Khái niệm về sự nóng chảy , sự sôi sự bay hơi , sự ngưng tụ đông đặc cho ví dụ

 

- Chọn bài -Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắnBài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏngBài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khíBài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệtBài 22: Nhiệt kế - Thang đo nhiệt độBài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặcBài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụBài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Khái niệm về sự nóng chảy , sự sôi sự bay hơi , sự ngưng tụ đông đặc cho ví dụ

1. Sự ngưng tụ là gì?

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

Ví dụ: Khi đứng trước gương soi và thổi một hơi dài vào gương ta thấy trên gương xuất hiện một mảng mờ đục. Vết mờ đục chính là hơi nước trong hơi thở của ta đọng lại thành những giọt nước nhỏ li ti trên mặt gương.

Bạn đang xem: Hiện tượng tự nhiên do hơi nước đông đặc l

Đáp án:

Sự nóng chảy: là quá trình chuyển từ chất rắn sang chất lỏng và nhiệt độ trong quá trình không thay đổi. Ví dụ: Nước đá ta thành nước.

Sự đông đặc: là quá trình chuyển từ chất lỏng sang chất rắn và nhiệt độ trong quá trình không thay đổi. Ví dụ: Nước đông lại thành đá.

Sự sôi: là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Mỗi chất lỏng có 1 nhiệt độ sôi nhất định. Ví dụ: khi đun nước tới 100 độ C thì nước sôi.

Sự bay hơi: là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Ví dụ: Khi đun nước sôi, nếu ta tiếp tục đun thì nước sẽ bay hơi.

Sự ngưng tụ: là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Ví dụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây

Đáp án:

Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

Đặc điểm của các quá trình trên là nhiệt độ trong thời gian xảy ra quá trình không thay đổi

Hay nhất

  • Sự bay hơi: Ở 100 độ C, nước bay hơi thành hơi nước
  • Sự ngưng tụ: Ở nhiệt độ thường, hơi nước ngưng tụ thành nước
  • Sự nóng chảy: Trên 0 độ C, đá nóng chảy thành nước
  • Sự đông đặc: Từ 0 độ C trở xuống, hơi nước đông đặc thành đá
  • Sự sôi:Khi đun nước ở 100 độ C, nước sẽ nổi bong bóng và sủi bọt, có hơi nước thoát ra

khái niệm của sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi, sự nóng chảy và sự đông đặc (lấy nước làm ví dụ)

Nêu khái niệm về sự đông đặc , sự nóng chảy , sự bay hơi và sự ngưng tụ. Cho ví dụ từng loại.

2. Sự nóng chảy là gì?

Sự nóng chảy

Nóng chảy là một quá trình đặc trưng của vật lý, khi mà vật chất chuyển đổi từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng. Vật lý 6 phần sự nóng chảy, sự đông đặc đã giải thích ngắn gọn cho các em dễ hiểu. Tuy nhiên ở phần này chúng tôi muốn mở rộng khái niệm ra hơn nữa.

Trong vật lý 6 thì sự nóng chảy, sự đông đặc được giải thích vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Và sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Đặc điểm của sự nóng chảy sự đông đặc

Đối với đặc điểm của sự nóng chảy, sự đông đặc, ta có thể thấy rằng phần lớn các chất đều sẽ nóng chảy hoặc đông đặc ở một nhiệt độ nhất định nào đó. Nhiệt độ này được gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy là khác nhau. Đối với một vật chất xác định thì nhiệt độ nóng chảy của chúng luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chúng.

Ngoài ra, thời gian để một vật nóng chảy hoặc đông đặc là giống nhau, không bị thay đổi.

Khái niệm về sự nóng chảy , sự sôi sự bay hơi , sự ngưng tụ đông đặc cho ví dụ

Quá trình nóng chảy xảy ra khi nào?

Quá trình nóng chảy sẽ xảy ra khi mà nội năng của các chất rắn được tăng lên. Có thể do nhiều yếu tố khác nhau như: nhiệt hoặc do áp suất đẩy nhiệt độ của chất rắn cho đến nhiệt độ nóng chảy.

Ở nhiệt độ đạt đến ngưỡng nóng chảy, các trật tự của ion hoặc là phân cực bên trong chất rắn sẽ bị giảm xuống, tạo thành một trạng thái kém trật tự hơn. Và do đó dần dần, chất rắn tan và trở thành chất lỏng. Khi tìm hiểu về sự nóng chảy, sự đông đặc, các em sẽ thấy rõ sự trái ngược rõ ràng.

