5 nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim năm 2022

5 nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim năm 2022

Bệnh tim mạch để lại hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe

1. Bệnh tim mạch là gì?

Bệnh tim mạch là các tình trạng liên quan đến sức khỏe của trái tim, sự hoạt động của các mạch máu gây suy yếu khả năng làm việc của tim. Các bệnh tim mạch bao gồm: các bệnh mạch máu như bệnh động mạch vành, bệnh cơ tim, loạn nhịp tim và suy tim.

Bệnh tim mạch gây hẹp, xơ cứng và tắc nghẽn mạch máu, làm gián đoạn hoặc không cung cấp đủ Oxy đến não và các bộ phận khác trong cơ thể. Từ đó khiến các cơ quan bị ngừng trệ hoạt động, phá hủy từng bộ phận dẫn đến tử vong.

Bệnh tim mạch có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp. Bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn, đòi hỏi sự điều trị và theo dõi cẩn thận (thậm chí là suốt đời), tốn kém nhiều chi phí.

2. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh

2.1. Nguyên nhân

5 nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim năm 2022

Hút thuốc là một trong những nguyên nhân của bệnh tim mạch

Bệnh tim mạch do nhiều nguyên nhân gây ra, đặc biệt là liên quan đến các thói quen sinh hoạt hàng ngày, như:

  • Hút thuốc lá: Chất Nicotine và Carbon monoxide có trong thuốc lá chính là nguyên nhân gây co thắt các mạch máu, xơ vữa động mạch.
  • Chế độ ăn uống nhiều muối, chất béo và cholesterol.
  • Ít vận động, hoạt động thể dục thể thao.  
  • Thừa cân, béo phì.
  • Căng thẳng kéo dài có thể làm hỏng các động mạch và làm trầm trọng thêm các yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.
  • Tăng cholesterol máu gây hình thành các mảng xơ vữa động mạch.
  • Tăng huyết áp có thể dẫn đến xơ cứng và dày thành các động mạch, thu hẹp các mạch máu.
  • Đái tháo đường: Bệnh tim là một biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường.
  • Tuổi tác cao tăng nguy cơ hẹp động mạch, suy yếu hoặc phì đại động mạch.
  • Yếu tố gia đình (trong gia đình đã có người mắc bệnh tim).

2.2. Triệu chứng nhận biết sớm nhất

5 nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim năm 2022

Đau thắt ngực là một triệu chứng dễ nhận ra của bệnh tim mạch

  • Khó thở: xuất hiện từ từ, tăng lên khi người bệnh gắng sức, đặc biệt khi nằm xuống.
  • Cảm giác bị đè nặng trong ngực, đau tức ngực: là triệu chứng thường gặp của bệnh tim, tuy nhiên cũng xuất hiện ở các bệnh lý khác như hô hấp, thần kinh.
  • Cơ thể bị tích nước, mặt, bàn chân căng phù: Triệu chứng phù do bệnh tim mạch thường là phù tím, phù mềm, dấu hiệu bắt đầu từ hai bàn chân kèm theo tình trạng gan to, tĩnh mạch cổ nổi.
  • Thường xuyên mệt mỏi, kiệt sức: cơ thể mệt mỏi, kiệt sức khi thực hiện các hoạt động thường ngày. Đây là dấu hiệu thiếu máu đến tim, não và phổi.
  • Ho dai dẳng, khò khè: Tim bơm máu không đủ để cung cấp cho cơ thể khiến máu bị ứ lại. Dịch ứ ở phổi lâu ngày gây tình trạng ho mạn tính, thở khò khè.
  • Chán ăn, buồn nôn: Sự tích tụ của dịch trong gan, hệ thống tiêu hóa khiến người bệnh chán ăn và buồn nôn.
  • Đi tiểu đêm: Người bệnh suy tim sẽ đi tiểu thường xuyên vào ban đêm do sự chuyển dịch lượng nước tích tụ trong cơ thể gây phù ở nhiều bộ phận đến thận thông qua các mạch máu.
  • Nhịp tim nhanh, mạch không đều: tim đập với tốc độ nhanh hơn, đánh trống ngực hoặc đập dồn dập.
  • Thở nhanh, lo lắng, lòng bàn tay đổ mồ hôi.
  • Chóng mặt, ngất xỉu: là triệu chứng thường gặp khi người bệnh bị rối loạn nhịp tim, máu đến não bị gián đoạn.

3. Những bệnh tim thường gặp

3.1. Bệnh mạch vành

Bệnh động mạch vành là tình trạng tích tụ những mảng xơ vữa hoặc Cholesterol lên thành động mạch khiến lòng động mạch bị hẹp, giảm khả năng lưu thông máu, hạn chế việc cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho các cơ quan trên cơ thể. Mảng xơ vữa phát triển lớn dần theo thời gian làm cho tim suy yếu dần.

Triệu chứng của bệnh khá mơ hồ, chỉ có cảm giác nặng ngực, đau thắt ngực bên trái khi xúc động, làm việc quá sức. Một số trường hợp có thể kèm theo cao huyết áp, đau đầu, chóng mắt, khó thở.

Bệnh là nguyên nhân dẫn đến tử vong cao nhất với người cao tuổi bởi có thể gây nhồi máu cơ tim, nhưng có thể phòng ngừa được bằng cách xây dựng chế độ ăn uống khoa học, rèn luyện thể thao mỗi ngày và tầm soát bệnh theo định kỳ.

 3.2. Tai biến mạch máu não (đột quỵ)

Tai biến mạch máu não xuất hiện khi tuần hòa máu lên não bị gián đoạn, suy giảm nghiêm trọng, gây thiếu oxy, dinh dưỡng mô não, chết tế bào não dẫn đến các di chứng nặng nề cho bệnh nhân, thậm chí tử vong.

5 nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim năm 2022

Tai biến mạch máu não có thể dẫn đến tử vong nhanh chóng

Các thể bệnh tai biến mạch máu não: co thắt mạch máu não, thiếu máu não thoáng qua, nhồi máu não, vỡ mạch máu não, xuất huyết não gây tử vong.

Nguyên nhân gây tai biến mạch máu não:

  • Cao huyết áp: người bị cao huyết áp có nguy cơ tai biến mạch máu não gấp 3-4 lần. Việc tăng áp lực máu lên thành mạch gây giãn, tổn thương thành mạch. Khi đó, tiểu cầu, các sợi fibrin sẽ được chuyển tới để làm lành vết thương, tạo ra cục máu đông. Cục máu đông di chuyển đến gần não gây tắc nghẽn, nhồi máu não.
  • Xơ vữa động mạch: Các mảng xơ vữa trong động mạch khiến các mạch máu bị thu hẹp, gây khó khăn cho quá trình lưu thông máu. Khi các mảng xơ vữa bong ra sẽ hình thành các cục máu đông.

Triệu chứng điển hình của bệnh là các cơn đau đầu dữ dội, chóng mặt, tay chân yếu, hôn mê. Cách phòng ngừa bệnh là phát hiện sớm và điều trị kịp thời cao huyết áp và xơ vữa động mạch.

3.3. Bệnh động mạch ngoại biên (PAD)

Bệnh động mạch ngoại biên là tình trạng xảy ra khi mảng bám từ chất béo, cholesterol, canxi, mô sợi và các chất khác tích tụ trong các động mạch mang máu đến não, các cơ quan và các chi gây xơ vữa động mạch. Qua thời gian mảng bám cứng lại, làm hẹp các động mạch.

Viêm tắc động mạch ngoại vi gồm 2 thể:

+ Bệnh Buerger (viêm 3 lớp thành động mạch): xuất hiện ở người trẻ tuổi (dưới 40 tuổi), người nghiện thuốc lá nặng, bệnh kéo dài nhiều năm, 95% phải đoạn chi.

+ Viêm, tắc động mạch do xơ vữa động mạch: xảy ra ở người cao huyết áp, rối loạn chuyển mỡ máu.

Các triệu chứng nhận biết bệnh động mạch ngoại biên khá mơ hồ và không rõ ràng, thường chỉ xuất hiện các cơn đau nhói sau bắp chân khi đi bộ và có thể tự khỏi sau 5 – 10 phút. Một số triệu chứng khác có thể gặp là khó chịu, lạnh da, da xanh nhợt nhạt, lâu ngày xuất hiện những vết loét thường lâu lành, hoại tử chi.

3.4. Bệnh van tim hậu thấp

Bệnh van tim hậu thấp là một bệnh tự miễn, do vi trùng Strepcoccus beta Hemolytique gây ra. Khi nhiễm bệnh, cơ thể tạo ra các kháng thể để tiêu diệt mầm bệnh. Tuy nhiên, Strepcoccus beta Hemolytique có cấu trúc gần giống với cấu trúc của mô khớp và van tim nên kháng thể cũng tấn công làm tổn thương mô khớp và van tim, gây sưng, hẹp hở van tim do biến dạng, suy tim.

Bệnh thường xảy ra ở phụ nữ trẻ, sau tình trạng viêm họng do liên cầu khuẩn mà không được điều trị kịp thời.  Bệnh thường phát triển âm thầm với một số triệu chứng như: viêm đa khớp, viêm tim, nốt dưới da, hồng ban vòng, sốt, đau khớp…Điều trị bệnh khá phức tạp và tốn kém bằng cách sử dụng kháng sinh để loại bỏ liên cầu.

3.5. Bệnh tim bẩm sinh

Bệnh tim bẩm sinh thường xảy ra trong thời kỳ bào thai. Theo thống kê, có 1 – 2% em bé sinh ra mắc bệnh tim bẩm sinh như ống động mạch, hoán vị đại động mạch... Đây là nguyên nhân của nhiều ca tử vong ở trẻ sơ sinh trong những năm đầu đời.

5 nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim năm 2022

Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ xuất hiện từ khi được sinh ra

Biểu hiện của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ thường là hiện tượng khó thở, tím tái, suy dinh dưỡng nặng, viêm phổi. Một số trường hợp, trẻ không có biểu hiện gì do bệnh không nặng và chỉ tình cờ phát hiện khi khám sức khỏe định kỳ.

Cách phòng ngừa bệnh tim bẩm sinh ở trẻ chủ yếu là trước khi mang thai, cha mẹ cần có sức khỏe tốt. Trong quá trình mang thai, người mẹ không tiếp xúc với các hóa chất độc hại, X-quang, nhiễm siêu vi… khi sử dụng thuốc, cần có chỉ dẫn của bác sĩ.

3.6. Phình động mạch chủ bóc tách (động mạch chủ ngực)

Phình động mạch chủ bóc tách là tình trạng động mạch chủ  cung cấp máu cho cơ thể bị yếu và phình ra ở một vị trí nào đó, dẫn đến bị rách. Vết rách  thành động mạch chủ gây chảy máu ồ ạt, khiến bệnh nhân tử vong nhanh chóng.

Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là tăng huyết áp, bệnh lý động mạch chủ như xơ vữa động mạch, tuổi cao hoặc  chấn thương có nguy cơ phát triển phình động mạch chủ ngực. Phình động mạch chủ bóc tách có nguy cơ tử vong cao, lên tới 95% dù ở giai đoạn đầu.

3.7. Bệnh cơ tim

Bệnh cơ tim là bệnh lý xảy ra khi cơ tim suy yếu, không thể bơm đủ máu cung cấp cho cơ thể. Bệnh có thể xảy ra ở cả người khỏe mạnh, không bị bệnh tim.

Bệnh gây tình trạng đột tử cao nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Nguyên nhân bệnh cơ tim là do sự xâm nhập của các loại siêu vi trùng tấn công cơ thể, nhất là siêu vi trùng Coxacki, do sử dụng một số loại thuốc nhất định hoặc do hóa chất, sự gia tăng hormone tuyến giáp.

Những người bị bệnh cơ tim ở giai đoạn đầu thường không có dấu hiệu và triệu chứng. Khi tình trạng tiến triển nặng, dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện bao gồm: khó thở, ho, mệt mỏi, đau ngực, sưng chân, huyết áp cao, chóng mặt…

Bệnh có thể phòng ngừa bằng cách thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh, nâng cao sức đề kháng. Khi mệt, khó thở cần kiểm tra tim mạch ngay, không làm việc quá sức...

4. Chẩn đoán và điều trị bệnh

4.1. Chẩn đoán

Bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh tim mạch dựa trên tiểu sử bệnh của gia đình; các yếu tố nguy cơ như hút thuốc, tiểu đường, béo phì, căng thẳng...; xét nghiệm thể chất, xét nghiệm máu, chụp X-quang.

Ngoài ra, một số xét nghiệm để chẩn đoán bệnh tim mạch gồm có:

  • Chụp cộng hưởng từ tim (MRI).
  • Điện tâm đồ (ECG).
  • Máy theo dõi Holter.
  • Siêu âm tim - Doppler tim.
  • Đặt ống thông tim.
  • Chụp cắt lớp vi tính tim (CT scan).

4.2. Điều trị

Tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà Bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị khác nhau. Một số phương pháp thường được sử dụng, ví dụ:

  • Sử dụng thuốc kháng sinh đối với các trường hợp nhiễm trùng tim, các loại thuốc kiểm soát bệnh tim phụ thuộc vào loại bệnh tim mà bệnh nhân mắc phải.
  • Thay đổi lối sống, chế độ ăn uống, sinh hoạt: kết hợp với một số loại thuốc điều trị thì người bệnh cần tuân thủ lối sống, chế độ ăn uống ít chất béo và natri, tập thể dục nhẹ nhàng, đều đặn, tránh xa thuốc lá và rượu bia.
  • Kỹ thuật y tế, phẫu thuật tim: Khi thuốc không điều trị bệnh hiệu quả, bác sĩ sẽ có chỉ định cho bệnh nhân làm các kỹ thuật y tế hoặc phẫu thuật tim. Tùy tình trạng bệnh mà có các loại phẫu thuật phù hợp.

Để giúp Quý khách hàng an tâm chăm sóc sức khỏe trong giai đoạn giãn cách xã hội vì dịch bệnh COVID-19, CarePlus triển khai Chương trình KHÁM TƯ VẤN TỪ XA TIM MẠCH với đội ngũ bác sĩ ở các chuyên khoa khoa. Đăng ký TẠI ĐÂY 

5. Phòng ngừa bệnh tim mạch hiệu quả

Bệnh tim do dị tật thì không thể ngăn chặn. Còn với các loại bệnh tim mạch khác, bạn có thể phòng ngừa bằng cách:

  • Theo dõi và kiểm soát tốt hàm lượng Cholesterol trong máu.
  • Kiểm soát huyết áp, bệnh tiểu đường.
  • Không hút thuốc lá, rượu bia, các chất kích thích gây hại.
  • Chế độ ăn uống lành mạnh, tốt cho sức khỏe.
  • Giữ cân nặng luôn ổn định, tránh béo phì.
  • Luyện tập thể dục thể thao điều độ.
  • Ngủ đủ giấc, tránh căng thẳng.
  • Kiểm tra sức khỏe theo định kỳ để phát hiện và tầm soát bệnh sớm nhất.

6. Người bệnh tim mạch nên ăn gì?

6.1. Nên ăn

Người mắc bệnh tim mạch cần có chế độ ăn vừa hợp khẩu vị, vừa góp phần bảo vệ trái tim của mình. Trong khẩu phần ăn của bệnh nhân tim mạch nên bổ sung những loại thực phẩm sau đây:

  • Ngũ cốc nguyên cám và chất xơ.
  • Các loại rau củ chứa nhiều vitamin, chất xơ, khoáng chất vi lượng.
  • Uống đủ nước.
  • Đậu nành.
  • Chuối, cam, quýt, dưa đỏ.
  • Cá.
  • Các loại nấm.
  • Trà xanh.
  • Ngoài ra cần kiểm soát chất béo, hàm lượng calo, cholesterol trong mỗi khẩu phần ăn.

5 nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim năm 2022

Các loại đậu rất tốt cho người bị bệnh tim mạch

6.2. Kiêng ăn

Bên cạnh những loại thực phẩm tốt cho tim mạch thì người bệnh cần tránh một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn, gồm có:

  • Các loại thực phẩm giàu natri.
  • Thực phẩm nhiều chất béo, dầu mỡ.
  • Thực phẩm chế biến sẵn, đồ đóng hộp, thức ăn nhanh.
  • Thức uống có ga, chứa chất kích thích.

7. Hoạt động thể lực ở bệnh nhân tim mạch

Rèn luyện thể lực không chỉ cần thiết cho cơ bắp, xương khớp mà còn tác động đến toàn cơ thể, trong đó có trái tim. Với người bệnh tim mạch thì hoạt động thể dục lại càng cần thiết, tuy nhiên cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Cần khám Bác sĩ để hướng dẫn cụ thể về một chế độ tập luyện với cường độ phù hợp.
  • Khởi động kỹ tối thiểu 15 phút để cơ xương khớp, hệ tuần hoàn, hô hấp thích nghi với nhịp độ vận động.
  • Lựa chọn các môn thể thao nhẹ nhàng.
  • Tránh tập luyện quá sức.
  • Với những người thể trạng yếu có thể tập luyện vài phút thì tạm nghỉ, lặp lại như thế trong tổng thời gian 30 – 40 phút cho một lần luyện tập.
  • Duy trì đều đặn.

