Ví dụ tiếp cận nội quan và ngoại quan

Mô tả tài liệu

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phần 2 trình bày các nội dung: Chứng minh luận điểm khoa học, trình bày luận điểm khoa học, tổ chức thực hiện đề tài. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Phần 5 CHỨNG MINH LUẬN ĐIẺM KHOA HỌC I. ĐẠI CƯƠNG VÈ CHỨNG MINH LUẬN ĐIẾM KHOA HỌC Vấn đề cùa ngưòi n9,hiẽn cứu là phải chứng minh luận diêm khoa học của minh, tức chứng minh già thuyết do mình đặt ra. Muốn chứng minh inột luận điềm khoa học, người nghiên cứu phải có đầy đù luận cứ khoa tim được các 'uận cứ và làm cho luận cứ có sức tluiyêt phục ngưòi nghiên cứu phai sử dụng những p h ư ơ ng ph áp nhắt định. Phưcmg pháp ờ đây bao gém hai loại: phuong pháp tìm kiếm luận cứ và phương pháp sấp xếp các luùn cứ đề chứng m inh luận điểm khoa học. Đó là những việc làm cần thiết cùa người nghiên cứu trona quá trình chứng minh luận điểrr khoa học cùa minh. 1. cểu trúc logic cùa phép chứng minh Cấu trúc logic của phép chứng minh được nghiên cứu trong logic học, gồm 3 bộ phận hợp thanh: Luận điểm, Luận cứ và Pliưong điểm (thuật nị.ũ logic gọi là L uận đề), là điều can chứng minh trong một nghiên cứu khoa học. Luận điểm trả lời câu hòi: ‘Cẩn chứng minh điều gì?”, về mặt logic học, luận điếm là một phán hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN tinh chân xác cua I1Ó cẩn được chứna minh. Ví dụ, khi pliát hiện ria ìạ (tia phóng xạ) trong một thí nghiệm lioá học, M arie Curie đã phan đoan ràng Có lẽ nguyên tố phát ra lia lạ là một nguyên tổ chưa đuọc biêt đẽn trong bàng tuần hoàn M enđelẻev” . Đó lả một luận điểm mà sau này M arie Curie phái chứng minh. L uận c ứ là bắng chừng đirọc đưa ra đế chứng minh luận điểm. Luận cú đtrọc xây dựng từ những thông tin thu đ ư ọc nhò đọc tài liệu, quan sát hoặc thực nghiệm. Luận cứ trả lòi câu hòi: “Chứng minh bang cái gì? Vẽ m ặt logic, luận cứ là phán đoán mà tính chân xác đã đưọc chứng minh và được sir dụng làm tiền để để chứng minh luận điểm. P h ư o n g pháp , là các cách thức được sử dụng để tìm kiếm luận cứ và to chức luận cứ để chứng minh luận điếm (luận đề). Trong logic học có một khái niệm tương đương, là “Luận chứng” . Tuy nhiên, ban đâu kliái niệm này trong logic học chi mang nohĩa là “Lập luận” . Có thể xem xét một ví dụ, trona bài “Có thể ngăn ngừa bệnh dị ừng thírc ăn ở tré sơ sinh?” 28 có đoạn viết SO' sinh thường hay m ác phải căn bệnh dị ứng thức ăn. Tuy nhiên điêu này không hoàn toàn do lỗi vê sự chăm sóc cùa ngưòĩ me, mà phụ thuộc chù yếu vào thè trạng của cha me. Nếu không người nào trong hai bố mẹ bị dị ứng thì tỷ !ệ dị ứng thức ãn cùa tre chi ò mức -7 Tronc loeic học hiiVh thức có một cập khái niệm dươc sử dụng bảna những thuật nGỮ tiẻne Việt khác nhau một số tác eià dúne "chân xảc/phi chân xác", một sổ lác eiá khác dúne "chân thực/giã dổi'1. Trong sách này dùng cặp thuật ngữ thứ nhất, vị nó ITIOII" \ nehĩa thuần lu\ khoa học Khi nói "chân thực/gia doi" thường mang ý nghĩa đạo đức. Tròn® khoa học. (hưóng khi nhá nghiên cứu rắt chân thực, nhưr.g kểt qua Ihu nhân dược Ihi lai phi chán \ác -s I lổna Nea Có thè nạiin Iiựừa bệnh d i ừng llìủc àn ờ tre sơ sinh7 ‘‘Khoa hpc và Đòi sốns" .Sổ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Nếu một trong hai ngư ji mắc phải chứng bệnh <30, tni ty lẹ UỊ mig ỏ tre là 40%. Còn nếu cà hai bố me đều bị dị ứng, thì tý lệ này ó tre lén tói 60%” {Hong Nga, Theo r.lle, só này có thề được phân tích theo cấu trúc logic như sau: • Luận điểm: “Tre so sinh mắc pliải căn bệnh dị ứng thức ãn không hoàn toàn do lỗi về sự chăm sóc cùa người mẹ, mà phụ thuộc chù yếu vào tliể trạng cúa cha mẹ” • Luận cứ: “Nếu kliòng ngưòi nào trona hai bố mẹ bị dị ứng thì tỷ lệ dị ứng thức ãn cùa trẻ chi ò' mức 20%. Nếu một trong hai người mắc phài chủng bệnh đó, thi tý lệ dị ứng ờ tre là 40%. Còn nếu cà hai bổ me đều bị dị ứng, thì tỳ lệ này à tre lên tói 60% ” . Phương pháp: Tác già sử dụng phương pháp suy luận là quy nạp; Phương pháp thu thập thông tin: tác già không cóng bước khởi đầu của một công trinh nghiên cứu khoa học, việc phân tích cấu trúc logic được áp dụng để nghiên cứu tài liệu, nhàm nhận dạng iuận điêm mà tí.c già cân chứng minh trong tài liệu; phân tích mặt mạnh, mặt yèu tro Ìg luận điêm; tìm các luận cứ được tác giả sử dụng để chửng minh luàn điểm; phân tích mặt mạnli, mặt yếu cùa luận cứ; Xác định phương pháp (quy tắc, phưoiig pháp) được tác già sứ dụng trong quá trinh dùng luận cứ để chứng minh luận điểm; phản tích mặt mạnh, mặt yếu. 2. Luận cứ Để chứng minh luận (liềm khoa học, người nghiên cứu cần có hai loại luận cứ: L uận cú' lý thuyêt, lả các luận điểm khoa học đã được chớn» minh, các tiên đề, định lý, định luật, quy luật đã được khoa học chứng minh là đúng. Có đổng nghiệp gọi luận cứ lý thuyết là luận cứ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN cơ sờ ỉý luận. Luận cír Ịý thuyết đirợc khai thác từ các tài liệu còng trinh khoa học cùa các đồng nghiệp đi trước. Việc sử dụng luận cứ ly thuyét sẽ giup ngirời nghiên cứu tiết kiệm tliời gian, không tốn kém thoi gian đê ciiứng minh lại nhữniị 2 Ỉ mả đồna nghiệp đã chín is nìinh. L u ận cú' th ự c tiền , được thu thập từ trong thực tế bằng cách quan sát. thực nghiệm , phóng vấn. điều tra hoặc khai tliác từ các công trình nghiên cưu cúa các đồng nghiệp, về mặt logic, luận cứ thực tiễn là các sự kiện thu thập đưọc từ quan sát hoặc thực nghiệm khoa học. Toàn bộ quá trình nghiên cứu khoa học, sau khi hình thành luận điềm, là quá trình tìm kiếm và chứng minh luận cứ. N lnr vậy, trong quá trinh tim kiếm và chứng minh luận cứ, tùy tính chát của nsliiên cứu, người nghiên cứu có thể chi cần lảm việc một cách yên tĩnh trona thư viện, trong phòng thí nghiệm, song cũng có khi phái tiến hành những hoạt động ngoài hiện trường, hoặc trong các xưởng thực nghiệm , trong các nhả m áy, hầm mỏ. Theo mục đích cuối cùng của nghiên cứu, các luận cứ được sử dụng đé cliứna minh luận điếm . Khi đó chúng ta nói “Giả thuyết đã được chứng m inh” . N hung đôi khi, các luận cứ tìm được lại bác bò luận điêm. Khi đó. cliúng ta nói “ Già thuyêt đã bị bác bỏ” . Một giả thuyết được chứng minh hay bị bác bó đều có nghĩa là “một chân lv được chứ ng m inh” . Đ iêu đó có nghĩa răng, trong khoa học tồn tại hoặc không tồn lại bán chất như đã nêu trong giá Phương pháp hình thành và sừ dụng luận cứ N h iệ m vụ cù a Iigư ò i n g h iên cứ u phái làm 3 v iệc : t ìm kiểm luận cứ, chírnq m in h độ chăn xác cùa bán thân luận cứ và sắp xếp luận cứ đế c liứns m in h già thuyết. Đ ê làm 3 v iệc đó phải có p h ư ơ n g pháp Phươna pháp trả lỏi câu hòi: •‘C hứng minh bẩng cách nào?” hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN nghiên cứu khoa học, luận cứ là một sự kiện khoa hoc đươc thể hiện dưới dạng thông tin. Dủ luận cứ đó là một hiện vật, thì bàn chat cùa nó vẫn lá thông tin. Vi du. nhà nghiên cứu địa chât su dụng cac mau khoáng vật để chứng minh niên đại địa chất, thi mẫu khoáng vật đo, xét về bàn chất, cũng là thông tin. Còn vật mẫu chi là một vặt mang thông nghiên cứu cẩri Iihững loại thông tin sau: • Cơ sở lỳ thuyết liên (juan đến nội dung nghiên cứu. . Tài liệu thống kê rá kết quả nghiên cứu cùa đống nghiệp đi trước. • Kết quả quan sát hoặc, thực nghiệm cùa bàn thân người nghiên có luận cứ. nguòi nghiên cứu phải biết thu thập thông tin. Những loại thông tin trên đ iy có thề được thu thập qua các tác phâm khoa học, sách giáo khoa. típ chí chuyên ngành, báo chi và các phương tiện truyền thông, hiện vật; phỏng vấn chuyên gia trong và ngoài ngành; sách công cụ, như bách khoa toàn thư, tự điên, sách tra cứu chuyên khảo, pháp thu thập thông tin có vai trò quyết định đến đô tin cậy của luận cứ. Chẩng hạn. số liệu thống kê cùa cơ quan thống kê có dộ tin cậy cao hơn số liệu báo cáo thành tích của các ngành; dư luận ngẫu nhiên trên đường phố có độ tin cậy thấp hơn kết quà thăm dó dư qua một cuộc đii:u tra. Sô liệu thu thập đươc trong phòng thi nghiệm phân tich xác thực \ ơn những số liệu kinh nghiệm truyền càn nhắc đề có thê tim kiếm được những thông tin tin cậy đưoc gọi là tiếp cận, là tìm kiếm chỗ đứng để quan sát sự kiện, tim cách thức xem xét sự kiện. Tuỳ thuộc phưong pháp tiếp cận được chọn mà sụ kiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN thê dược xem xét một cách toàn diện hoặc phiến diện. Chăng hạn, tìêp cận Jịch sừ. tiếp cận logic. tiếp cận hệ thống, vậy, toán bộ công việc cùa ngirời nghiên cứu trong giai đoạn này bao gồni: 1) Lụa chon phương pháp tiếp cận đê thu thập thông tin 2) Thu thập thông tin 3) Sáp xcp thông tin đề chúng minh giả thu\'ết khoa học Quá trinh tim kiếm và chứng minh luận cứ được thực hiện qua những bước như chi trên Bảng 8. Bàng 8. Các bước tìm kiếm vá chứng minh luận cứ B ước Công việc 1 Chọn m ẫu để hình thảnh luận cứ 2 Đặt già th iết nghiên cứu 3 Lựa chọn cách tiếp cận (đề thu thập thông tin) 4 Lựa chọn phương pháp thu thập thõ n g tin 5 Chứng minh luận c ứ (lý thuyết / thực tế) 6 Biện luận 4. T h ô n g tin và p h ư ơ n g pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành luận cứ đẽ chừng minh luận đìêm khoa học. Độ tin cậy cùa toàn bộ công trinh nghiên cứu phụ thuộc vào những thông tin mà người nghiên cửu thu thập dược. Có nhiều phương pháp thu thập thông tin: 1) Nghiên cứu tái liệu hoặc pliòng vắn đê kê thừa những thành tựu mà các đồng nghiệp đã đat được trong nghiên cứu. 2) Truc tiếp quan sớt trên đôi tuỌTtg khảo sát ngay tại noi diễn ra những quá trinh má người nghiên cứu có thê sừ dụng làm luận hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Tiến liàiili các hoại động thực ngniẹm trực uep tren UU1 iuuểis kháo sát hoặc trên mô hình tương tự các quá trinh diỗn ra trên dõi tirpTig nghiên cứu. 4) Thực hiện các trỗc ,ìghiệm trên đôi tượng klião sát đê thu tháp các thông tin phàn ứng tú ph a đối tượng khào sát. Đó là những plnrong p láp mà người nghiên cứu trực tiép làm viêc trên dối tưọng kháo sát. Tuy nhiên, trong nhiều trướng hơp người nghiên cứu không thể trực tiếp thu t:iập ihông tin trên đoi tưọng kháo sát. vi du. núi lửa dã tắt. trận động dắt đã ngưng, môt sụ kiện lịch sứ đã lùi váo quá khứ. v .v ... Khi đó. người nghiên cứu phái thu thập tliông tin mót cách gián tiếp qua những người trung gian. Người ta gọi chung là phương pháp chuyên íýa. Nói phương pháp chuyên gia chỉ là niỏt cách nói quy ước. vì trong thực tế, không phải tất ca những ngưòi tliam gia vào công việc thu tháp thôno tin đều là chuyên pliảp chuyên eia bao gồm: . Phòng vắn những Ìgười có am hiêu hoặc có liên quan đèn những thông till về sự kiện khoa học. . Gửi phiểu điều tra (bàng hòi) đề thu thập thông tin liên quan toi sự kiện khoa học • Thảo luận dưới các linh thức hội nghị khoa học. Các phưoiig pháp thu thập thông tin nói trên được phân chia thành 4 nhóm liệt kê trong Báng 9, với những đặc điềm như 9. So sánh đặc điẽm các phưdng pháp thu thập thông tin TT Phương pháp Gây biến đồi các biến trạng thái Gây biến đồi các biến mõi trương 1 Nghiên cứu tài liệu Không liên quan Không liên quan II Phi thực nghiệm Không Không III Thực nghiệm Có cỏ IV Trấc nghiêm Không hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Phương pháp nghicn cứu tài liệu, là phươne pháp thu thập thõng tin hoán toàn gián tiếp, không tiếp xúc với đổi tương khảo sát. 2) Phương pháp phi thực nghiệm, là phuong pháp thu tliập thông tin trực tifip trên dối tưọng kháo sát, nhưng không tác độns' lên đối tưọng khao sát. 3) Pliưong pháp thực nghiệm, lá phương pháp thu thập thông tin trực liêp, có tác động gây biến đồi các biến cùa đối tưọniỉ khao sát và của môi tnrong quanh đối tưọng khao sát. 4) Phưong pháp trãc nghiệm, trong nghiên cứu cóng nghệ gọi là thứ nghiệm, lá pliưong pháp thu thập thông tin có tác động gây biên đôi các bicn cùa môi tnràng khảo sát. không gây tác động nào làm biền đôi các tlióng số trạng thái cùa bàn thân đôi tưọng khảo phẩn sau đây đề cập cụ thể những nội dung về thu thập luận cứ và chửng minh già thuyết khoa học. II. CHỌN MÃU KHÀO SÁT 1. Khái niệm chọn mẫu Mầu. tức dối tưọng kháo sát. được lựa chọn từ khách thê. Bất kể nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học nào. người nghiên cưu đều phải chọn mẫu khảo sát ví dụ: . chọn địa điềm khảo sát trong hành trinh điều tra tài nguvên . chọn các nhóm xã hội đề điểu tra du luận xã hội • chọn mẫu vật liệu đê khảo nghiệm tinh chất cơ, lý. hóa trong nghiên cứu vật liệu • chon một sồ mẫu bài toàn đê nghiên cứu phương pháp giải ề V hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN nhiên, cũn® có nhiêu trường hợp mau va Knacn me uung nhất, vi dụ, trong nghiên cứu “Hàm phức”, thi khách thể nghiên cứu và mầu được chọn (đối tượng kliào sát) cũng đều là “Hàm chọn mâu có àn 1 hường quyết định tới độ tin cậy cùa két quả nghiên cứu và chi phí CtC Iiguỏn lực cho công cuộc kháo chọn mẫu phải đảm bào tính ngầu nhiên, nhưng phàĩ mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chù quan cúa người nghiên cứu. 2. Các phương pháp chọn mầu Có một sổ cácli chọn rnau thông dụng man ngan nhiên '’Random là cách chọn mâu sao cho mỗi đơn vị lấy mẫu có inột cơ hội hiện diện trong mẫu bang nhau. Kỹ thuật lấy mẫu này đcm giản, dễ làm, nhưng sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu rai rời rạc; những đơn vị lấy mâu thuộc đỏi tượng nghiên cứu có tliê trái trên một địa bàn rộng, do vậy, quá trinh thu thập số liệu có thể gặp khó mẫu hệ lining Một đối tượng gồm nhiều đơn vị đưọc đánh sổ thứ tự. Chọn một đon vị ngẫu nhiên có so tliír tự bất kỳ. Lây một số bát kỳ làm khoảng cách mẫu, cộng vào số thứ tự cùa mẫu đầu tiên. Ví dụ, yêu cầu người pliát phiếu bắt đầu đến từ số nhà 23, sau đó cứ đếm 3 Iih.i thi vào một nhà để gửi phiếu điều tra. Lấy mau n g ẫ u nhiên phân lang random sam pling). Đối tượng điều tra gồm nhiều tập hợp không đồng nhất liên quan đến nhũng thuộc tính cần nghiên cứu. Trong trường hợp này, đối p. Parel et a!.: Sampling Design and IDRC. Ban dich tiếng Việt của Nguyền Tri Húng. Nxb.Đại học Kinh tế Tp- Hổ Chi Minh, hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN chia thành nhiều lớp, mỗi lớp có những đặc trưna đổng nhất. Như vạy. từ mòi lóp, ngưòi nghiên cứu có thể thực hiện theo kỹ thuật lấy »lâu ngâu lây mâu này cho phép phán tích sổ liệu khá toàn diện, nhưng có nhược điếm là phải biết trước những thôna tin đế phân tằng pliái lô clrức câu trúc riêng biệt trong mỗi lóp. Lây mán hệ thông phim lằng Đôi tượng điểu tra gồm nhiều tập họp không đổng nhắt liên quan đến những thuộc tính cân nghiên cứu. Lấy mẫu đưọc thực hiện trên cơ sỏ' phán chia đôi tượng tliànli nhiêu lóp. mỗi lớp có những đặc trưng đổng nhát. Đôi vói mỗi lớp, ngưòi nghiên cứu thực hiện theo kỹ thuật lay máu hệ lấy mâu nàv cho phép áp dụng trong trường họp đối tưọĩig có sự phân bô rời rạc, tập trung trên những điểm nhò phân tán. Cách lây mẫu này đòi hỏi chi phí tôn kém. Lây m âu lìnig cụm (Cluster Đối tưọng điểu tra được chia thành nhiều cụm tưcmg tự như chia lóp trong kỹ thuật lấy mẫu phân tầng, chi có điều khác là mỗi cụm không chứa đựng nhũng đon vj đồng nhắt, mà dj biệt. Việc lay mầu được thực hiện trong từng cụm theo cách lấy mẫu ngẫu nhiên hoặc lẫy mau hệ ĐẶT GIÀ THIÉT NGHIÊN cứu 1. Khái niệm “Giả thiết nghiên cứu” G iã th iết (tiếng Anh là là điều kiện già định của nghiên cứu. Nói điều kiện “giả định” là những điều kiện không có thực trong đối tượng kliảo sát, mà chi là những tình huống già định do nơiròi rH iiên cứu đặt ra đề lý tưóng hóa điều kiện thực nghiệm, với một già thiết đặt ra, người nghiên cứu đã gạt bò bớt các yếu tố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN diễn biến và kết qui nghiên cửu. Gia thiết không phái chứng dụ 1. trong một ửií nghiệm tạo giông lúa mói, muôn chứng minh giâ thuyết ‘‘Giống lúa A tốt lioii giống lúa B” vể một chi tiêu nào đó. ngưòi nghiên cứu làm trên 2 thửa ruộng, một thủa trông lúa thưc nghiệm; một thửa trồng loại lúa thông dụng đê so sánh, gọi đó là "đôi chứng” . Đê so sánh đưọc. rigười nghiên cứu phai đặt già th iêt ràng: 2 thừa ruộng có những đặc (liêm giống hệt nhau vê thô nhưÒTig; đưọc chăm bón ứieo cùng một điều kiện. v .v ... Trên thực tế không bao giờ có đuọc điều kiện đó. Ví dụ 2, trong một thí nghiệm sinh học, người nghiên cứu làm thi nghiệm đồng thòi trên 2 ccn vật X và Y đê chứng minh giả thuvết la “Chất p có tác dụng kích n íc h sinh trường mạnh hơn chất Q ” Người nghiên cứu đặt giả th iết l i . 2 con vật có củng thê trạng và cùng có những biến đổi các thông số về thề trạng như nhau. Vi dụ 3, trong nghiên cứu mô hình tái sản xuất mờ rộng. Marx xem xét một hệ thống gồm hai khu vực, Khu vực I, sàn xuất tư liệu san xuất, và Khu vực II, sản xi.ất tư liệu tiêu dùng. M arx dặt già thu vết la Khu vực I có vai tro quyết ỉịnh đối với Khu vực I Ị với giả thiết lả các hệ thống cô lập VỚI nhau, nehĩa là không có ngoại Quan hệ giữa già thuyết và già thiết trong nghiên cứu Giả thuyết là nhận định sơ bộ, là kết luận giả định của nghiên cứu. là luận điểm khoa học mà người nghiên cứu đặt ra. G ià thuyết cẩn dưọc chứng minh hoặc b ác DÒ; Còn gia thiết là điều láện giả định của nghiên cứu. G ià thiết đưoc đặt ra đề lý tường hóa điều kiện thực nghiêm. Già thiết không cần phai chứng minh, nhưng có thể bị bác bo, nếu điều kiện giả định này qua ‘lý tường”, đến mức làm cho lế t quả nghiên cứu trờ nên không thể nehiêm đúng hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN dụ. Archimcde cõ một câu nói nôi ticn ĩ về vai trò cùa dòn bây: (¡111 th ìêt chúng ta có dưọc một điểm tựa trong khône gian, thi chúng ta có