiwara no Toyonari, người đã phản đối và bị em trai Nakamaro ép lưu đày, đã được đưa về từ Dazaifu trong cuộc nổi dậy vào ngày 14 tháng (13 tháng 10 năm 764) và được phục chức vị Hữu Đại thần. Bà cũng thăng tiến nhà sư Dōkyō từ Tòng Ngũ phẩm lên hàng Tòng Tam phẩm, và vào năm 765, bà phong ông trở thành Thái Chính Đại Thần (daijōdaijin zenshi). Quyền lực của ông được gia tăng đáng kể vào ngày 20 tháng 10 năm 766, trở thành Pháp vương (Hō-ō) và vào ngày 20 của Tháng thứ 3, 767, ông ta đã có Thư phòng Pháp vương (Hō-ō Kyūshiki). Ông đã cạnh tranh với vị Hoàng tử bán huyền thoại là Shōtoku và ông cũng tiếp nhận các phẩm vị của mình dưới trướng Thiên hoàng, tuy nhiên Dōkyō chỉ giữ các trách nhiệm về mặt tinh thần (không phải là chính trị). Sự gia tăng quyền lực của Dōkyō đã cho xuất hiện một sự truyền bá tích cực của Phật giáo vào Nhật Bản. Sau cuộc biến loạn, Thiên hoàng Shotoku đã ra lệnh sao chép Kinh Phật của Tam Tạng, và để làm yên lòng các linh hồn của những người đã bỏ mạng trong cuộc biến loạn của Nakamaro, bà đã cho lập Hyakumantō Darani một Ủy ban quy mô lớn khắc những ngôi chùa bằng gỗ nhỏ và các bản in khắc gỗ để ban cho các đền chùa tỉnh. Mặc dù vậy, gia tộc Fujiwara vẫn có đủ quyền thế để ngăn chặn kế hoạch đưa Dōkyō lên làm Thiên hoàng vào năm 769, tạo ra Biến cố Dōkyō. Sau khi Thiên hoàng Shōtoku qua đời năm 770 mà không để lại bất kỳ hậu duệ nào, họ đã tìm cách phá vỡ dòng dõi con cháu của Thiên hoàng Temmu, mà họ nghĩ sẽ luôn ủng hộ Thiên hoàng sẽ trực tiếp cai trị dưới sự kiểm soát của một gia tộc không thuộc Hoàng thất như gia tộc Fujiwara. Dōkyō bị lưu đày và một số nhà lãnh đạo gia tộc Fujiwara được bổ nhiệm vào các chức vị cao. Theo Zachert, sự bất ổn chính trị và mối đe dọa đối với sự kế thừa ngai vàng do Dōkyō gây ra trong thời cai trị của Thiên hoàng Kōken Shōtoku đóng vai trò ngăn chặn dòng dõi và Nhật Bản sẽ không có một vị nữ Thiên hoàng khác trong vòng gần 1000 năm. Danh sách các trận đánh của Nhật Bản Lịch sử quân sự của Nhật Bản

'Adenopodia là một loài rau đậu thuộc họ Fabaceae. Loài này có Somalia và Tanzania. Thulin, M. 1998. Adenopodia rotundifolia. 2006 IUCN Red List of Threatened Species. Truy cập 18 tháng năm 2007.

Que diêm bị đốt cháy, đây là một sự việc hay một sự kiện ta có thể thấy được, nên đây là hiện tượng. Hiện tượng là sự kiện xảy ra mà con người có thể quan sát, nhận biết được. Thuật ngữ hiện tượng thường nói đến một sự kiện hay sự việc gì đó bất thường và đặc biệt đối với người quan sát hoặc có thể là một sự kiện hay sự việc bình thường, thường dùng cho giới khoa học sử dụng. Ví dụ như trong vật lý, hiện tượng là nét đặc trưng của vật chất, năng lượng, hay không-thời gian, như Isaac Newton đã từng quan sát quỹ đạo của Mặt Trăng phát hiện ra lực hấp dẫn còn Galileo Galilei thì quan sát các chuyển động của một quả lắc, đây là nét đặc trưng của lực hấp dẫn. Tập tin:Space là một so sánh giữa một ngọn nến đang cháy trên Trái Đất (bên trái), và một cái trong môi trường vi trọng lực được ISS tìm thấy (bên phải). Hiện tượng cũng có thể cũng là một sự việc hay sự kiện nào đấy nhưng diễn tiến trong mỗi cách khác nhau. Trong giới ngọc học, hiện tượng là một hiệu ứng quang học bất thường xuất hiện trên một loại đá quý. Các hiệu ứng như loé màu ngũ sắc (iridescence, ánh trăng mắt mèo ̣̣̣(chatoyancy, mảng sao (asterism), aventurescence, ánh đèn (lustre), và thay đổi màu sắc ̣(color change) là tất cả những hiện tượng loại này. Trong triết học, việc sử dụng từ hiện tượng là để nói đến một sự kiện có thể nhận biết được. Có thể nhận biết qua giác quan hoặc trong tâm trí. Thuật ngữ này bắt đầu được sử dụng trong triết học bởi triết gia người Đức Immanuel Kant, người đã bác bỏ vật tự thể (cho từ mà ông đã sử dụng "vật tự nó" Ding an sich hoặc "vật tự vật" hoặc Tuyệt đối. Kant bị ảnh hưởng bởi triết gia "tiền bối" Absolute về phần này trong triết lý của ông. Hiện tượng và vật tự thể tương quan với nhau, ta không thể trực tiếp dùng mắt mà thấy. Ngày nay, từ "hiện tượng" được dùng rất thường xuyên, nhưng cũng sẽ không dùng mãi mãi, chúng ta có thể hiểu là "xuất hiện" Hiệu ứng