Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Câu 1: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

  • B. $\forall x\in \mathbb{R},x^{2}>x$.
  • C. $\exists r\in \mathbb{Q},r^{2}=7$.
  • D. $\forall n\in \mathbb{N},n+4$ chia hết cho 4.

Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? 

  • A. $\forall x\in \mathbb{R}:x> x^{2}$.
  • C. $\exists x\in \mathbb{R}:x>x^{2}$.
  • D. $\exists x\in \mathbb{Z}:9x^{2}-1>0$.

Câu 3: Cho mệnh đề chứa biến $ P(x): " x\in \mathbb{R}:x+8\leq x^{2}"$. Mệnh đề đúng là:

  • A. $P(-2)$
  • B. $P(-0)$
  • C. $P(3)$

Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

  • A. Nếu $n$ là số nguyên lẻ thì $^{2}$ là số lẻ.
  • B. Điều kiện cần và đủ để số tự nhiên $n$ chia hết cho 3 là tổng các chữ số của $n$ chia hết cho 3.
  • D. Tam giác ABC là tam giác đều khi và chỉ khi AB=AC và $\widehat{A}=60^{\circ}$.

Câu 5: Xét mệnh đề $P: "\forall x\in \mathbb{R}:x^{2}+1>0"$. Mệnh đề phủ định $\bar{P}$ của mệnh đề $P$ là: 

  • A. $"\forall x\in \mathbb{R}:x^{2}+1\leq0"$.
  • C. $"\forall x\in \mathbb{R}:x^{2}+1>"$.
  • D. $"\exists x\in \mathbb{R}:x^{2}+1<0 "$.

Câu 6: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định đúng?

  • A. $"\forall x\in \mathbb{R}:x
  • B. $"\forall n\in \mathbb{N}:3n\geq n"$.
  • D. $"\exists x\in \mathbb{R}:x^{2}+2=4x"$.

Câu 7: Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A => B?

  • A. Nếu A thì B.
  • B. A kéo theo B.
  • C. A là điều kiện cần để có B.

Câu 8: Câu nào sau đây không là mệnh đề?

  • A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
  • B. 3 < 1
  • C. 4 - 5 = 1

Câu 9: Với giá trị nào của $x$ thì: "$ x^{2}-1=0,x\in \mathbb{N}$" là một mệnh đề đúng?

  • A. $x$=0
  • B. $x$=-1
  • C. $x=\pm 1$

Câu 10: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? 

  • B. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng bằng tổng hai góc còn lại.
  • C. Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi nó có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng $60^{\circ}$.
  • D. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Tập hợp là một khái niệm, không có định nghĩa.
  • B. Tập hợp là một khái niệm, có định nghĩa
  • D. Tập hợp là một khái niệm cơ bản, không có định nghĩa.

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào là một mệnh đề đúng?

  • B. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.
  • C. Nếu tam giác có một góc bằng $60^{\circ}$ thì tam giác đó đều.
  • D. $a\geq b=>a^{2}\geq b^{2}$.

Câu 13: Cho mệnh đề: "$\forall x\in \mathbb{R}:x^{2}-x+7<0$ ". Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là?

  • B.$\exists x\in \mathbb{R}:x^{2}-x+7>0$.
  • C. $\exists x\in \mathbb{R}:x^{2}-x+7<0$.
  • D. $\exists x\in \mathbb{R}:x^{2}-x+7< 0$.

Câu 14: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là một mệnh đề?

  • A. Một tam giác cân thì mỗi góc của tam giác đều bằng $60^{\circ}$ phải không?
  • B. Ngày mai bạn có đi du lịch không?
  • D. Các em hãy cố gắng học tập!

Câu 15: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: " Phương trình $ax^{2}+bx+c=0$ vô nghiệm" là mệnh đề nào sau đây?

  • B. " Phương trình $ax^{2}+bx+c=0$ có hai nghiệm phân biệt".
  • C. " Phương trình $ax^{2}+bx+c=0$ có nghiệm kép".
  • D. " Phương trình $ax^{2}+bx+c=0$ không có nghiệm".

Câu 16: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: " Mọi động vật đều di chuyển"?

  • A. Mọi động vật đều đứng yên.
  • C. Có ít nhất một động vật đứng yên.
  • D. Mọi động vật đều không di chuyển.

Câu 17: Cho mệnh đề chứa biến: $P(n)$ :" $n^{2}-1$ chia hết cho 4" với $n$ là số nguyên. Xét xem các mệnh đề $P(5)$ và $P(2)$ đúng hay sai?