thê bày đưọc ca trải đất" Tuy nhiên, đây chì lá một cách nói để nhấn mạnh vai trò cua đòn bây, không thê xem lá giã thuyết, vi chúng ta không thể tim được điểm tựa Iino trong không gian, có nghĩa, eia thiết đặt ra quá lý tuờne 3. Đặt già thiết nghiên cứu Giá thict nghiên cứu lá những điều kiện giả định nhằm lý tường hóa các điều kiện đê chứng minh giâ 3 ví dụ nêu trong phần khái niệm, chúng ta có thề thấy tính chất các biến như trinh bày trên Bàng 10. Bàng 10. Ví dụ vẽ dặt giả thiết nghiên cứu Giữ cố định biến đảu vào Giữ cố định biến đầu ra Giữ cố định biến môi du 1 - cùng đặc điềm thồ kỹ thuật chăm sóc đắt như nhau Ví du 2 - cùng thẻ trạng - cùng biến đổi thể du 3 . .. - không có trao dồi giữa các hẻ Giã thiết, túc diêu kiện già định đưọc hình thành bằng cách lược bò một số điều kiện (tức một số biến) không có hoặc có ít mối liên hệ trực tiếp vói Iihững luận cứ đê chứng minh già thuvết nghiên cứu. 4. Biện luận kết qua nghiên cứu Biên luận kết quá là điều bắt buộc trong nghiên cứu, bời vi, không bao »iò có được điều kiên lý tướng như đã già định trong già thiết ntthiên cứu Có hai hướng biện luận: (1) Hoặc là kết quả thục hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN toàn lý tưcmg như trong giả thiết: (2) Hoặc là kết quả sẽ sai lêch như thế nào nếu có sự tham gia của các các biến đã g ia đinh là không co trong nghiên cửu. IV. CHỌN CÁCH TIÉP CẠN 1. Khái niệm “tiếp niệm “tiếp cận’ , tiếng Anh là tiêng Phap la là một cóng cụ phưong pháp luận. Từ điển Oxford định nghĩa là A way o f dealing H-Ith person or thing , nghĩa là “n ộ i cách xem xéI con người hoặc sự vát " Từ điền Larousse định nghĩa là M anière d ’ahorder un sujet, có nghĩa là “cách thức đề cập một chù đề.” Như vậy, chúng ta có thể hiểu “Tiếp cận” là chọn chỗ đứng đê quan sát, là bước khới đầu của nghiên cứu khoa học. Suy rộng ra, là bước khen đầu của quá trìrử thu thập thông niệm tiép cận được dùng với ý nghĩa như hiện nay co thê đã băt đâu từ khi xuât hiện khái niệm tiếp cận hệ thong trong khoa hoc về phân tích hệ thốnt;, Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng đê quan sát đối lượng nghiên cứu, là cách thức xứ sự, xem xét đối tượng nghiên cứu. Sau đây là một so plurjng pháp tiếp cận thông dụng: 2. Tiếp cận nội quan và ngoại cận nội quan la nghĩ theo ý mình. Nội quan rất cẩn cho nghiên cứu khoa học. Còr tiếp cận ngoại quan là nghĩ theo ý ngưcn nghiên cứu dùng sợ nói thẳng ‘ nghĩ theo ý minh". Boi vì. mọi ý nghĩ, dủ nghĩ theo ý mình hay theo ý người khác, cuối cùna vẫn phái kiểm chứng, đề đàm hào rằng, nó đúng theo quy luật khách hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN một cuốn sách. Lê Tứ Thành có dần lòi một nhà siiih lý học thực nghiệm agiròi Pháp Claude Bemard nói rầng: “Không có nội quan thi không có nghiên cứu náo được bắt đầu. Iiiiưne chi với nội quan thi không một nghiên cứu nào đưoc kết Tiếp cận quan sát hoặc thực thê quan sát hoãc tiến hành thục nghiêm dể thu thập thông tin cho việc hình thánh luận cú Tiôp cận quan sát dưoc sừ dụng dối với nhiều loại hinh nghiên cứu: nghiên cứu mô ta. nghiên cứu giải thích vá nghiên cứu giải với nghiên cứu giải pháp, và thậm chi một số nghiên cửu giải thích, bãt buôc phải sử dụng tiêp cận thực nghiệm. Tiêp cận thực nghiêm dược sừ dung cà trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nghiên cứu công nghệ. 4. Tiếp cận cá biệt và so cận cả biệt cho phép quan sát sự vật một cách cô lập với các su vật khác. Tiếp cận so sảnh cho phép qụan sát sự vật trong tương quan. Bất kể trong nghiên cứu tự nhiên hav xã hội, ngưòi nghiên cứu luôn có xu hưóng chọn các sự vật dối chửng. Cặp phưong pháp tiếp cận cá biệt và so sánh cuối cùng phải dẫn đến kết quả về sự nhận thức cái cá biệt. 5. Tiếp cận lịch sừ và cận lịch sử lá xem xét sư vật qua những sự kiện trong quá khứ. Mỗi sư kiện riêne biêl trong quá khứ là ngẫu nhiên, nhưng chuỗi sự kiện trong quá khứ luôn bị chi phối bói một quy luật tất yéu. Vói phương pháp khách quan thu thập thông tin vê các chuỗi sự kiện trong quá khứ. »»ười nghiên cứu sẽ nhận biết đưọc logic tất yếu cùa quá trình 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN cận lịch sử đòi hòi thu thập thông tin về các sự kiên (định tính và định lưọng). sắp xí-p các sụ kiện theo một trật tự nhât định, chàng hạn, diễn biến của tưng sự kiện; quan hệ nhân - quà giữa các su kiện. v.v... nhờ đó mả làm bộc lộ logic tất yếu trong tiến trinh phát tnẻn của sư vật. 6. Tiếp cận phân tích và tổng hợp Phán tích một sụ vật là sụ phân chia sự vật thành những bõ phân có bản chắt khác biệt nhau, Còn tông hợp lá xác lập những liên hệ tât yếu giữa các bộ phận đã được phân nghiên cứu có thê thu thập thông till từ tiếp cận phân tích trước, song cũng có thê thu thập thông tin tù tiếp cận tồng hợp traơc. Tuy nhiên, cuối cùng vẫn phải đưa ra một đánh giá tổng họp đối với sự vật được xem xét. 7. Tiếp cận định tính và định tin thu thập lucn phái tồn tại dưói dang định tính hoặc đinh lượng. Đối tượng khảo sát luôn được xem xét cà khia canh đinh tính va định lượng. Hoàn toàn có k iá năng là không thể tim đưọc các thông tin định lưọng, vì một lý đo nào đó. Trong truÒTig hợp đó. phải chẩp nhận thông tin định tinh là duy nhất. Tiếp cận đĩnh tính và định lupìig. du bãt đâu từ đâu trước, cuối cũng cũng phải di đến mục tiêu cuối cùna, la nhận thức bản chất định tinh của sự vật. 8. Tiếp cận hệ thống vả cấu niệm tiếp cận hệ thống là một cách nói tắt khái niệm liếp cán phàn lích hệ thống có cấu v ite trong khoa học về Phân tích hê Bắc Hả Group: Pnàn tien và thiêt kẽ hệ thong tin học lié rliống Otiàn lỳ-Kinlì VỊI. Nxb Giao thòi g vận tái, Há Nội, 1995, tr. 181 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN thông có thê đưọc hiêu là một tập họp các phần từ có quan hệ tương tác đê thực hiên một muc tiêu xác định. Như vậy, khi nói dến hệ thông là