Phân tích kinh tế tài chính tiếng anh là gì

Như hệ quả tất yếu của quá trình thương mại hóa quốc tế, tiếng Anh đang dần trở thành một yêu cầu bắt buộc không thể thiếu trên thị trường lao động Việt Nam. Việc quy định sử dụng tiếng Anh trong công việc, giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng tạo ra sự thống nhất và dễ dàng tiếp cận cho nhà quản lý.

Tuy nhiên, đối với một số người mới bắt đầu học tiếng Anh chuyên ngành kinh tế chưa có nhiều kiến thức trong mảng này thì việc có thêm nhiều công cụ hỗ trợ là điều vô cùng cần thiết.

Nhận thấy sự cần thiết đó, Aroma dành tặng bạn bộ từ điển “Tiếng Anh kinh tế”. Với cách sắp xếp thông minh cùng cách giải nghĩa đơn giản, Aroma tin rằng bộ từ điển này sẽ giúp bạn không nhỏ trong việc học tốt tiếng Anh các chuyên ngành.

Aroma mong rằng với bộ từ điển này sẽ giúp bạn trong việc làm chủ một phần kho tàng kiến thức tiếng Anh các chuyên ngành rộng lớn.

Phân tích kinh tế tài chính tiếng anh là gì

  • Download tài liệu học tiếng anh chuyên ngành kế toán
  • Các thuật ngữ về kinh tế và kinh doanh trong tiếng anh 1 Agent Đại lý, đại diện 2 Abatement cost Chi phí kiểm soát; chi phí chống (ô nhiễm) 3 Ability and earnings Năng lực và thu nhập 4 Ability to pay Khả năng chi trả 5 Advantage Lợi thế 6 Acceptance Chấp nhận thanh toán 7 Account Tài khoản 8 Advance Tiền ứng trước 9 Advance Corporation Tax (ACT) Thuế doanh nghiệp ứng trước 10 Advertising Quảng cáo 11 Aggregate Tổng số, gộp 12 Amortization Chi trả từng kỳ 13 Analysis Phân tích 14 Annual capital charge Chi phí vốn hàng năm 15 Asset Tài sản 16 Association of South East Asian Nations (ASEAN) Hiệp hội các nước Đông nam Á. 17 Average Số trung bình 18 Average product Sản phẩm bình quân 19 Average productivity Năng suất bình quân 20 Average revenue Doanh thu bình quân 21 Average total cost Tổng chi phí bình quân 22 Bad money drive out good Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt 23 Budget Ngân sách 24 Budget deficit Thâm hụt ngân sách 25 Budget surplus Thặng dư ngân sách 26 Balance of payment Cán cân thanh toán 27 Bank Ngân hàng 28 Bank bill Hối phiếu ngân hàng 29 Bank credit Tín dụng ngân hàng 30 Bank loan Khoản vay ngân hàng 31 Bankruptcy Sự phá sản 32 Barter Hàng đổi hàng 33 Base rate Lãi suất gốc 34 Basic industries Những ngành cơ bản 35 Bid Đấu thầu 36 Bilateral assistance Trợ giúp song phương 37 BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế 38 Black market Chợ đen 39 Book value Giá trị trên sổ sách 40 Break-even Hòa vốn 41 Brooker Người môi giới. 42 Brokerage Hoa hồng môi giới 43 Business Kinh doanh 44 Business cycle Chu kỳ kinh doanh 45 Business risk Rủi ro kinh doanh 46 Capital Vốn 47 Cash Tiền mặt 48 Cash flow Luồng tiền 49 Ceiling Mức trần 50 Central Bank Ngân hàng trung ương 51 Cheque Séc 52 Circulating capital Vốn lưu động 53 Collateral security Vật thế chấp 54 Commercial Thương mại 55 Company Công ty 56 Competitive markets Thị trường cạnh tranh 57 Compound interest Lãi kép 58 Concentration Sự tập trung 59 Consumer Người tiêu dùng 60 Concesionary prices / rates Giá / Tỷ suất ưu đãi 61 Corporation Tập đoàn 62 Cost Chi phí 63 Cost – benefit analysis Phân tích chi phí – lợi ích 64 Customs barrier Hàng rào thuế quan 65 Credit Tín dụng 66 Control Kiểm soát 67 Creditor Chú nợ 68 Current assets Tài sản lưu động 69 Current income Thu nhập thường xuyên 70 Current prices Giá hiện hành (thời giá) 71 Cycling Chu kỳ 72 Data Số liệu, dữ liệu 73 Debt Nợ 74 Deficit Thâm hụt 75 Demand Cầu 76 Depreciation Khấu hao 77 Devaluation/ Dumping Phá giá 78 Development strategy Chiến lược phát triển 79 Deviation Độ lệch 80 Direct costs Chi phí trực tiếp 81 Direct debit Ghi nợ trực tiếp 82 Direct taxes Thuế trực thu 83 Discount Chiết khấu 84 Disinvestment Giảm đầu tư 85 Dispersion Phân tán 86 Distribution Phân phối 87 Dividend Cổ tức 88 Domestic Trong nước 89 Earning Thu nhập 90 Earnest money Tiền đặt cọc 91 Economic Kinh tế 92 Efficiency Tính hiệu quả; Tính hiệu dụng 93 Equities Cổ phần 94 Exchange Trao đổi 95 Exchange rate Tỷ giá hối đoái 96 Export Xuất khẩu, hàng xuất khẩu 97 Export promotion Khuyến khích xuất khẩu 98 Emolument Thù lao (ngoài lương chính) 99 Expectation Dự tính 100 Exploitation Khai thác; bóc lột