Khái niệm về sự nóng chảy , sự sôi sự bay hơi , sự ngưng tụ đông đặc cho ví dụ

Đặc điểm của các chất khi xảy ra sự nóng chảy

Trong quá trình xảy ra sự nóng chảy, các chất có trong trạng thái ấy sẽ giảm đi độ nhớt khi mà nhiệt độ tăng. Tuy nhiên trong sự nóng chảy và sự đông đặc vẫn có ngoại lệ, đó là nguyên tố luu huỳnh. Với nguyên tố này, độ nhớt sẽ tăng đến một ngưỡng có được do phản ứng trùng hợp. Sau đó sẽ giảm khi nhiệt độ tăng lại ở trạng thái nóng chảy.

Có một số chất hữu cơ trong giai đoạn ở giữa chất rắn và chất lỏng có thể nóng chảy. Việc này xảy ra theo nhiều bước khác nhau.

Sự đông đặc

Đông đặc là một quá trình đặc trưng của vật lý tương sự sự nóng chảy. Khi mà vật chất sẽ chuyển đổi từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. Đây là kiến thức cốt lõi mà ai cũng nên tìm hiểu để thông thạo bậc nhất.

Quá trình đông đặc diễn ra ra sao?

Quá trình đông đặc sẽ xảy ra khi mà nội năng của các chất rắn được giảm đi. Do nhiều yếu tố như nhiệt hoặc do áp suất làm giảm nhiệt độ của chất lỏng ở nhiêt độ đông đặc.

Khi nhiệt độ đã đạt đến ngưỡng sự đông đặc, các trật tự của ion hoặc là phân cực bên trong của chất lỏng sẽ bị tăng lên. Từ đó tạo thành một trạng thái vô cùng có trật tự. Và do đó tiếp theo, quá trình chất lỏng đông đặc thành chất rắn sẽ được xảy ra.

3. Sự sôi và sự bay hơi

Sự sôi là gì?

Nhiều người chưa biết sự sôi là gì. Trên thực tế, sự sôi là sự bay hơi, được diễn tả cả trong lòng và trên bề mặt của chất lỏng. Trong suốt quá trình mà sự sôi xảy ra (hay còn gọi là thời gian sôi), nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Đặc điểm của sự sôi là gì?

Đặc điểm của sự sôi không nhiều, tuy nhiên nếu không nhớ kỹ. Các em có thể bị liệt kê thiếu trong bài thi của mình.

  •       Sôi ở một nhiệt độ nhất định.
  •       Tùy vào từng chất lỏng khác nhau, sẽ có một nhiệt độ sôi khác nhau.
  •       Sự sôi xảy ra ở trên mặt thoáng và ở cả trong lòng của chất lỏng.
  •       Khi sôi, chất lỏng sẽ không thay đổi nhiệt độ.
  •       Khi sôi khí hơi sẽ bay lên, và ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Khái niệm về sự nóng chảy , sự sôi sự bay hơi , sự ngưng tụ đông đặc cho ví dụ

Nhiệt độ sôi là gì?

Như chia sẻ trước phần nhiệt độ sôi là gì, mỗi một chất lỏng sẽ sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ sôi.

Nhiệt độ sôi sẽ phụ thuộc vào phần bản chất của chất lỏng. Ngoài ra phụ thuộc cả vào áp suất trên mặt chất lỏng. Nếu như áp suất của chất lỏng càng lớn, thì nhiệt độ sôi của chất lỏng cũng sẽ càng cao.

Khái niệm về sự nóng chảy , sự sôi sự bay hơi , sự ngưng tụ đông đặc cho ví dụ

Nhiệt độ sôi của một số chất lỏng thường gặp:

  •       Ê te: 35 độ C
  •       Rượu: 80 độ C
  •       Nước: 100 độ C
  •       Thủy ngân: 357 độ C
  •       Đồng: 2580 độ C

Phân biệt sự sôi và sự bay hơi qua những yếu tố gì?

Khi bạn đã hiểu rõ thông tin về sự sôi. Chắc chắn việc phân biệt sự sôi và sự bay hơi sẽ dễ hiểu hơn rất nhiều

  • Điểm giống nhau: Sự sôi và sự bay hơi giống nhau là chúng đều chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
  • Điểm khác nhau: Đối với sự sôi, chúng bay hơi từ trên cả mặt và trong lòng chất lỏng, và diễn ra ở nhiệt độ sôi. Còn sự bay hơi chỉ diễn ra ở trên bề mặt chất lỏng. Do đó đây là cách phân biệt sự sôi và sự bay hơi chính xác và dễ hiểu nhất.

Kiến thức chuyên môn cao về sự sôi và sự bay hơi

Để có thể phân biệt sự sôi và sự bay hơi, những người yêu thích vật lý có thể đọc và tìm hiểu thêm những kiến thức bổ ích này về từng hiện tượng vật lý khác nhau. Chúng tôi tin rằng chia sẻ mà mình mang lại sẽ khiến bạn cực kỳ hài lòng.