  • A. $P(5)$ sai và $P(2)$ sai
  • C. $P(5)$ sai và $P(2)$ đúng
  • D. $P(5)$ đúng $P(2)$ sai

Câu 18: Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Cố lên, sắp đói rồi!

b) Số 15 là một số nguyên tố

c) Tổng các góc của một tam giác là $180^{\circ}$

d)$x$ là số nguyên dương

Câu 19: Chọn khẳng định sai?

  • A.  Mệnh đề $P$ và mệnh đề phủ định $\bar{P}$, nếu $P$ đúng thì $\bar{P}$ sai, và điều ngược lại chưa chắc đúng.
  • C. Mệnh đề phủ định của mệnh đề $P$ là mệnh đề  không phải $P$ được kí hiệu là $\bar{P}$
  • D. Mệnh đề $P$ :" $\pi $ là một số hữu tỷ " trong đó mệnh đề phủ định $\bar{P}$ : " $\pi $ là một số vô tỷ".

Câu 20: Mệnh đề: " $\forall x\in \mathbb{R},x^{2}-2+a>0$" $a$ là một số thực dương cho trước. Tìm $a$ để mệnh đề đúng?

  • B. $a<2$
  • C. $a=2$
  • D. $a> 2$

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

  • Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Cặp số (1; -1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Dễ thấy (1; -1) thỏa mãn bất phương trình x + 3y + 1 < 0, không thỏa mãn các bất phương trình còn lại.

Chọn đáp án C

Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình -2(x - y) + y > 3?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Thay các cặp số vào bất phương trình đã cho ta thấy chỉ có cặp số (4; 4) thỏa mãn bất phương trình.

Chọn đáp án D

Câu 3: Bất phương trình 3x - 2(y - x + 1) tương đương với bất phương trình nào trong số các bất phương trình sau đây?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

3x - 2(y - x + 1) > 0 ⇔ 3x - 2y + 2x - 2 > 0

⇔ 5x - 2y - 2 > 0

Chọn đáp án B

Quảng cáo

Câu 4: Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Dễ thấy O(0; 0) thỏa mãn bất phương trình 2x + y + 2 ≥ 0, không thỏa mãn các bất phương trình còn lại.

Chọn đáp án D

Câu 5: Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Chọn đáp án C

Câu 6: Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (không kể bờ là đường thẳng)?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Đường thẳng đi qua hai điểm (1; 0) và (0; 2) có phương trình là :

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Điểm O(0; 0) thuộc miền bị gạch và 2.0 + 0 – 2 < 0

nên nửa mặt phẳng không bị gạch sọc biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình :

2x + y – 2 > 0

Chọn đáp án D

Câu 7: Cặp số (2; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Ta có: 2 - 3 < 0.

Do đó, cặp số (2; 3) là nghiệm của bất phương trình x - y < 0.

Chọn đáp án B

Quảng cáo

Câu 8: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 5x - 2(y - 1) < 0 ?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Thay cặp số ( 1; 3) vào vế trái của bất phương trình ta được :

5.1 – 2(3 - 1) > 0

Do đó, cặp số (1; 3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Chọn đáp án C

Câu 9: Cho hai bất phương trình x - 2y - 1 < 0 và 2x - y + 3 > 0 (2) và điểm M(-3; -1) . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Điểm M thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2);

B. Điểm M thuộc miền nghiệm của (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2);

C. Điểm M không thuộc miền nghiệm của (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2);

D. Điểm M không thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2).

Hiển thị đáp án

Ta có : -3 – 2(-1) - 1 < 0 nên điểm M thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1).

Lại có : 2.(-3) – (-1) + 3 < 0 nên điểm M không thuộc miền nghiệm của bất phương trình thứ (2).

Chọn đáp án B

Câu 10: Trong các điểm có tọa độ cho sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình
?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Thay tọa độ các điểm vào từng bất phương trình ta thấy, điểm (-1; 1) thỏa mãn cả hai bất phương trình :

Do đó, điểm (-1; 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.

Chọn đáp án B

Câu 11: Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (kể cả bờ là đường thẳng)?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Đường thẳng đi qua hai điểm (-1; 0 ) và (0; -2) có phương trình chính tắc là :

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Điểm O(0; 0) thuộc miền bị gạch và 2.0 + 0 + 2 > 0 .

Do đó, nửa mặt phẳng không bị gạch biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x + y + 2 ≤ 0

(kể cả bờ là đường thẳng).

Chọn đáp án C

Câu 12: Miền góc không bị gạch trên hình vẽ bên (không kể hai cạnh) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Câu 13: Miền góc không bị gạch trên hình vẽ bên ( kể hai cạnh) là miền nghiệm của

hệ bất phương trình nào sau đây?

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Hiển thị đáp án

Xem thêm các Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Đại số lớp 10 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Mệnh đề nào sau đây không phải bất phương trình

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.