Các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành kinh tếtrên là những thuật ngữ rất quan trọng. Cùng lưu lại để phục vụ cho công việc của mình nhé bạn!

Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Đại học Massey (New Zealand) đã ký Biên bản liên kết đào tạo trình độ đại học ngành Kinh tế – tài chính do Đại học Massey (Top 300 Thế giới) cấp bằng Cử nhân. Chương trình liên kết đào tạo được thực …

Khoa học cây trồng là ngành học nghiên cứu, phân tích, giải quyết các vấn liên quan đến cây trồng như chọn tạo và nhân giống; kỹ thuật canh tác các loại trồng (cây lúa, cây ăn trái, cây rau màu…); các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, …

Từ 2020 đến 2030, lĩnh vực công nghệ sinh học sẽ tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần thay đổi bộ mặt của nền sản xuất nông nghiệp của tất cả các nước, trong đó có Việt Nam. Từ năm 2015, chính phủ đã đặt trọng tâm đầu tư …

Chuyên gia phân tích tài chính lương bao nhiêu?

Tại Việt Nam, mức lương của một Chuyên viên Phân tích tài chính mới ra trường khoảng 10 - 20 triệu đồng/tháng, Trưởng phòng Tài chính khoảng 20 - 45 triệu đồng/tháng, Giám đốc Tài chính khoảng 25 - 110 triệu đồng/tháng.

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tiếng Anh là gì?

Phân tích báo cáo tài chính (financial statement analysis) là việc sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích để xem xét mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, từ đó đánh giá về tình hình tài chính hiện tại cũng như dự báo về tình hình tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.

Nhà phân tích tài chính trong tiếng Anh là gì?

Phân tích tài chính (Financial analysis) có thể được hiểu là các phương pháp và kỹ thuật phân tích được sử dụng để làm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp, cho phép đánh giá toàn diện các mặt hoạt động của doanh nghiệp, chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu, tiềm năng cũng như các dự báo có thể về tình hình tài chính ...

Phân tích kinh tế tài chính là gì?

Phân tích tài chính là sử dụng phương pháp, công cụ để thu thập – xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm mục đích: Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đánh giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp.