Soạn văn bài phép phân tích và tổng hợp năm 2024

  • Soạn văn bài phép phân tích và tổng hợp năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Soạn văn bài phép phân tích và tổng hợp năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
      • Học tập

        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Show

- Để làm rõ ý nghĩ của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.

- Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu,… và cả phép lập luận, giải thích, chứng minh.

- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phép phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

II. Soạn bài

  1. Ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách phối hợp trang phục và ăn mặc đồng bộ, chỉnh tề, có quy tắc chứ không thể tùy tiện. Từ những dẫn chứng, tác giả đặt ra vấn đề: Các “quy tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người.

- Hai luận điểm được đưa ra trong văn bản:

+ Luận điểm 1: Trang phục phải phù hợp với văn hóa xã hội.

+ Luận điểm 2: Trang phục phù hợp với bản thân, môi trường và chuẩn mực đạo đức.

- Tác giả đã sử dụng phép lập luận phân tích để rút ra hai luận điểm đó.

  1. Sau khi nêu một số biểu hiện của “những quy tắc ngầm” về trang phục, tác giả đã dùng phép tổng hợp để “chốt” lại bằng câu văn: “Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội”. Phép lập luận tổng hợp được dùng ở cuối bài văn.

III. Luyện tập

Bài 1.

“Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.”

- Học vấn là thành tựu của toàn nhân loại.

- Học vấn được lưu truyền qua sách.

→ Sách là kho táng quý giá lưu giữa tri thức của toàn nhân loại. Do đó, đọc sách là một cách để có học vấn.

- Đọc sách giúp ta có điểm xuất phát thuận lợi trên con đường tiếp thu tri thức.

Bài 2.

Lí do phải chọn sách để đọc:

- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.

- Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức của bản thân mình.

- Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn phải đọc cả sách thường thức.

Bài 3.

Tầm quan trọng của cách đọc sách:

- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.

- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.

- Không chọn lọc sách thì sẽ tốn nhiều công sức, thời gian, tiền của, không đạt hiệu quả.

- Đọc ít mà suy ngẫm kĩ càng quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa, không được ích lợi gì.

Bài 4.

Phân tích có vai trò quan trọng trọng lập luận. Nhờ phép phân tích mà chúng ta có thể hiểu sâu, kĩ và tường tận mọi vấn đề để từ đó đưa ra quan điểm đúng đắn của bản thân.