Khoa du lịch đại học xã hội và nhân văn năm 2024

Sáng 8/8, tại cơ sở Đinh Tiên Hoàng (Q1), Trường ĐH KHXH&NV ĐHQG-HCM tổ chức Lễ Công bố Quyết định thành lập Khoa Du lịch. PGS.TS Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV cùng GS.TS Võ Văn Sen - Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Hiệu trưởng trường đến dự.

Khoa du lịch đại học xã hội và nhân văn năm 2024
PGS.TS Ngô Thị Phương Lan trao quyết định thành lập Khoa Du lịch cho Ban Chủ nhiệm Khoa. Ảnh: ÁNH TRINH

PGS.TS Ngô Thị Phương Lan cho biết, trong suốt hành trình vừa qua, các thế hệ thầy cô Bộ môn Du lịch đã luôn tận tụy truyền thụ tri thức và kinh nghiệm để đào tạo, cung cấp nhân lực cho ngành du lịch Việt Nam đang bước vào giai đoạn manh nha phát triển.

“Phát triển du lịch là một trong những lựa chọn của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Xây dựng lực lượng lao động có trình độ cao là giải pháp mang tính chiến lược góp phần cung cấp nguồn nhân lực chất lượng trong lĩnh vực du lịch. Tôi tin rằng với sự trưởng thành của Khoa Du lịch như ngày hôm nay sẽ là điều kiện để Khoa phát triển tiềm năng mà Khoa vốn có trước đó, hơn nữa để đóng góp vào sự phát triển chung của nhà trường và sự phát triển của ngành du lịch ở Việt Nam” - Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV nhấn mạnh.

Bộ môn Địa lý Du lịch (trực thuộc Khoa Địa lý, Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM nay là Trường ĐH KHXH&NV) được thành lập vào năm 1991. Từ năm 2008, Bộ môn Địa lý Du lịch được đổi tên thành Bộ môn Du lịch và được Trường ĐH KHXH&NV giao nhiệm vụ xây dựng và triển khai chương trình đào tạo Cử nhân Du lịch.

Tháng 9/2009, ĐHQG-HCM ra quyết định cho phép Trường ĐH KHXH&NV đào tạo thí điểm cử nhân ngành Du lịch. Từ năm học 2010-2011, Bộ môn Du lịch (thuộc Khoa Địa lý) chính thức đào tạo thêm ngành Du lịch với 3 chuyên ngành: Hướng dẫn viên du lịch, Quản trị lữ hành, Quản trị Nhà hàng - Khách sạn - Resort.

Từ tháng 1/2012, Bộ môn Du lịch được Tổng cục Du lịch Việt Nam ủy nhiệm đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn du lịch dành cho các đối tượng có nhu cầu xin cấp thẻ Hướng dẫn viên du lịch.

Ngày 1/4/2013, Bộ môn Du lịch được chính thức tách thành bộ môn độc lập, trực thuộc Trường ĐH KHXH&NV. 5 tháng sau, Bộ môn Du lịch được ĐHQG-HCM chấp thuận chính thức đào tạo cử nhân Du lịch với tên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