phai nói đén phán từ. lương tác và mục hệ thông được dặc trưng bỏi những đặc điềm sau 51 : • Hệ thông luôn có thổ phân chia thành các phân hệ có đang cấp Môi phân hệ dặc trưng bời một mục tiêu bộ phận. Mục tiêu bộ phận mang tính dộc lập tương đổi, nhung tương tác đê thực hiện muc tiêu tổng thề. Đặc djểm này có thể biểu diễn dưới dạng một sơ dồ hình cây (Hinh 9). • Hệ thống luôn đặc trung bơi tinh “trồi”, là một thuộc tinh không tồn tại 0 bắt kỳ thành té nào hoặc phân hệ nào cúa hệ thống. Vi dụ, may bay là một hệ thống kỹ thuật, trong đó không một bộ phận nào có thể bav được, nhưng sự tương tác giữa chủng đã làm hệ thống này bay 9. Sơ đô hình cây Hmh 10- Sd đô diêu khiền học cùa hệ thóng :| Ro°ov ĩ. I Sistemnui Analừ. bd- “ Nauka" Kazakskoi SSR, Alma-Ata, hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Động thái cua hệ thống mang tính đa mục tiêu. Mỏt sô mục tiêu có thê xung đột. 'Khi đó phải lựa chọn một chiến lược thoa hiệp. Chăng hạn trong hệ thông san xuất có 4 mục tiêu nhiêu, nhanh, tót. re. Hoàn toàn có thế có sự xung đột giữa mục tiêu nhiêu và nhanh, giữa tồi và re . • Một số hệ thống, như hệ kỹ thuật, sinh học. hệ xã hội [à những hệ diều khiên được và được biôu diễn dưới dạng một so đô điêu khiển học (Hình thức về hệ thốne giúp cho ngưòi nghiên cứu nhân quan hệ thông đê xem xét và phân tích các sự vật. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu TÀI LIỆU 1. Mục đích nghiên cứu íài liệu Mục đích của nghiên cứu tài liệu là nhăm tim hiêu những luận cư từ trong lịch sừ nghiên cứu mà đổng nghiệp đi tnróc đã làm. không phai mât thòi gian lặp lại những còng việc mà các đổng nghiêp đã thực cứu tài liệu là cê thu thập đưọc những thông tin sau » Cơ sò lý thuyêt liên quan đên chù đề nghiên cứu • Thành tựu lý thuyết đã dạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu. • Kêt quà nghiên cứu cùa đồng nghiệp đã công bố trên cac ấn phàm • Chú trưcmg và chính sách liên quan nội dung nghiên cứu • Số liệu thống còng việc nghiên cứu tài liệu, nguửi nghiên cứu thưóng phai làm một sô công việc vẽ phâii tích tài liệu và tông họp tải hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN tài liêu cho nghiên cứu có thê rắt đa dạng, có thê bao gồm inôt sỏ thc loại như tạp chi và báo cáo khoa học trong ngành: tác phẩm khoa học trong ngành, sách giáo khoa: tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành; tái liệu lưu trữ. số liệu thống kẽ: thông tin đai chúng, đảc biệt ngà) nay co nguồn thõng tin vô tận trên mạng Phân tích các nguồn tài tài liệu dưoc phân tích từ nhiều giác độ: chúng ioai. tảc gia. logic. v.v . I) Xét vé chung locn Tạp chi và báo cáo khoa học trong ngành có vai trò quan trong Iihắt trong quá trinh tim kiếm luận cứ cho nghiên cứu, bời vì nó thuộc chính lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành và mang tính thời sự cao vê chuycn môn. Tác phấm khoa học là loại công trinh đù hoàn thiện vể lý thuyết, có giá trị cao vé các luận cứ lý thuyết, nhưng không mang tính thòi sự. Tạp chí vá báo cáo khoa học ngoài ngành cung cấp thông tin Iihĩểu mặt. có ích cho việc phát triên chiếu rộng cùa nghiên cứu. có thê có những goi \' dộc đáo. thoát khÕ! đường mòn cùa những nghiên cứu trong liệu luu t rữ cỏ thê bao gôm các vãn kiện chính thức cùa các co quan nhá nươc. cac tò chức chinh trị - xã hội, các hô so thuộc loai thông tin không côn° bố trên báo tin đại chúng gôm các báo chi. bán tin của các co quan thông tấn. chuông trinh phát thanh, truyền hình. v.v... là một nguồn tai liệu qu>. vi nó plian ánh nhu càu bức xúc từ cuộc sống. Tuy hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN tin đại chúng thirờng liiông có đòi hòi chiẽu sâu nghiên cứu Ìihir chuyên khao khoa học. Các loại nguồn liệt kê trẽn đây luôn có thê tồn tại duới 2 tài liệu cấp I, gồm những tài liệu nguyên gốc cúa chinh tác gia hoặc nhóm tác gia tài liệu cấp II, Ễ.ồm những tài liệu dược tóm tắt, xứ lý. biên soạn, biên dịch, trích dẫn. tôug quan tù tài liệu cấp I Trong nghiên cứu khoa học. ngưòi ta ưu tiên sư dung tài liệu câp I Chi trong trường họp kliôrìg thê tim kiếm đưọc tái liệu câp I. ngưòi ta mới sừ dụng tài liệu cấp II Tài liệu dịch, sách dịch, về nguyên tắc phải được xem là tai liệu cấp II Khi sử dụng tài liệu dich phải tra cứu ban dẫn khoa học trong các tài liệu đưọc xem là tài liêu cáp II. khi muốn trích dẫn phai tra cứu bán gốc. Trích dẫn lại mà không tra cứu có thê dẫn đên nhũng thông tin sai lệch vi nhiều lý do khác nhau, chãng hạn. người trich dẫn hiẽu sai ỷ tác già, người trích dẫn thêm, bót. bo sót ỷ tuơng và lời văn cùa tác ú à . người trích dẫn cồ ý trinh bày sai ý tác gia, V V 2) Xét lừ giác độ tác giở Mồi loại tác giã có inôt cách nhìn riêng biệt taróc đối tương nghiên cứu. Đại thể có thể phân tích các tác giả theo một sổ đặc giả trong ngành hay ngoài ngành. Tác giã trong ngành co am hiêu sâu săc lĩnh vực ng liên cửu. Tác gia ngoài ngành có thể có cài nhìn độc đáo, khách quan, thậm chí có thể cung cấp những nội dung liên ngành, liên bộ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN giá trong cuộc hay ngoài cuộc. Tác gia trong cuộc được trực tiêp sông trong sự kiện. Họ có thê am hiêu tuòng tận những sự kiện liên quan lĩnh vực nghicn cứu. Còn tác gia ngoài cuộc, cũng Ìihư tác giá ngoài ngành, có thê có cái nhìn khách quan, có thề cung cấp những gợi ý dộc đáo. T ác giả tro n g nưó'c hav ngoài n u ớ c T ương tự như trường họp tác g ia trong cuộc vả ngoài cuộc. T ác g ià trong nước am hiêu thực tiên trong đât nước minh, nhưng khổng thê có những thông tin nhicu mặt trong bối canh quốc tể. T ác giã đ u o n g thờ i hay hậu thế . Các tác g iả sống cùng thời vói sự kiện có thế là những nhân chứng trự c tiếp. Tuy nhiên, họ chưa kịp có thời gian dê thu thập hết các thông tin liên quan, hon nữa, có thê bị nhũng hạn chế lịch sử- T ác g iá hậu thổ được kế thừa