Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

“Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ” – Theo quan niệm xưa, nếu lựa chọn được mảnh đất có đầy đủ 3 tiêu chí này thì quả đúng là thiên thời – địa lợi – nhân hòa...

“Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà

Xong ba cái đó mới là người hay”

Mua trâu phải tậu con khỏe mạnh, béo tốt; cưới vợ phải lấy người đẹp người, đẹp nết; và muốn gia đình hưng thịnh cần phải chọn được mảnh đất có phong thủy tốt. Ngày xưa khi chọn mua đất, cất nhà ta thường có câu “Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ”, 3 tiêu chí này luôn là kim chỉ nam để lựa chọn thổ cư và nếu lựa chọn được mảnh đất như vậy thì quả đúng là thiên thời – địa lợi – nhân hòa, báo hiệu một tương lai phát đạt, thịnh vượng đối với gia đình đó. Vậy, nếu đặt vào xã hội hiện nay, liệu lời nhận định ấy có còn đúng chăng?

Thứ nhất, “Nhất cận thị” có nghĩa là gần chợ. Tuy nhiên, “thị” ngày nay không chỉ bó hẹp trong nghĩa chợ nữa mà rộng hơn, nó chỉ các đô thị lớn, các trung tâm thành phố. Dù hiểu theo nghĩa “chợ” hay các “khu trung tâm sầm uất” thì “thị” đều đề cập đến tính tiện lợi, đẳng cấp. Sống gần trung tâm, người ta dễ dàng tiếp cận với các tiện nghi cuộc sống như trung tâm mua sắm, y tế, giáo dục, văn hóa, vui chơi, giải trí đa dạng và hiện đại.

Nói vậy nhưng sự sầm uất ấy lại tiềm tàng sự ô nhiễm vô cùng nặng nề bao gồm không khí, tiếng ồn hay thậm chí là nguồn nước. Sự đắt đỏ trong chi phí sinh hoạt hàng ngày đòi hỏi mọi người cần làm việc cật lực để đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình. Hơn thế, tâm lý mải miết kiếm tiền khiến những người dân thị thành ít có thời gian quan tâm đến nhau, những căn nhà ở đây luôn trong tình trạng “đèn nhà ai nhà nấy rạng” khiến không ít người muốn “tháo cũi sổ lồng” về với chốn thôn quê thoáng mát, ấm áp nghĩa tình.

Thứ hai, “Nhị cận giang” hay phú quý sinh tài – yếu tố này được ưa chuộng từ bao đời nay. Các nền văn minh rực rỡ của nhân loại đều được hình thành và phát triển tại lưu vực các con sông lớn như văn minh Ai Cập – sông Nil, Ấn Độ – sông Hằng, Trung Hoa – sông Hoàng Hà… bởi nguồn nước từ các con sông phục vụ nhu cầu sinh hoạt, trồng trọt và giao thương của con người… Hơn nữa, trước đây khi đường bộ chưa có nhiều, người xưa hoạt động thương mại chủ yếu bằng đường thủy. Các thương thuyền chở hàng buôn bán, đối lưu từ đồng bằng lên miền thượng du, thường cập hai bên bờ sông để mua bán trao đổi. Do đó, những khu vực ven sông, và những nơi có các bến thuyền thường là những nơi trù phú, nhà cửa chợ búa đông đúc, mua bán tấp nập. Còn trong phong thủy, “thủy” tượng trưng cho tiền, mang đến tài lộc, phú quý cho gia chủ.

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Câu “Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ” còn đúng trong xã hội hiện đại? Ảnh minh họa: Zing.vn

Yếu tố thứ nhất khiến nhiều người đau đầu nhưng vẫn chưa... là gì so với điều thứ hai này. Thực vậy, do nước và rác thải sinh hoạt của các nhà máy, khu công nghiệp hay các hộ gia đình trực tiếp xả ra, các dòng sông xinh đẹp không còn nữa, thay vào đó là những con sông “chết”, bốc mùi hôi thối và là nơi trú ngụ lý tưởng cho những loài virus gây bệnh như sông Đáy, sông Nhuệ hay sông Tô Lịch…. Những người dân vốn nghĩ sống gần sông sẽ rất mát nên cửa nhà được mở thẳng ra sông để đón gió. Nào ngờ, giờ đây những cánh cửa ấy phải đóng im lìm ngày qua ngày vì ruồi muỗi và mùi hôi khó chịu.

Thứ ba, “Tam cận lộ”, vị trí gần đường luôn mang đến những thuận lợi để lưu thông, kinh doanh hay thông thoáng…thì giờ đây, những xa lộ với những luồng khói bụi cuồn lên vì những chiếc xe trọng tải lớn đi rầm rập suốt ngày đêm hay những tiếng còi inh ỏi bất kể đêm, ngày khiến cuộc sống của người dân nơi đây gần như bị đảo lộn. Họ phải mang cối đá, thân cây, hay tất cả những vật dụng trong nhà có thể để làm chướng ngại vật để ngăn không cho xe trọng tải lớn đi qua.