Gợi ý các môn thể thao phù hợp với người bệnh tim:

  • Đi bộ.
  • Chạy chậm.
  • Bơi.
  • Bóng bàn, cầu lông.
  • Khí công, yoga.

Bệnh tim mạch là một trong những bệnh lý nguy hiểm, cần chủ động điều trị và phòng ngừa. Vì vậy, khi cơ thể có các dấu hiệu bất thường nên thăm khám càng sớm càng tốt nhằm phát hiện sớm, chữa trị kịp thời, hạn chế các biến chứng nguy hiểm.

Hiện nay, ngoài các bệnh viện có chuyên khoa tim, viện tim, hệ thống phòng khám quốc tế cũng được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Trong đó, đáng chú ý nhất là Hệ thống Phòng khám Quốc tế CarePlus.

CarePlus là một trong những địa chỉ tầm soát và điều trị bệnh tim mạch uy tín tại TP. HCM. Đây là hệ thống phòng khám được xây dựng dựa theo các tiêu chuẩn quốc tế, 100% vốn đầu tư nước ngoài. Khi thăm khám tại CarePlus, bạn hoàn toàn có thể yên tâm bởi đội ngũ Bác sĩ hàng đầu về chuyên khoa tim mạch, cùng với hệ thống trang thiết bị, cơ sở vật chất đầu tư hiện đại.

Gói tầm soát tim mạch CarePlus được xây dựng trên các bài kiểm tra thực tế. Bác sĩ tập trung tư vấn chuyên nghiệp, rõ ràng từng hạng mục thăm khám, lắng nghe từng triệu chứng để chỉ định đúng xét nghiệm, các can thiệp y khoa cần thiết. Sau thăm khám, Bác sĩ sẽ giải thích cặn kẽ liệu trình điều trị và gọi điện theo dõi thường xuyên nhằm giải đáp kịp thời những thắc mắc của Khách hàng. Ngoài ra, Bác sĩ CarePlus sẽ dựa vào lối sống, của mỗi người mà cho lời khuyên về chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt phù hợp.

Tham khảo gói tầm soát tim mạch tại Hệ thống Phòng khám Quốc tế CarePlus, hoặc vui lòng liên hệ Hotline: 1800 6116 để tìm hiểu rõ hơn về bệnh tim mạch, và nhận tư vấn từ đội ngũ Bác sĩ giàu kinh nghiệm và đặt lịch hẹn khám tạị CarePlus.

Bệnh tim mạch có thể có nhiều dạng: huyết áp cao, bệnh động mạch vành, bệnh tim, đột quỵ hoặc rối loạn nhịp tim

Bệnh tim mạch có thể có nhiều dạng: huyết áp cao, bệnh động mạch vành, bệnh tim van, đột quỵ hoặc rối loạn nhịp tim (nhịp tim không đều). Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh tim mạch gây ra hơn 17 triệu ca tử vong trên thế giới mỗi năm và chịu trách nhiệm cho một nửa số ca tử vong ở Hoa Kỳ.high blood pressure, coronary artery disease, valvular heart disease, stroke, or arrhythmias (irregular heartbeat). According to the World Health Organization, cardiovascular disease causes more than 17 million deaths in the world each year and is responsible for half of all deaths in the United States.

Bệnh động mạch vành, dạng bệnh tim mạch phổ biến nhất, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Mỹ ngày nay. Ung thư, kẻ giết người lớn thứ hai, chiếm & nbsp; nhiều hơn một chút so với & nbsp; một nửa số người chết.

Ở Hoa Kỳ, hơn 80 triệu người Mỹ có một số dạng bệnh tim mạch. Nhưng nhờ nhiều nghiên cứu liên quan đến hàng ngàn bệnh nhân, các nhà nghiên cứu đã xác định các yếu tố nhất định đóng vai trò quan trọng trong cơ hội phát triển bệnh tim. Chúng được gọi là yếu tố rủi ro.