cà m ột bề dày tích luỹ kinh nghiệm và nghiên cứu cua đổng nghiệp, do vậy, có điêu kiện phân tích sâu sắc hon những sự kiện. 3. Tổng hợp tài họp tài liệu bao gồm những nội dung sau: ° Bổ túc tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu, sai lệch. • L ựa chọn tài liệu, chi chọn những thứ cần đe đủ đê xây dựng luận cứ. • Sắp xếp tài liệu, theo lịch dại, tức theo tiến trình của các sự kiện dc quan sá t động thái: sắp xếp theo đồng đại. tức lấy trong cùng thòi điềm đề quan sá t tương quan và sắp xếp theo quan hệ nhân - quà đê quan sát tương tác 0 Làm tái hiện quy luật. Đ ây là bước quan trọng nhất trong nghicn cứu tu liêu, chinh là m ục đích của tiếp cận lịch hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Giải thich quy luật. Công việc nay aoi noi sư aụng u tc mau U1V. logic đê đưa ra n liữ ig phản đoán về ban chàt các quy luãt cua sự vật hoặc hiện PHƯƠNG PHÁP PHI ĨHựC pháp phi thực nghiệm (non - empirical method) là tên gọi chung cho một nhóm phuơiig pháp thu thập thông tín. trong đó nguòi nghiên cứu không gây bất cứ tác động nào làm biến đồi trạng thái cua đối tưọng kháo sát; níỊUỜi nehiên cứu cũng không gảy bât cứ tác động nào làm biến dôi môi tm òng bao quanh đối tưọng khảo phương pháp pl'Ếi thực nghiệm rất phong phú: quan sát. phòng vân, hội nghị, điêu t r a . 1. Quan sát Quan sát là phưong pháp được sừ dụng cà trong nghiên cứu khoa hoc tự nhiên, khoa học xã hội và các nghiên cứu công sát đưọc sử dụng trong ba truòng họp: phát hiện vấn để nghiên cứu. dật già thuyêt; kiềm chứng giả thuyết Nghĩa là, tronc kin nghiên cứu một đề tai. có th ỉ ngưòi nghiên cứu phải quan sát 3 lần Tu\ nhiên, người ta có thể kểt h'jp. không nhất thiết tiến hành cà 3 lần quan sát. nêu thây những dị biệt không phương pháp quan sát, ngưòi nghiên cứu chi quan sát những gi đã và đang lon tại, không có bất cứ sự can thiệp nào gây biẻn đôi trạng thài cúa đôi tượni; nghiên cứu. Tuy nhiên, quan sát có nhươc điêm co bàn cùa quan sát khách quan là sự châm chạp và thụ động Các phưong phap quí n sá t thông dụng được áp dụng trong Iihiếu bô môn khoa học có thể hình dung theo phân loại như mức đỏ chuãn b \ quan sát được phân chia thành quan sat co chuân b| trước vá quan sát lihông chuần bị (bắt chọt bắt hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN quan hệ g iữa niỊUỚi quan sál và n^ười bì quan sát, quan sát được phân chia thành quan sát không tham dự (chi đóng vai ngưòi ghi chép) và quan sát có tham dư (khéo léo hoà nhập vào đối tượng khao sát nhir một thánh nm c đích nám hat bàn chở! đủi lượng quan sát. quan sát dược phân chia thành quan sát hình thái, quan sát công năng, quan sát hình thái-công m ục đich x ứ /)' thông Un, quan sát được phân chia thành quan sát mô tả. quan sát phân tinh liên lục cùa quan sát, quan sát được phân chia thành quan sát liên tục, quan sát định kỳ. quan sát chu kỷ. quan sát tự độne theo chưong quan sát. người nghiên cứu có thê quan sát băng nhiêu phương tiện khác nhau: ° trục tiếp xem. nghe • su dụng các phương tiện ghi âm. ghi hình • sứ dụng các phương tiện đo lưóiig. chăng hạn, các nhá địa chất sư dụng máy đo địa chấn; bác sỹ yêu cầu xét nghiệm máu thì sừ dụng diện tâm đô. cãiih sát sư dụng máy đo độ côn. máy bân tốc đô. v.v. 2. Phòng vấn là dua ra Ìihừng câu hói với ngưòi đối thoại để thu thập tliône till Til ực chất, phong vắn tựa như quan sát gián tiếp bẩng cách "nhờ người khác quail sát hộ", sau đó hòi lại kết quả quan phòng vấn. truớc hết cần chọn nguời đoi thoại. Người dối thoại co thể là người rấ t am hiểu, ít am hiểu, lioặc hoàn toàn không hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN lĩnh vụ c nghiên cứu. F ọ có thê cho V Kicn rw rangag mua ■■■' khác klii đã lựa chọn ciược người đối thoại, cần phân tích tâm lý đối tác. Trước mỗi đối tác, rigiỉòi nghiên cứu cần có những cách tiẻp cận tâm lý khác nhau. Chầng hạn: người có nhiều hiếu biết vê điêu tra thường sẵn sàng cônç tác, dè dàng tiếp nhận câu hòi và cho những ý kiến trả lời chinh xác; nglTÒi ít hiểu biết về điểu tra thưÒTig đưa những câu trà lời không thật chính xác; người nhút nhát thường không dám tra lòi; ngưòi có quá khứ phức tạp thướng dè dạt; người khôi hài thường cho những câu trà lởi có độ tin cậy thấp; người ba hoa thường hay đưa vấn đề đi lung tung; người có bàn lĩnh tự tín thái quá thưòng rất kin kẽ, biết g iấu m ột cách nhất quán m ọi suy phòng vấn người ta chia ra các loại, như phòng vấn có chuẩn bi trước; phỏno; van Izhông chuân bị trước; trao đổi trực tiêp; trao đôi qua điện thoại; cỏ loại phòng vấn đê b iếtxó loại pliòng vấn sâu đê khai thác chi tiết hơn về m ộ. chù đề. Tuy nhiên, dù phỏng vấn thế nào. thi cách đ ặ t câu hỏi cũng là điều cần đặc biệt coi trọng vì nó có ảnh hưòng quyết định tói kết qua phòng vân. Có mây điêm lưu V trong cách đặt câu hòi: Nên hòi vào việc người ta làm. tránh đói hói ngưòi ta đánh giá hoặc hòi vào những vấn dê ìhạy cảm. Ví dụ: Không hỏi: ‘ Thày / Cô có yêu nghề không? ', mà hói: “Thày / Cô dự định hưÓTìg cho con học nghề gi?” . Qua V định cùa ngưòi đối thoại về hưcmg nghiệp cho con cái; người nghiên cứu biết đưọc giáo viên có yêu Iighề Hội nghị Nội dung phưoĩig pháp hội nghị là nêu câu hỏi trước môt nhóm chuyên gia đe nghe họ tra ih luận, pliân tích. Đặc điềm chung cua hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN khoa học là nêu câu hỏi để thào luận, ghi nhận mà không kết luận dưới hình thức một nghị quvết. ư u điểm cùa phương pháp hội nghị lả được nghe nhũng ý kiến phàn bác nhau. Song, nhược điềm của phương pháp iiội nghị là ý kiến hội nghị thường hay bị chi phối bòi những người có tài hùng biện và nhũ'112 người có địa vị xă hội cao tương đối so vói nhóm. Đé kliăc phục mặt nhược điẽin, Iigưòi ta thường dùng phương pháp tân công não ing), là phương pháp do A. Osborn (M ỹ) khởi xướng. Phương pháp tắn công não gổm