Có thể nói, trước đây 3 yếu tố kể trên được xem là điều kiện lý tưởng cho việc chọn đất làm nhà thì ngày nay, chúng chưa chắc đã là điều may mắn, trái lại, còn khiến nhiều người phải “hao tiền, tốn của” vì bệnh tật.

Oải Hương

* Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả

Cùng tác giả

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Bỗng dưng được... chuyển giới, chuyện không mới ở bệnh viện

Thứ 4, 17/01/2018 | 21:05

Thời gian qua xảy ra một số trường hợp nam giới siêu âm thấy... buồng trứng, tử cung; được chỉ định khâu âm đạo hoặc bị sảy thai tự nhiên. Có lẽ bên cạnh việc đề ra tiêu chuẩn về kỹ năng tin học văn phòng cho người đánh máy, ta cũng nên xem xét lại trách nhiệm của các bác sĩ trong việc đặt bút ký vào tờ phiếu kết quả phát cho bệnh nhân.

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Cùng chuyên mục

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Trước tiền…

Thứ 2, 09/10/2023 | 07:00

Từ năm 1998, pháp lệnh chống tham nhũng đã được ban hành, và về danh nghĩa nó phải được thực hiện nghiêm túc từ hồi ấy.

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Chơi mạng xã hội

Thứ 2, 25/09/2023 | 07:00

Vụ án bà Phương Hằng vừa chấm dứt với bà, còn một số người liên quan vẫn đang... chờ.

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Quân hồi vô phèng

Thứ 4, 20/09/2023 | 07:37

Thú thực, cho đến bây giờ tôi vẫn không rõ lắm cái câu mà ngày xưa tôi thấy mẹ tôi hay dùng để mắng chúng tôi khi chúng tôi làm gì đấy mà cụ cho rằng vô tổ chức, vô kỷ luật, trên dưới lộn tùng phèo...

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Phê bình sự phê bình đề thi truyện ngắn “Vợ nhặt”

Thứ 5, 29/06/2023 | 17:30

Trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn năm nay, truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân được đưa vào như một phần lớn dữ liệu câu hỏi. Và ngay lập tức đã làm xuất hiện nhiều ý kiến “phê bình” - hiểu theo nghĩa là chê/ trách - trên mạng xã hội.

Nổi bật trong ngày

Nhất cận thân nhì cận lân nghĩa là gì

Nghỉ Tết dương, nghĩ đến những ngày Tết âm

Thứ 3, 02/01/2024 | 07:00

Thời gian nghỉ Tết dương ngắn hơn nghỉ Tết âm (Tết nguyên đán), cứ như thể đó chỉ là sự “nháp” cho những ngày nghỉ/ ăn/ chơi cái Tết cổ truyền của dân tộc vậy.

Nhất cận thị là gì?

Thứ Nhất, “Nhất Cận Thị” Có nghĩa là gần chợ. Tuy nhiên, “thị” ngày nay không chỉ bó hẹp trong nghĩa chợ nữa mà rộng hơn, nó chỉ các đô thị lớn, các trung tâm thành phố. Dù hiểu theo nghĩa “chợ” hay các “khu trung tâm sầm uất” thì “thị” đều đề cập đến tính tiện lợi, đẳng cấp.

Nhất cận thị nhị cận giang tam cận lộ từ cần gì?

Vị trí gần các đại lộ như xa lộ Hà Nội, đường Mai Chí Thọ, cao tốc Long Thành – Dầu Giây mang đến cho dự án những thuận lợi để lưu thông.

Cần lơ là gì?

Ngày nay, “cận thị” được hiểu là tiện ích, dịch vụ; “cận giang” được hiểu là môi trường sinh thái và “cận lộ” được hiểu là vị trí, giao thông. Nếu có điều kiện, bao giờ người ta cũng mong muốn được sống ở gần trung tâm để tiện đường đi lại và sống trong môi trường sinh thái để đảm bảo sức khỏe thể chất và tinh thần.

Câu tục ngữ Nhật cẩn thận nhi cần lần nói đến điều gì?

Tục ngữ có câu “Nhất cận lân, nhì cận thân”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, nhằm đề cao tình láng giềng vì người thân không phải bao giờ cũng ở gần và có thể chia sẻ, giúp đỡ ta khi hữu sự. Trong cuộc sống nhiều mối quan hệ bạn bè thân thiết như anh em một nhà xuất phát từ quan hệ láng giềng đối xử tốt với nhau.