Tại sao an dương vương chọn dạ trạch

In bài này Chi tiết Chuyên mục: Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)Vì Triệu Quang Phục phát hiện ra Dạ Trạch có nhiều ưu điểm như đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm,... rất có lợi cho cuộc chiến tranh du kích và phát triển lực lượng để tiếp tục kháng chiến chống quân Lương xâm lược.

(Nguồn: trang 61 sgk Lịch Sử 6:)

Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng, vì:

- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.

- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.

⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.

Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^

Tại sao an dương vương chọn dạ trạch

Bật đèn


Câu 52087 Thông hiểu

Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Dựa vào đặc điểm tự nhiên của vùng Dạ Trạch để suy luận trả lời

Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) --- Xem chi tiết

Xem lời giải

...

Bài tập có liên quan

Bài tập: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) Luyện Ngay

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Tại sao an dương vương chọn dạ trạch
Tại sao an dương vương chọn dạ trạch
Tại sao an dương vương chọn dạ trạch
Tại sao an dương vương chọn dạ trạch
Tại sao an dương vương chọn dạ trạch
Tại sao an dương vương chọn dạ trạch

Câu hỏi liên quan

Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc nào đô hộ vùng Giao Châu?

Bộ phận nào được chọn giữ các chức vụ quan trọng trong triều đình nhà Lương?

Điểm nổi bật trong chính sách cai trị của nhà Lương đối với vùng Giao Châu là gì?

Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì?

Ai là người được mệnh danh là Dạ Trạch Vương?

Khi không chống đỡ nổi cuộc đàn áp của nhà Lương vào năm 545, Lý Nam Đế đã có chủ trương gì?

Sự kiện nào đánh dấu nhà Hậu Lý Nam Đế được thành lập?

Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

Tên nước Vạn Xuân phản ánh khát vọng gì của Lý Bí?

Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?

Nguyên nhân khách quan đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Lương là gì?

Nhận xét nào không phản ánh đúng về cuộc đấu tranh của nhân dân Giao Châu do Lý Bí Lãnh đạo?

Theo anh (chị) sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân hay không? Vì sao?

Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì?

Tại sao an dương vương chọn dạ trạch

                                         Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu

                                          Trái tim lầm chỗ để trên đầu

                                          Nỏ thần vô ý trao tay giặc

                                          Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu…

                                                                  (Tâm sự - Tố Hữu)

       Lời thơ ngân lên trong lòng người đọc nỗi xót xa vang vọng tự ngàn xưa về những lỗi lầm của nàng Mị Châu ngây thơ, cả tin để cả cơ đồ Âu Lạc sụp đổ, biến tan. Nương theo những xúc cảm ấy, ta trở về với truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy. Câu chuyện không chỉ phác gợi về một mối tình éo le được tạo dựng từ mưu đồ xâm lược mà còn đậm tô về vai trò của An Dương Vương trong hành trình dựng nước và giữ nước. Ở đó, hình ảnh An Dương Vương hiện lên ngời sáng, đáng tự hào, là một vị minh quân có công lao xây dựng và bảo vệ đất nước, nhưng sau đó mắc phải những sai lầm to lớn dẫn đến việc mất nước.

Truyền thuyết là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện, nhân vật lịch sử. Trong mỗi tác phẩm truyền thuyết đều có sự hòa quyện chặt chẽ của yếu tố cốt lõi lịch sử và yếu tố tưởng tượng, hư cấu để thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện, nhân vật lịch sử. Mỗi câu chuyện truyền thuyết được sáng tạo nên, tác giả dân gian đều gửi gắm những bài học lịch sử quý giá, truyền lại những ý nghĩa sâu sắc đến muôn đời sau.

Truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (trích từ Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam trích quái) có sự đan dệt khéo léo của yếu tố lịch sử và trí tưởng tượng bay bổng của người xưa. Một nước Âu Lạc có thành Cổ Loa kiên cố, có vũ khí (nỏ Liên Châu, mũi tên đồng) nhưng sau bị nhà Triệu xâm lược, cốt lõi lịch sử ấy hòa cùng sự sáng tạo, trí tưởng tượng diệu kì của nhân dân: mối tình Mị Châu, Trọng Thủy, nhân vật Rùa Vàng, sự hóa thân của Mị Châu, nước giếng Trọng Thủy… Tất cả viết nên một truyền thuyết đặc sắc lí giải về nguyên nhân mất nước Âu Lạc. Cơ đồ Âu Lạc đắm biển sâu không phải bởi sự kém cỏi về tài năng mà là bởi mưu kế thâm sâu của kẻ thù, chúng lợi dụng cả tình yêu đôi lứa để thực hiện âm mưu xâm lược. 

      Trong truyền thuyết này, An Dương Vương là nhân vật trung tâm, được khắc họa rõ nét qua hai chặng: hành trình xây thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước và những sai lầm dẫn đến cảnh nước mất nhà tan.

Trong buổi đầu dựng nước và giữ nước, vị vua An Dương Vương hiện lên anh dũng, đáng kính trọng biết bao. Qua lời kể của tác giả dân gian xưa, An Dương Vương là một vị vua toàn tài, anh minh và sáng suốt. Công việc xây thành, đắp lũy của nhà vua đã gặp phải bao gian nan, trở ngại khi Thành cứ đắp tới đâu lại lở tới đấy. Bao công lao, sức người, sức của tưởng chừng như đều đổ cả xuống sông, xuống biển. Nhưng, dẫu có khó khăn, vất vả đến mấy, An Dương Vương vẫn không hề nản chí. Nhà vua lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần mong nhận được sự giúp đỡ của thần linh. Chính sự kiên cường, quyết tâm và ý chí mạnh mẽ này khiến ta càng thấy rõ tấm lòng biết lo nghĩ cho dân, cho nước của An Dương Vương. Và vì thế, ta càng thêm kính trọng vị vua nước Âu Lạc. Với tấm lòng thành kính thật tâm, An Dương Vương đã nhận được sự giúp đỡ của Rùa Vàng. Được Rùa Vàng giúp sức, An Dương Vương xây được thành Loa Thành vững chãi, uy nghiêm rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc. Thành trì ấy là sự hiện diện của sức mạnh, hào khí của cả dân tộc trong công cuộc dựng nước. 

       Không chỉ xây thành, An Dương Vương còn là vị vua Lo trước nỗi lo thiên hạ. Trong phút giây từ biệt Rùa Vàng, An Dương Vương đã bày tỏ nỗi đắn đo, trăn trở trong lòng bấy lâu: Nay nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống?. An Dương Vương hiện lên ngời sáng trong hình ảnh của một người lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng, luôn lo nghĩ cho sự an nguy của xã tắc và muôn dân. Thấu hiểu nỗi lo ấy, Rùa Vàng tháo vuốt đưa cho An Dương Vương, dặn đem làm lẫy nỏ. Theo lời thần linh, sẵn lòng trọng dụng nhân tài, vua sai Cao Lỗ làm nỏ. Từ đó, Âu Lạc có nỏ thần có sức mạnh kì diệu. 

Âu Lạc có Loa Thành kiên cố, có nỏ thần linh nghiệm nên khi quân Đà sang xâm lược, vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn. 

         Như vậy, hình ảnh vị vua họ Thục tên Phán hiện lên thật đẹp đẽ, đáng tự hào. An Dương Vương xứng đáng là vị vua anh hùng, sáng suốt, có tinh thần cảnh giác cao, có quyết tâm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Kể về quá trình xây thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước đầy oai hùng của An Dương Vương trong sự giúp sức của Rùa Vàng, tác giả dân gian thể hiện niềm ngưỡng mộ, ngợi ca những việc làm vì dân, vì nước của đức vua, đồng thời cũng là sự thần thánh hóa, khẳng định, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng quân xâm lược của nhân dân Âu Lạc trong buổi đầu giữ nước.

          Vua An Dương Vương đã góp một phần công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Ông đã đánh bại Triệu Đà, giữ gìn thanh bình cho non sông gấm vóc, giữ vững ấm no, thuận hòa cho muôn dân. Đánh bại quân Đà xâm lược là thế nhưng An Dương Vương không thể đập tan được tham vọng cùng âm mưu xâm lược của quân thù. Đến đây, An Dương Vương đã mắc phải những sai lầm không thể sửa chữa, gây nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu – xã tắc, giang sơn rơi vào tay giặc. 