hai giai đoạn tách biệt nhau, giai đoạn phát V tưởng và giai đoạn phân tích ý tường do hai nhóm chuyên gia thục hiện, m ột nhóm chuyên phát các ý tường, còn một nhóm chuyên phần tích. Người tô chức tân công não cân tạo bầu không khi tự do tư tướng, thoải mái tinh thần, không ai được thể hiện th á i độ kh ích lệ, tán th ư ở n g hoặc châm b iếm , ch ì trích ; lắng nghe mọi ý kiến, kê cà những ý kiến lạc đê. Để nâng cao hiệu quà tấn công não, người ta tấn công não phân nhóm bằng cách chia nhò nhóm đề tấn công não, lấy kết quả tấn công não nhóm trước làm dữ liệu đê tấn công não cho nhóm sau. Gọi đó là phưong pháp Các loại hội nghị Tuỳ tính chất cùa việc đưa một nội dung được thào luận mà có nhiều loại hội nghị khoa học được tô chức: B àn trò n là hình thức sinh hoạt khoa học thường xuyên và thắng thắn nhất cùa đề tải nhầm thảo luận và tranh luận rihữne vấn đề khoa học. Tham dự bàn tròn thường là những cộng tác viên £ẩn gũi nhảt cùa đê tài. H ội th ả o k h o a học, là cụm từ được sử dựng tương đương với s e m in a r tro n a tiến g A nh, là loại hội nghị khoa học không lớn với m ục đích đưa ra m ột so câu hòi nhắt định để thảo luận, tranh hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN thào có hiệu quá nhất G lì nên với quy mo IIJJUW« dự và kéo dài không quả 3 một loại hội thảo khác, tiếng Anh gọi là sym posium , chúng tôi chưa tìm được thuật ngữ tưong đưcmg tiếng Việt. Theo Lange32, là một loại seminar, nhưng là loại hội thảo được tó chức trong nhiêu hội thào kê tục nhau, khoảng 2 - 3 năm một lần (không định kỷ) dê thảo luận những vân đê gân nhau hoặc giống nhau, nhưng đang còn cân tiêp tục thảo luận, số lưọng ngưòi tham gia symposium vào khoảng 50-60 người, chủ yêu là các nhà nghiên cứu và các nhà cóng nghệ. Hội thảo kéo dài chừng 3-4 huấn luyện (til'ing Anh: workshop hoặc school workshop, cũng gọi là shool seminar, tiếng Nga: là một sinh hoạt khoa học. trong đó. những chuyên gia có uy tin đưọc mời trinh bày các chuyên dề. Ngưòi tham e;i;i được mời đến chù yếu là dề học tập, song cũng có thể đưọc yêu cầu thực hiện một số sinh hoạt khác, chảng hạn, trình bày bảo cáo kinh nghiệm để hiêu sâu sắc thêm vấn để đưoc trinh bày tại lóp huân luyện; th:ìo luận đê nắm vững và biết cách vận dụng những chuyên đê đã dược nghị k h o a học. là cụm tử dược su dụng tư ơng đương VÓI trong tiếng Anil, là loại sem inar đa chù đề đưọc tô chức khoáng từ 3 đến 5 năm một lần, vói số lượng tới hàng tràm người gổm các nhà nghiên cứu, các rh à công nghệ và các nhà quản lý. Ngoài ra cũng có thể có các nhà hcạt động xã hội. các tổ chức xã hội cac nha lãnh đạo hoặc các chính khách lớn. Tại hội nghị có một số báo cáo đưọc chi định. Có thể có những phiên họp toàn thể. cũng có thể chia thành các phân ban (session) đề thào luận sâu một số chuyên dề. ĩ2 K.A. Lange: “ Nauka” , ] 971, tr. hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN nghị klioa học thường có nhiều mục tiêu, như tổrm kết một giai doạn nghiên cứu; ra tuyên bố vé một hưóng nghiên cứu: tập họp lực lượng cho những nghiên cứu mới vả quan hội líhoa học, là cụm lừ chưa được sú dụng trong úếne Việt, nhưng dưọc SŨ dung kliá phố biển trong tiếng Trung Quốc với V nghĩa nhu Congress trong tiếng Anh. là một loại hội thào da chù đế có quy mô long trọng hon, mang mót ý nghĩa lớn không chi vê khoa học. má còn những ý nghía xã hội. Đại hội khoa học được tổ chức không dinh kỳ. với sô lượng ngưòi tham gia có thê từ lùng trăm đên hạng ngàn người, gom nhiều thành phần khác nhau, tưong tự như các nhá nghiên cứu và các nhà còn? nghệ, các nhà quàn lý, các nhà hoat dông xã hội, dạĩ diện các tô chức xã hội, các nhà lãnli đạo hoặc các chinh khách lón. Tại hội nghị khoa học có một số báo cáo đuọc cln định tnróc. Có thê có những phiên họp toàn thê. cũng có thê chia thành các phân ban (session) đế thào luân một số chuyên đê. Phân ban cũng có thè dược tô chức dưói dạng các seminar, workshop, hội khoa học thuờng có những mục tiêu ờ tẩm chiến lược, như tồng két một giai doạn nghiên cứu của ngành, địa phương; quốc gia, liên quốc gia hoặc quốc tế; ra tuyên bố về một hướng nghiên cứu: tập họp lực lưọng cho những nghiên cứu mói và quan trọng; đưa khuyến nghị chinh sách liên quan đến khoa học và cóng nghệ. 2) Cách thức làm việc của hội lập h ộ i nghị. Tối thiểu có hai lần thông báo hội nghị. ° Lần thú' nhắt, Ban trú bị hội nghị gùi thông báo thứ nhât (first kèm đề cương dự kiến cùa hội nghị đề thăm dò nhu Gầu tham gia . Trong thông báo cần trinh bày rõ m ục đích, nội dung và thời gian hội nghị: quy định thời hạn gừi báo cáo hoặc đế cuong báo hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN L ần th ứ hai. Ban trù bị gửi giây mời kèm chưong tnrưi lam việc. Căn cứ vào chưcmg trinh nảy, người nghiên cứu chuãn bi các diều kiện đề tham gia. hoàn tấ t bảo cáo và gửi đúng thời hạn quy trình hội nghị Thông thường hội nghị khoa học thương đơn giản. ít hoặc không có các Ìghi lễ ngoại giao. Sau phần các thủ tục kha! mạc tối thiếu là ciến các Dáo cáo. Công việc liên quan đên báo cáo thư ờng bao gốm : • Thuyét trình của bíio cáo viên.. . Cáu hỏi cùa hội nehị và trả lới của tác già. ề Bình luận của các thành viên hội nghị và của chủ toạ. . Bô sung của các thành viên. ° Khuyến nghị cùa các thành viên đối vói báo cáo. . Ghi nhận của chu toạ về những ý kiến đã và chưa nhất tri 3) K ỳ vẽu khoa học Kỷ yếu khoa học là rill phâm công bố các công trình, cảc bài thào luận trong khuôn khô các hội nghị khoa học hoặc trong một giai đoan hoạt động cùa một to chứ ; khoa học. Kỷ yếu được công bố nhẩm mục đích ghi nhận hoạt động cùa một hội nghị hoặc một tô chức, tạo co hòi đề người nghiên cứu côníỊ bo kết quà nghiên cửu và thiết lập quan hệ VỚI đồng dung của kỷ yếu được trinh bày trên Bảng 11. trong đó Bàng i ỉ . Co cáu chung của ký yêu Phần 1 PHẢN BlA Phần II PHẢN HÒ sa XUÁT xứ HỘI NGHỊ Phần III PHAN BÁO CÁO VÀ THÔNG BÁO KHOA HỌC Phần IV PHAN hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN I PHÁN BjA Bìa chính • Tên hôi nghị (Kỷ yếu hội nghị) • Đ ia danh, »gày, tháng, năm tổ chức hội nghị. B ìa lót Bia !