Ngữ văn lớp 6 bài 1

[Ngữ văn lớp 6 – Kết nối] Bài 1: Tôi và các bạn hay, ngắn gọn, súc tích sách Kết nối tri thức với cuộc sống được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn giúp học sinh dễ dàng soạn, chuẩn bị bài môn Ngữ văn lớp 6 trước khi đến lớp. Tài liệu có bài giảng Ngữ văn 6 miễn phí, tác giả – tác phẩm, trắc nghiệm, đề thi, … giúp quý phụ huynh hỗ trợ các em ôn luyện đạt điểm cao trong bài thi môn Ngữ văn lớp 6.

Ngữ văn lớp 6 bài 1

Bài 1: Tôi và các bạn – Nguồn tài liệu được chia sẻ miễn phí trên Blogtailieu.com và được cô Hòa Nga sưu tầm, tổng hợp chia sẻ trong chuyên mục Chuyên đề ngữ văn.

Trong quá trình tổng hợp không tránh khỏi thiếu xót, mọi góp ý vui lòng để lại ở phần bình luận phía dưới. Trân trọng cảm ơn.

  • Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường....), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyền thuyết, cổ tích.
  • Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
  • Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết.
  • Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài.

a. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích

  • Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự việc và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân.
  • Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật,... nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu....

b. Chi tiết, cốt truyện, nhân vật

  • Chỉ tiết là những sự việc nhô trong văn bản, tạo nên sự sinh động của tác phẩm,
    • Ví dụ: chỉ tiết cậu bé lên ba mà vẫn không biết nói, biết cười trong truyện Thánh Gióng.
  • Cốt truyện là một hệ thống sự kiện được sắp xếp theo một ý đồ nhất định nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, ví dụ cốt truyện Thánh Gióng gồm các sự kiện chính: Gióng sinh ra kì lạ; đòi đi đánh giặc; đánh tan giặc; bay về trời.
  • Nhân vật là người, con vật, đồ vật,... được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm văn học. Đặc điểm của nhân vật thường được bộc lộ qua hình đáng, cử chỉ, hoạt động, lời nói, ý nghĩ,...

c. Từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy)

  • Từ đơn là từ chỉ có một tiếng, ví dụ: ông, bà, nói, cười, đi, mừng...
  • Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng, ví dụ: cha mẹ, hiền lành, hợp tác xã, sạch sẽ, sạch sành sanh,...
  • Từ ghép là từ phức do hai hay nhiều tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau tạo thành,
    • Ví dụ: cha mẹ, hiền lành, khôn lớn, làm ăn,...; đỏ loè, xanh um, chịu khó, phá tan,...
  • Từ láy là từ phức do hai hay nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau tạo thành, ví dụ: chăm chỉ, thật thà, lim dim, lủi thủi, từ từ,... Trừ trường hợp lặp lại nguyên vẹn một tiếng có nghĩa như xanh xanh, ngời ngời,... trong các tiếng tạo thành từ láy, chỉ một tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa. Đây là điểm phân biệt từ láy với những từ ghép ngẫu nhiên có sự trùng lặp về ngữ âm giữa các tiếng tạo thành như: hoa hồng, học hành, lí lẽ, gom góp,...
  • [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thánh Gióng
    [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thạch Sanh
    [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng việt 
    [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Sự tích Hồ Gươm
    [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
    [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
    [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn cánh diều lớp 6, soạn văn 6 cánh diều, bài 1 Truyện sách cánh diều, bộ sách cánh diều lớp 6, soạn văn bài 1 Truyện sách cánh diều

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Có thể em đã từng đọc một truyện kể hay xem một bộ phim nói về niềm vui hay nỗi buồn mà nhân vật đã trải qua. Khi đọc (xem) em đã có suy nghĩ gì?

2. Chia sẻ với các bạn vài điều em thấy hài lòng hoặc chưa hài lòng khi suy nghĩ về bản thân?

=> Xem hướng dẫn giải

* Câu hỏi giữa bài

1. Em dự đoán như thế nào về sự việc sắp được kể?

2. Lúc rủ Dế Choắt trêu chị Cốc, Dế Mèn có nghĩ đến hậu quả không?

3. Điều gì đã xảy ra với Dế Choắt? Dế Mèn đã làm gì khi chứng kiến điều đó?

=> Xem hướng dẫn giải

* Câu hỏi cuối bài

1. Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?

2. Đọc phần một đoạn trích, nêu một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm con người. Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện nào?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Em thích hoặc không thích điều gì trong cách Dế Mèn tự miêu tả và đánh giá về bản thân ở phần một? Vì sao?

4. Dế Mèn đã nói gì khi sang thăm nhà Dế Choắt và khi nhờ Dế Choắt giúp đỡ? Những lời nói đó thể hiện thái độ gì của Dế Mèn?

=> Xem hướng dẫn giải

5. Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có nhũng cảm xúc, suy nghĩ gì? Những cảm xúc, suy nghĩ đó cho thấy sự thay đổi nào ở Dế Mèn?

6. Theo em từ những trải nghiệm đáng nhớ, Dế Mèn đã rút ra được bài học gì?

7. Nêu hình dung của em về nhân vật Dế Choắt. Nếu gặp một người bạn có đặc điểm giống như Dế Choắt, em sẽ đối xủ với bạn như thế nào? 

=> Xem hướng dẫn giải

Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách kết nối tri thức lớp 6, văn 6 tập 1 sách kết nối tri thức, soạn bài Bài học đường đời đầu tiên văn 6 tập 1 kết nối tri thức, soạn văn 6 sách kết nối tri thức, sách kết nối tri thức NXBGD

[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Bài học đường đời đầu tiên

  • Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

    Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 2. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết như vậy?

    Xem lời giải

  • Soạn bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt

    Soạn bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt trang 13 SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 4. Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Soạn bài Con rồng cháu Tiên trang 8 SGK Văn 6

    Soạn bài Con rồng cháu Tiên trang 8 SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 2: Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh con có gì kì lạ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai?

    Xem lời giải

  • Soạn bài Bánh Chưng, Bánh Giày

    Soạn bài Bánh chưng bánh giầy trang 12 SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 4. Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy?

    Xem lời giải

  • Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt trang 15 SGK Văn 6

    Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 2. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết như vậy?

    Xem lời giải

>> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023. Xem ngay!