         Sau chiến thắng Triệu Đà, có trong tay nỏ thần kì diệu với sức mạnh vô biên, An Dương Vương như đắm chìm, ngủ quên trong chiến thắng. Chính sự chủ quan của người đứng đầu đất nước đã khiến Âu Lạc không còn. Sai lầm của An Dương Vương bắt đầu từ khi ông mơ hồ không nhận ra âm mưu phía sau lời cầu hòa của Triệu Đà. An Dương Vương đã không ngần ngại gả công chúa Mị Châu cho con trai Triệu Đà là Trọng Thủy. Chuyện gì đến rồi cũng đến, lợi dụng sự cả tin, nhẹ dạ của Mị Châu, Trọng Thủy đã biết được bí mật quốc gia – nỏ thần. Hơn thế, sự sáng suốt, anh minh của An Dương Vương hoàn toàn biến mất khi không hề đề phòng mà ỷ lại vào sức mạnh của nỏ thần. An Dương Vương đã thất bại ngay từ lúc ấy. Mất đi sự cảnh giác, khi hay tin quân Đà kéo sang xâm lược, vua An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói rằng: Đà không sợ nỏ thần sao?. Đây chính là là sai lầm lớn nhất của An Dương Vương. Để rồi khi quân Đà kéo sang và tiến sát chân thành, An Dương Vương mới bàng hoàng nhận ra nỏ thần đâu còn linh nghiệm. 

Thành Cổ Loa nguy nga, kì vĩ, bao công sức dựng xây giờ đây đã mất, non nước còn đâu, An Dương Vương cùng Mị Châu bỏ chạy về phương Nam. Thế nhưng trớ trêu thay, trong cảnh trước mặt là biển rộng, sau lưng là quân giặc đuổi tới, An Dương Vương sững sờ nhận ra Kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó sau lời kết tội của Rùa Vàng. Hiểu ra mọi chuyện, An Dương Vương tuốt kiếm chém Mị Châu. Cảnh tượng đó gợi lên bao nỗi đau xót về sự tàn khốc của chiến tranh. Lúc này đây, An Dương Vương đã gạt đi tình riêng để xử án nghiêm khắc kẻ có tội với dân tộc, đứng trên lập trường của giang sơn, xã tắc mà hành sự. Hành động dứt khoát, quyết liệt, đặt lí trí lên tình cảm, nghĩa nước trên tình nhà, đó là sự tỉnh ngộ muộn màng của nhà vua. 

Khép lại câu chuyện về cuộc đời An Dương Vương là hình ảnh ông lặng lẽ cầm sừng tê bảy tấc theo gót Rùa Vàng đi xuống biển khơi. Như thế, trong trí tưởng tượng của nhân dân, An Dương Vương đi vào thế giới vĩnh hằng của thần linh, bất tử cùng sông núi. Điều đó cho thấy thái độ, tấm lòng bao dung, biết ơn của nhân dân đối với vị vua một thời có công lao to lớn với dân tộc. An Dương Vương làm mất nước, tác giả dân gian phê phán nhưng không căm ghét, không oán trách bởi trong giờ phút quyết liệt ông đã đứng về phía công lí trừng trị kẻ có tội với giang sơn, đất nước. Bởi vậy, An Dương Vương sống mãi trong lòng nhân dân.

          Như vậy, nhân vật An Dương Vương hiện lên là một vị vua anh hùng có công lớn trong việc xây thành đắp lũy, bảo vệ đất nước nhưng cũng là vị vua vì chủ quan dẫn đến bi kịch mất nước. Thông qua việc xây dựng nhân vật cùng những chi tiết thần kì, truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy đã để lại bài học giáo dục vô cùng sâu sắc. Đó là bài học về việc xây dựng đất nước phải đi đôi với việc bảo vệ đất nước,luôn nêu cao tinh thần cảnh giác và cách giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nghĩa nước với tình nhà, giữa cá nhân với cộng đồng./.