ót lá một trang trăng, chì ghi một-hai dòng chữ tên cùa ký yếu Bia phụ ° Tên hội nghị (Kỹ yếu hội nghị) • Đ ịa danh, neáy. tháng, năm tổ chức hội nghị. • Co quan chủ tri/C o quan đăng cai/C o quan tải trợ /C ơ quan đõ đầu. • Ban tò chức/B an điểu II. PHAN HỐ s ơ T ổ C H Ứ C HỘI NGHỊ H ô sơ tó ch ú c hội nghi • G iấy triệu tập lẩn I, lẩn II • Thư từ cùa các co quan hữu quan: Co quan đơ đâu. cơ quan tài trọ. co quan cam kct tham gia C h irơ ng tr in h hội nghị ■> C hương trinh chính thức • Chưcmg trình các chuyên đề hoặc các phân ban • C ác chuông trinh tự chọn D anh sách th àn h viên . T hành viên chinh thức • T hành viên dụ thính . K liach m hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN nghi thức • Lòi khai mạc . Phát biểu ý kiên cùa các nhân vật quan trọng . Phát biểu ý kiến cùa các khách mời Phần II. PHÂN CÁC 1ỈÁ0 CÁO VÀ THÔNG BÁO KHOA HOC Báo cáo khoa học • Các báo cáo . Các báo cáo chuyên đề/báo cáo phân ban • Tóm tắ t các báo cao không kịp gửi trước hoặc không có điêu kiện in toàn báo khoa học . Các thông báo có ý nghĩa chung . Các thông báo theo chuyên đề/thông báo phân ban Phần III. PHẢN PHỤ ĐÍNH • Biên bàn hội nghị • Thư ghi nhớ sau hội nghị • Các văn kiện chuyê n khảo sau hội nghị • Thoà thuận chung /ề họp tác sau hội nghị (nếu có) • Địa chì các thành viên tham gia hội nghị 4. Điều tra bầng bàng hòi Điểu tra bâng bảng hòi vôn là phương pháp của xã hội học. nhung đã được áp dựng phố biến trong nhiều lĩnh vực. v ề m ặt kỹ' thuật cùa phu ong pháp điều tra bắm; bàng hỏ] có ba loại công việc phải quan tâm: cliọn mẫu, thiết kế bảng càu hói và xừ lý kết quả. Thử nhât: Chọn hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN chọn mau phài đảm bào vừa mang tính ngẫu nhiên, vữa mang tưih đại dien. tránh chọn mâu theo định hưóìig chù quan của người nghiên cứu. Một SÒ cách chọn mẫu đả được nêu trong Mục II, Bài 5. bao gồm: • Lây mâu ngẫu nhiên • Lây mẫu hệ thống • Lây mầu ngẫu nhiên phân tầng • Lâv mẫu hệ thống phân tầng • Lay mầu tùng cụm Thứ hai: Thiết ke bảng câu hòi Có hai nội dung được quan tâm trong khi thiết kế bảng câu hỏi: (1) Các loại câu hói; và (2) T rật tự logic cùa các câu hòi. - Các loại câu hoi Các loại câu hỏi phải đảm bào khai thác cao nhất ý kiến của cá nhân từng người được hòi. Tốt nhất, phải đặt câu hòi vào những công việc cụ thề liên quan đến cá nhàn mỗi người, chẳng hạn: "Thu nhập của bạn'' hoặc "Ti lệ phần trăm thu nhập dành cho bữa ăn trong gia đặt những câu hỏi yêu cầu người ta đánh giá về người khác, chẳng hạn, ' ‘Nhân viên ở đây có yên tàm công tác không?”, hoặc những câu hói ô tầm quá khái quát, chang hạn: "Chính sách đối với giáo viên hiện nay có họp lý số loại cẫu hói thông dụng trong các cuộc điều tra được trinh bày trong Bàng 12. bao 12(a) câu hói kèm phương án trá lời "có" và Anh/Chị đã từng tham gia nghiên cứu khoa học - Nếu câu trà lời là không, xin trả lời câu 2 □ Có - Nếu câu trá lời lá có, xỉn trà lời từ câu 3________ □ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN Câu hói kèm nhiêu phương án trà lời 2. Nếu câu trả lời là khònq. xin cho biết lý do 3 Nêu câu trả lời là có, xin cho biết Anh/Chị khoa học trong trường hợp nào? □ Khõng thuộc cơ quan khoa học □ Cơ quan không có đề tài □ Không có cơ hội nghiên cứu □ Không quan tâm □ Làm theo đế tài cùa cơ quan □ Ký hợp đồng với mỏt đối tác □ Theo đề tài của thày/cô giáo □ Tự làm theo sờ câu hói kèm phương án trả lời có trọng sô 4. Anh/Chị có đổng tinh với ý kiến cho rầng việc cấp □ Có phát tài chính cho khoa hoc còn nhiểu bất hợp lý hay □ Không Nếu có, thi khó khăn đó lá gi? Xin cho biết mửc độ bắng việc cho điểm vào các phương án trả lời, trong đó điểm cao nhất thể hiện mức độ khó khăn Kình phi không đủ 1 2 3 4 5 5.2. cẩp phát không kịp thời 1 2 3 4 độ quyết toán không phù hợp đặc điểm 1 2 3 4 5 _____ của nghiên cừu khoa Những câu hoi mở, để người điên phiêu trá lời tùy ý 6. Nếu có thể, xin Anh/Chị để xuất một sổ ý kiến về các biện pháp chính sách mà Anh/Chị cho là cần thiết nhất cho nghiên cửu khoa ra, một bộ phậ 1 nhất thiết không thể thiếu, đó là phẩn phân tích CO' cấu xã hội. Phần này giúp người nghiên cứu phân tích ý kiến cua Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN tang lop \ à hội khác nhau Báng 13 lả ví dụ vế môt mẳíi để phát hiện cơ cấu xà hội. Thứ ba, phép suy luận dược sử dung trong quá trinh tổ chức, sắp xếp thứ tụ bô câu này cần được quan tâm ngay tù khi thiết kế bảng câu hòi. Có thê sú dụng phép suy luận diễn dịch, qui nạp hoặc loại suy để tổ chức bô câu hỏi: • Suy luận diên dịch: khi cân công bô loàn bộ mục đích cuộc điều tra • Suy luận qui nạp: khi cần cõng bố tùng-phần mục đich cuộc điêu tra. • Loại suy: khi cấn giữ bí một hoàn toàn mục đích cuộc điều tra. Bàng 13. Câu hói đe phân tích ctí câu xã hội 1 Họ và lẽn người tham gia cuộc điều tra: Năm sinh □ Nam □ Nữ Địa chi giao dịch Điện thoại (Phần này có thể không công bố) 2 Anh/Chị thuộc tầng lớp: □ Thành phố □ Buôn bán □ Công nhân □ Nông thôn □ Viên chức nhà nước □ Nông dân □ Miền núi □ Trí thức □ Lao động khấc 3 Anh/Chị có việc lảm thêm trong khi đi học không? Nếu có xin Không lảm □ Gia công □ Nghiên cứu khoa học gì □ Gia sư □ Bán hàng □ Dịch vụ tư vấn I □ Nghệ sỹ_______ □ Tạp □ Nghề tô chirc câu hòi vừa mang tính kĩ thuật, vừa mang tính nghệ thuật vận dụng các phép suy luận logic trong các cuộc điểu hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN ba: X ù' lý kết quà điều t r a Kết quà điếu tra được xù li dựa trên CO' sớ thống kẻ toán. Có nhiêu cách tiếp cận. Hoặc là mỗi rgưới nghiên cứu tự học cách xử li toán học. nếu càm thấy tự minh hứng thú