  • Tên chuyên ngành đào tạo:
    • Tiếng Việt: Du lịch
    • Tiếng Anh: Tourism
  • Mã số chuyên ngành đào tạo: Chuyên ngành đào tạo thí điểm
  • Tên ngành đào tạo:
    • Tiếng Việt: Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành
    • Tiếng Anh: Tourism and Travel Management
  • Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
  • Thời gian đào tạo: 2 năm
  • Tên văn bằng tốt nghiệp:
    • Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành
    • Tiếng Anh: The Degree of Master in Tourism and Travel Management
  • Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo 2.1. Mục tiêu chung - Cung cấp những kiến thức nâng cao về khoa học du lịch, các vấn đề về phát triển du lịch bền vững, văn hóa trong quản lý và kinh doanh du lịch, quản trị nguồn nhân lực du lịch cũng như các kiến thức về các vấn đề chuyên sâu như quản lý lữ hành, marketing điểm đến du lịch.; - Cung cấp cho người học kỹ năng nghiên cứu khoa học du lịch, kỹ năng quản lý nhà nước và doanh nghiệp…; nhằm giúp cho học viên có kiến thức toàn diện để có thể đánh giá, phân tích và tham gia giải quyết một số vấn đề đặt ra trong lĩnh vực du lịch. 2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu kiến thức: - Cung cấp các kiến thức cơ bản về triết học, ngoại ngữ cơ sở và ngoại ngữ chuyên ngành du lịch; - Cung cấp các kiến thức nền tảng để quản lý và phát triển các công việc trong lĩnh vực du lịch như: Phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch, quản lý nhà nước về du lịch, thống kê ứng dụng trong du lịch, chiến lược phát triển doanh nghiệp du lịch, văn hóa quản lý và kinh doanh du lịch, quản trị nguồn nhân lực du lịch và phát triển du lịch bền vững; tư vấn du lịch; - Bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức về du lịch; tăng cường kiến thức liên ngành trong du lịch; có kiến thức chuyên sâu trong một lĩnh vực du lịch như văn hóa du lịch, địa lý du lịch, kinh tế du lịch, lữ hành, khách sạn, sự kiện … cũng như nâng cao kỹ năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; có khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề về du lịch. Mục tiêu kỹ năng: - Cung cấp các kỹ năng quản lý, điều hành và kỹ năng triển khai các công việc cụ thể trong ngành du lịch; - Cung cấp kỹ năng nghiên cứu, thống kê, hoạch định chiến lược trong lĩnh vực du lịch. Về phẩm chất đạo đức - Chương trình đào tạo hướng tới mục tiêu giúp người học rèn luyện và phát huy các phẩm chất đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp và đạo đức xã hội, bao gồm: trung thực, nghiêm túc, tôn trọng người khác và tự trọng cá nhân, cầu thị và có ý thức vươn lên, có trách nhiệm trong công việc, chủ động, độc lập và sáng tạo, có trách nhiệm với cộng đồng, tuân thủ pháp luật và biết bảo vệ chân lí, ủng hộ sự đổi mới, tiến bộ. 3. Thông tin tuyển sinh 3.1. Hình thức tuyển sinh - Thi tuyển với các môn thi sau đây: + Môn thi Cơ bản: Đại cương Văn hóa Việt Nam + Môn thi Cơ sở: Cơ sở du lịch học + Môn Ngoại ngữ: Chọn 1 trong 5 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc. 3.2. Đối tượng tuyển sinh - Về văn bằng + Nhóm 1: có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng (Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành), hoặc ngành Du lịch (đối với các khóa đào tạo từ năm 2012 trở về trước), hoặc các ngành phù hợp gồm: Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; + Nhóm 2: có bằng tốt nghiệp ngành gần với ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, gồm: Việt Nam học, Khoa học Quản lý, Quản lý Văn hóa, Quản trị Kinh doanh; + Nhóm 3: có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác. - Về kinh nghiệm công tác + Nhóm 1: được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học; + Nhóm 2: phải có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự thi (tính từ ngày ký Quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày dự thi), đã học bổ sung kiến thức để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành; + Nhóm 3: có ít nhất 03 năm làm việc liên tục trong lĩnh vực du lịch (tính từ ngày ký Quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày dự thi) đã học bổ sung kiến thức để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành. 3.3. Danh mục các học phần bổ sung kiến thức

TT Tên học phần Đối tượng ngành khác (nhóm 3) Đối tượng ngành gần (nhóm 2) Số tín chỉ Số tín chỉ Nhập môn khoa học du lịch 3 Kinh tế du lịch 3 Văn hóa du lịch 3 Địa lý du lịch 3 Marketing du lịch 3 3 Quản trị kinh doanh khách sạn 3 3 Quản trị kinh doanh lữ hành 3 3 Tổng quan sự kiện 3 3 Hướng dẫn du lịch 3 3 Kinh doanh dịch vụ bổ sung 3 Điểm tuyến du lịch 3 Tổng cộng 27 21

Đại học khoa học xã hội và nhân văn có bao nhiêu ngành?

Năm 2021, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tuyển sinh 1.650 chỉ tiêu cho 31 ngành và chương trình đào tạo, trong đó có 27 chương trình đào tạo chuẩn và 04 chương trình đào tạo chất lượng cao.nullTuyển sinh – Giới thiệu ngành học - USSH - VNUussh.vnu.edu.vn › dao-tao › tuyen-sinh-gioi-thieu-nganh-hocnull

Khoa học xã hội và nhân văn học bao nhiêu năm?

Thời gian đào tạo hệ vừa làm vừa học: 4 năm, sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng Cử nhân khoa học. Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM là trung tâm đào tạo sau đại học trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn lớn nhất phía Nam với 15 chương trình đào tạo tiến sĩ và 29 chương trình đào tạo thạc sĩ.nullĐào tạo - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCMjobs.hcmussh.edu.vn › ...null

Khoa học xã hội và nhân văn học phí bao nhiêu?

Học phí trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM khoảng 14,3- 82 triệu đồng một năm, tăng 10% so với năm ngoái. Thông tin được trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM, công bố tối 25/4.nullHọc phí ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM cao nhất 82 triệu đồngvnexpress.net › hoc-phi-dh-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van-tp-hcm-cao-nha...null

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn bao nhiêu điểm?

Ngày 22/8, Hội đồng Tuyển sinh Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM công bố kết quả xét tuyển đại học chính quy năm 2023 bằng phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT. Năm nay, điểm chuẩn trúng tuyển của phương thức này dao động từ 21 đến 28 điểm.nullĐiểm chuẩn Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG ...xaydungchinhsach.chinhphu.vn › diem-chuan-truong-dai-hoc-khoa-hoc-x...null