Quang phổ hấp thu của diệp lục là gì năm 2024

TẠI SAO LÁ CÂY CÓ MÀU XANH?

Lá cây thường có màu xanh, nhưng lí do vì sao lá cây có màu xanh thì không chắc nhiều người biết. Chúng ta cùng tìm hiểu tại sao lá cây lại có màu xanh nhé. Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội. Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh. Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp Vậy tại sao diệp lục có màu xanh lục? Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ. Bạn hãy nhớ lại một chút về vật lý quang phổ, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu. Có nghĩa là các màu khác được hấp thu (đặc biệt là đỏ và xanh dương) còn màu xanh lục bị bỏ qua.

Quang phổ hấp thu của diệp lục là gì năm 2024

Lá cây.

Tuy nhiên, vì một số lí do mà lá của một số loài cây không có màu xanh lục.

Một số loài rong biển có lá màu đỏ hoặc nâu để nó hấp thu tốt ánh sáng xanh bởi vì ánh sáng đỏ khó xuyên qua nước biển. Bởi vậy ở vùng nước nông ta thấy rong biển còn có màu xanh, nhưng đến vùng nước sâu thì rong chuyển dần sang màu nâu và đỏ.

Quang phổ hấp thu của diệp lục là gì năm 2024

Một ngoại lệ phổ biến khác là loài cây Thu hải đường. Lá loài cây này có 2 màu, mặt trên màu xanh lục còn mặt dưới màu nâu đỏ. Sở dĩ như vậy là vì loài cây này thường sống trong vùng tối tăm dưới tán của loài cây khác. Mặt trên có thể hứng được một ít ánh sáng còn sót lại từ trên cao rọi xuống. Mặt dưới có màu nâu đỏ để hấp thu tốt những tia sáng yếu ớt phản xạ từ dưới đất hoặc từ các lá khác của nó.

Lục lạp như là một cỗ máy thu nhỏ hấp thu năng lượng mặt trời để sản sinh năng lượng cho cây. Cỗ máy này hoạt động một thời gian cũng trở nên cũ kỹ và được thay thế. Có 2 trường phái. Cây thường xanh thay thế lục lạp trên lá mỗi khi nó hết hạn sử dụng. Cây rụng lá theo mùa không thay thế lục lạp một cách đơn lẻ mà thay toàn bộ lá cây vào cuối mùa thu.

Vào đầu mùa thu, lá cây bắt đầu chuyển dần sang màu vàng hoặc đỏ vì diệp lục được cây thu lại. Sắc vàng hoặc đỏ cũng dần dần biến mất do các chất khác trên lá cũng dần dần được cây thu lại sau đó. Đến cuối mùa thu thì lá cây chỉ còn trơ lại màu nâu và rụng đi. Lá khô có màu nâu có lẽ là hỗn hợp màu của những gì còn sót lại trên lá.

Quang phổ hấp thu của diệp lục là gì năm 2024

Quang Hợp

  1. Trắc nghiệm

1.B 2.C 3.D 4.C 5.C 6.B 7.A 8.A 9.B 10.B

11.B 12.A 13.B 14.A 15.D 16.A 17.A 18.A 19.B 20.

21.D 22.D 23.A 24.B 25.B 26.A 27.B 28.A 29.B

II. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1. Hãy định nghĩa và viết phương trình tổng quát chung và 2 pha của quang hợp?

Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới

tác dụng của năng lượng và ánh sáng mặt trời và sự tham gia của sắc tố diệp lục

Phương trình tổng quát chung:

6 CO2 + 12 H2O -> C6H12O6 + 6 CO2 + 6 H2O

2 pha của quang hợp:

+ Pha sáng

+ Pha tối

Câu 2. Nêu ý nghĩa của quang hợp đối với thực vật, các sinh vật khác và con người? Vai trò của cây

xanh và sản xuất nông nghiệp trong tương lai?

Ý nghĩa của quang hợp đối với thực vật, các sinh vật khác và con người:

+ Cung cấp một nguồn các chất hữu cơ vô cùng đa dạng và phong phú thỏa mãn mọi nhu cầu về dinh

dưỡng của mọi sinh vật trên trái đất

+ Cung cấp nguồn năng lượng phong phú cho mọi nhu cầu của con người trên trái đất

+ Cung cấp một nguồn nguyên liệu vô cùng phong phú và đa dạng cho con người

+ Đảm bảo sự cân bằng tỉ lệ O2/ CO2 trong khí quyển thuận lợi cho các hoạt động sống của mọi sinh vật

Vai trò của cây xanh và sản xuất nông nghiệp trong tương lai: hoạt

Câu 3. Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.

Cấu tạo của lá:

+ Biểu bì trên: gồm 1 lớp tế bào, biểu bì lá thường phủ một lớp cutin và sáp có nhiệm vụ bảo vệ lá và giảm

sự thoát hơi nước

+ Mô giậu: nằm dưới lớp biểu bì trên của lá và chứa nhiều hạt lục lạp. Mô giậu bao gồm một số tế bào xếp

xít nhau theo từng lớp gần như song song với nhau nhằm thu được nhiều năng lượng ánh sáng. Các tế bào

mô giậu chứa rất nhiều hạt diệp lục là cơ quan thực hiện quang hợp