Các yếu tố rủi ro được chia thành hai loại: chính và đóng góp. Các yếu tố rủi ro chính & nbsp; đã được chứng minh là làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Các yếu tố nguy cơ đóng góp có thể dẫn đến tăng nguy cơ mắc bệnh tim.

Bạn càng có nhiều yếu tố nguy cơ, bạn càng có nhiều khả năng mắc bệnh tim. Một số yếu tố rủi ro có thể được thay đổi, điều trị hoặc sửa đổi, và một số không thể. Nhưng bằng cách kiểm soát càng nhiều yếu tố rủi ro càng tốt thông qua thay đổi lối sống, thuốc hoặc cả hai, bạn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

Các yếu tố rủi ro chính

Huyết áp cao (tăng huyết áp). Huyết áp cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đau tim và đột quỵ. Nếu bạn bị béo phì, khói hoặc có nồng độ cholesterol trong máu cao cùng với huyết áp cao, nguy cơ mắc bệnh tim hoặc đột quỵ tăng lên rất nhiều.High blood pressure increases your risk of heart disease, heart attack, and stroke. If you are obese, smoke, or have high blood cholesterol levels along with high blood pressure, your risk of heart disease or stroke greatly increases.

Huyết áp có thể thay đổi theo hoạt động và tuổi tác, nhưng việc đọc bình thường cho một người trưởng thành khỏe mạnh đang nghỉ ngơi nên là 120/80.

Cholesterol máu cao. Một trong những yếu tố nguy cơ chính của bệnh tim là cholesterol trong máu cao. Cholesterol, một chất giống như chất béo mang trong máu của bạn, được tìm thấy trong tất cả các tế bào cơ thể của bạn. Gan của bạn tạo ra tất cả cholesterol mà cơ thể bạn cần để hình thành màng tế bào và tạo ra một số hormone nhất định. Thêm cholesterol xâm nhập vào cơ thể của bạn khi bạn ăn thực phẩm đến từ động vật (thịt, trứng và các sản phẩm sữa) hoặc có nhiều chất béo bão hòa.. One of the major risk factors for heart disease is high blood cholesterol. Cholesterol, a fat-like substance carried in your blood, is found in all of your body’s cells. Your liver produces all of the cholesterol your body needs to form cell membranes and to make certain hormones. Extra cholesterol enters your body when you eat foods that come from animals (meats, eggs, and dairy products) or are high in saturated fat.

Quá nhiều lipoprotein mật độ thấp (LDL hoặc cholesterol xấu) trong máu khiến mảng bám hình thành trên thành động mạch, & NBSP; bắt đầu một quá trình bệnh gọi là xơ vữa động mạch. Khi mảng bám tích tụ trong các động mạch vành cung cấp máu cho tim, bạn có nguy cơ bị đau tim cao hơn.

Bệnh tiểu đường. Các vấn đề về tim là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở những người mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt là trong trường hợp bệnh tiểu đường khởi phát ở người trưởng thành hoặc NBSP; 2 (còn được gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin). Một số nhóm chủng tộc và sắc tộc (người Mỹ gốc Phi, người gốc Tây Ban Nha, người dân châu Á và Thái Bình Dương, và người Mỹ bản địa) có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn. Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ ước tính rằng 65% bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường chết vì một số dạng bệnh tim mạch. Nếu bạn biết rằng bạn bị bệnh tiểu đường, bạn nên được chăm sóc bác sĩ, vì kiểm soát tốt lượng đường trong máu có thể làm giảm nguy cơ của bạn. Nếu bạn nghĩ rằng bạn có thể mắc bệnh tiểu đường nhưng không chắc chắn, hãy gặp bác sĩ của bạn để kiểm tra.. Heart problems are the leading cause of death among people with diabetes, especially in the case of adult-onset or Type 2 diabetes (also known as non-insulin-dependent diabetes). Certain racial and ethnic groups (African Americans, Hispanics, Asian and Pacific Islanders, and Native Americans) have a greater risk of developing diabetes. The American Heart Association estimates that 65% of patients with diabetes die of some form of cardiovascular disease. If you know that you have diabetes, you should already be under a doctor’s care, because good control of blood sugar levels can reduce your risk. If you think you may have diabetes but are not sure, see your doctor for tests.

