Vì sao ông Hai yêu làng nhưng ko quay về làng

Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

...

Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A.Vì ông yêu làng nhưng làng ông theo Tây nên ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn.

Đáp án chính xác

B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về.

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông.

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông.

Xem lời giải

Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng k...

Câu hỏi: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A. Vì ông yêu làng nhưng làng ông theo Tây nên ông phải thù, tình yêu nước rộng lớn hơn.

B. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ để quay về

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm bài Làng

Cảm nhận về tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng

  • Dàn ý cảm nhận về tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng
    • Dàn ý 1
    • Dàn ý 2
  • Cảm nhận tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng - Mẫu 1
  • Cảm nhận tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng - Mẫu 2
  • Cảm nhận tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng - Mẫu 3
  • Cảm nhận tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng - Mẫu 4
  • Cảm nhận tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng - Mẫu 5
  • Cảm nhận tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng - Mẫu 6
  • Cảm nhận tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng - Mẫu 7
  • Cảm nhận tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng - Mẫu 8
  • Cảm nhận tình yêu làng của ông Hai trong truyện Làng - Mẫu 9
  • Phân tích sự chuyển biến từ tình yêu làng đến tình yêu nước của ông Hai

Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

  • Dàn ý chi tiết diễn biến tâm trạng ông Hai
  • Phân tích chuyển biến tâm trạng của ông Hai
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 1
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 2
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 3
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 4
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 5
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 6
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 7
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 8
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 9
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 10
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 11
  • Diễn biến tâm trạng ông Hai - Mẫu 12

Dàn ý chi tiết diễn biến tâm trạng ông Hai

I) Mở bài:

  • Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn.
  • Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Làng với nhân vật chính là ông Hai – một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư.

II) Thân bài:

* Luận cứ 1: tình yêu làng

- Niềm tự hào, kiêu hãnh của ông hai về làng của mình

- Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:

  • Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
  • Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ”

* Luận cứ 2: tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc:

  • Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
  • Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
  • Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng, đánh trống lảng: "Hà, nắng gớm, về nào… " rồi cúi mặt mà đi.
  • Khi về nhà, ông nằm vật ra giường. Tối hôm đó thì trằn trọc không ngủ được.
  • Ông nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rồi khóc.
  • Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn không tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.
  • Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và không chứa chấp việt gian.

III) Kết bài:

  • Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình.
  • Hai điều trên đã được tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.