Béo phì và thừa cân. Trọng lượng tăng thêm có thể dẫn đến tăng mức cholesterol cao, huyết áp cao và bệnh tiểu đường, tất cả chính & nbsp; Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim. Extra weight can lead to increased high cholesterol levels, high blood pressure, and diabetes, all major  risk factors for heart disease.

Các bác sĩ đo béo phì về chỉ số khối cơ thể (BMI), là một công thức của kilôgam chia cho chiều cao tính bằng mét bình phương (BMI = W [kg]/h [m2]). Theo Viện Tim, Phổi và Máu Quốc gia (NHLBI), bị thừa cân được định nghĩa là có chỉ số BMI trên 25. Những người có một số trên 30 được coi là béo phì. Bạn có thể tìm ra BMI của mình bằng cách sử dụng máy tính bên dưới. Sau đó, lấy giá trị đó và tìm bố cục cơ thể của bạn trong bảng bên dưới máy tính.

Hút thuốc. Hầu hết mọi người đều biết rằng thuốc lá và thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư phổi, nhưng ít ai nhận ra rằng nó cũng tăng đáng kể & NBSP; nguy cơ mắc bệnh tim và bệnh mạch máu ngoại biên (bệnh trong các mạch cung cấp máu cho tay và chân). Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, hơn 480.000 người Mỹ chết mỗi năm mắc các bệnh liên quan đến hút thuốc. Nhiều người trong số những cái chết này là do ảnh hưởng của việc hút thuốc trên tim và mạch máu.. Most people know that cigarette and tobacco smoking increases your risk of lung cancer, but few realize that it also greatly increases the risk of heart disease and peripheral vascular disease (disease in the vessels that supply blood to the arms and legs). According to the American Heart Association, more than 480,000 Americans die each year of smoking-related illnesses. Many of these deaths are because of the effects of smoking on the heart and blood vessels.

Hút thuốc làm tăng nhịp tim, thắt chặt các động mạch lớn và có thể tạo ra sự bất thường trong thời gian của nhịp tim, tất cả đều khiến tim bạn hoạt động khó khăn hơn. Hút thuốc cũng làm tăng huyết áp, một yếu tố nguy cơ chính khác. Mặc dù nicotine là tác nhân hoạt động chính trong khói thuốc lá, các hóa chất và hợp chất khác như tar và carbon monoxide cũng có hại cho trái tim của bạn theo nhiều cách.

Physical Inactivity. People who are not active have a greater risk of heart attack than do people who exercise regularly. Exercise burns calories to help maintain a healthy weight, helps to control cholesterol levels and diabetes, and may lower blood pressure. Exercise also strengthens the heart muscle and makes the arteries more flexible. Those who actively burn 500 to 3500 calories per week, either at work or through exercise, can expect to live longer than people who do not exercise. Even moderate-intensity exercise is helpful if done regularly.

Gender. Overall, men have a higher risk of heart attack than women. But the difference narrows after women reach menopause. After the age of 65, the risk of heart disease is about the same between the sexes when other risk factors are similar. Cardiovascular diseases affect more women than men and heart attacks are generally more severe in women than in men.

Heredity. Heart disease tends to run in families. For example, if your parents or siblings had a heart or circulatory problem before age 55, then you are at greater risk for heart disease than someone who does not have that family history. Risk factors (including high blood pressure, diabetes, and obesity) may also be passed from one generation to another.

Some forms of cardiovascular disease are more common among certain racial and ethnic groups. For example, studies have shown that African Americans have more severe high blood pressure and a greater risk of heart disease than Caucasians.

Age. Older age is a risk factor for heart disease. In fact, about 4 of every 5 deaths due to heart disease occur in people older than 65. As we age, our hearts tend not to work as well. The heart’s walls may thicken and arteries may stiffen and harden, making the heart less able to pump blood to the muscles of the body. Because of these changes, the risk of developing cardiovascular disease increases with age. Because of their sex hormones, women are usually protected from heart disease until menopause, when their risk increases.

Contributing Risk Factors

Stress. Stress is considered a contributing risk factor for heart disease. The effects of emotional stress, behavior habits, and socioeconomic status on the risk of heart disease and heart attack are still being studied.

Researchers have identified several reasons why stress may affect the heart.

  • Stressful situations raise your heart rate and blood pressure, increasing your heart’s need for oxygen. This increased demand for oxygen can lead to ischemia (insufficient oxygen-rich blood getting to the tissues) or bring on angina (chest pain).
  • During times of stress, the nervous system releases extra hormones (most often adrenaline). These hormones raise blood pressure, which can injure the lining of the arteries. When the arteries heal, the walls may harden or thicken, making it easier for plaque to build up.
  • Stress also increases the amount of blood clotting factors that circulate in your blood, making it more likely that a clot will form. Clots may then block an artery narrowed by plaque and cause a heart attack.
  • Stress may also contribute to other risk factors. For example, people who are stressed may overeat for comfort, start smoking, or smoke more than they normally would.

Sex hormones. Sex hormones appear to play a role in heart disease. Among women younger than 40, heart disease is rare. But between the ages 40 and 65, around the time when most women go through menopause, the chances that a woman will have a heart attack greatly increase. From 65 onward, women make up about half of all heart attack victims.

Birth control pills. Early types of birth control pills contained high levels of estrogen and progestin, and taking these pills increased the risk of heart disease and stroke, especially in women older than 35 who smoked. But birth control pills today contain much lower doses of hormones and are considered safe for women younger than 35 who do not smoke or have high blood pressure.

But if you smoke or have other risk factors, birth control pills will increase your risk of heart disease and blood clots, especially if you are older than 35.  According to the American Heart Association, women who take birth control pills should have yearly check-ups that test blood pressure, triglyceride, and glucose levels.

Alcohol. Studies have shown that the risk of heart disease in people who drink moderate amounts of alcohol is lower than in nondrinkers. Experts say that moderate intake is an average of one to two drinks per day for men and one drink per day for women. One drink is defined as 1½ fluid ounces (fl oz) of 80-proof spirits, 1 fl oz of 100-proof spirits, 4 fl oz of wine, or 12 fl oz of beer. But drinking more than a moderate amount of alcohol can cause heart-related problems such as high blood pressure, stroke, irregular heartbeats, and cardiomyopathy (disease of the heart muscle). And the average drink has between 100 and 200 calories. Calories from alcohol often add fat to the body, which may increase the risk of heart disease. It is not recommended that nondrinkers start using alcohol or that drinkers increase the amount that they drink.

Không bao giờ là quá muộn, hay quá sớm để bắt đầu cải thiện sức khỏe của tim. Một số yếu tố rủi ro có thể được kiểm soát, trong khi những yếu tố khác không thể. Nhưng, bằng cách loại bỏ các yếu tố rủi ro mà bạn có thể thay đổi và bằng cách quản lý đúng những người mà bạn không thể kiểm soát, bạn có thể giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim.

5 nguyên nhân chính của bệnh tim là gì?

Các yếu tố nguy cơ hàng đầu đối với bệnh tim và đột quỵ là huyết áp cao, cholesterol lipoprotein mật độ thấp (LDL), bệnh tiểu đường, hút thuốc và khói thuốc lá, béo phì, chế độ ăn uống không lành mạnh và không hoạt động thể chất.high blood pressure, high low-density lipoprotein (LDL) cholesterol, diabetes, smoking and secondhand smoke exposure, obesity, unhealthy diet, and physical inactivity.

5 bệnh tim hàng đầu là gì?

Một danh sách các bệnh tim mạch: 5 phổ biến nhất..
Đau tim.Một cơn đau tim, hoặc nhồi máu cơ tim, thường đứng đầu danh sách các bệnh tim mạch ở Hoa Kỳ - theo thống kê và giai thoại.....
Đột quỵ.....
Suy tim.....
Rối loạn nhịp tim.....
Biến chứng van tim ..

6 nguyên nhân của bệnh tim là gì?

Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim bao gồm:..
Tuổi tác.Càng già ngày càng làm tăng nguy cơ các động mạch bị tổn thương và bị thu hẹp và cơ tim suy yếu hoặc dày lên ..
Tình dục.Đàn ông thường có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn.....
Lịch sử gia đình.....
Hút thuốc.....
Chế độ ăn uống không lành mạnh.....
Huyết áp cao.....
Cholesterol cao.....
Diabetes..

Nguyên nhân số 1 của bệnh tim là gì?

Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch là gì?Các yếu tố nguy cơ hành vi quan trọng nhất của bệnh tim và đột quỵ là chế độ ăn uống không lành mạnh, không hoạt động về thể chất, sử dụng thuốc lá và sử dụng rượu có hại.