Bộ phim áo lụa hà đông của đạo diễn nào

Nhân vật chính của bộ phim - chị Dần đã nghe theo tiếng gọi tình yêu của Gù và theo anh lập gia đình thế nhưng số phận đã không buông tha chị khi cuộc đời chị cứ chìm trong nước mắt giữa bối cảnh chiến tranh loạn lạc. Ngày ngày, chị và chồng đi chài lưới, cào hến làm lụng vất vả để nuôi 4 đứa con nhỏ: An, Ngô, Lụt Giàu, vậy mà chị cũng cho hai đứa lớn được đi học đường hoàng đầy đủ. Năm mà An và Ngô lên lớp sáu, cô giáo bảo phải mặc áo dài, mà nhà thì nghèo, nước lên không thể chài lưới gì thì lấy đâu ra tiền may áo dài. Chị Dần đành lên phố kiếm việc và được giới thiệu làm vú cho 1 ông nhà giàu người Hoa tên Thòong, công việc tủi hổ khi cứ phải cho một lão già động chạm vào cơ thể mình nhưng vì con cái, chị cắn răng chịu đựng, bỏ qua tất cả những quy tắc, danh dự hay chuẩn mực đạo đức chỉ muốn hi sinh tất cả cho con. Vậy mà cái khổ không buông tha cứ đeo bám gia đình, chị đành lấy chiếc áo kỉ vật của chồng sửa lại cho 2 con mặc đi học.

Hình ảnh chiếc áo dài trắng đó đã được diễn tả một cách tài tình từ chiếc áo cưu mang người cha, đến kỷ vật tình yêu đầu đời của người mẹ và là niềm hạnh phúc khi được đến trường của những cô con gái dường như đó là nguồn sáng duy nhất của cả gia đình vốn đã sống trong bóng tối cuộc đời và thiếu thốn về vật chất. Chiếc áo đó chứa đựng linh hồn của cả gia đình và cũng mang trong mình hình tượng của người phụ nữ Việt Nam - mỏng manh nhưng không hề yếu đuối. Những điều này kết tinh lại thành bài văn đầy cảm xúc của An trong tiết học cuối cùng, bài văn vẫn còn dang dở nhưng chiến tranh đã đem em đi mãi mãi, Dần ít lâu sau cũng ra đi để lại thương tiếc cho Gù với bao dự định cho đám cưới.

Bộ phim áo lụa hà đông của đạo diễn nào

Cuối phim, người con gái thứ hai là Ngô trong khói lửa chiến tranh đã giương cao “linh hồn” của gia đình tung bay trên bàu trời xám xịt, trên tay cầm bài vị của mẹ và chị để đi tìm gia đình của mình trở thành hóa thân tuyệt vời nhất cho “hình tượng Áo Lụa Hà Đông” trong lòng người xem để rồi họ có thể nghĩ đến một cái kết khi “hòa bình đẹp như con ấy” sẽ đến.

“Áo lụa Hà Đông” với dàn diễn viên xuất sắc nhất là Trương Ngọc Ánh cùng Quốc Khánh cùng với sự chỉ đạo tài tình của đạo diễn Lưu Huỳnh để có được những góc quay rất đặc biệt về đồng quê và phố cổ rất thuần Việt đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng khán giả cho đến tận bây giờ dù đã qua hơn 1 thập kỉ. Nội dung không quá mới, nhưng được khai thác theo 1 góc nhìn khác không phải từ người thắng cuộc hay kẻ bại trận mà là từ những số phận ở trong cuộc chiến đó. Mỗi phân cảnh, tình huống tuy khác nhau nhưng cuối cùng vẫn liên kết và thể hiện ước muốn được hạnh phúc và òa bình.

Phim đã được 5 giải Cánh Diều Vàng và khán giả bình chọn nhiều nhất tại LHP Busan (Hàn Quốc) và được đại diện để tham dự Oscar tuy nhiên chưa lọt được vào danh sách rút gọn của giải thưởng danh giá này.

Hãy thử thưởng thức bộ phim tuyệt vời này và sống cùng các nhân vậ t để hiểu thêm về nỗi đau chiến tranh, mất mát mà dần tìm cách ngăn chặn điều ấy. http://bit.ly/xem-ao-lua-ha-dong-2007

Bộ phim áo lụa hà đông của đạo diễn nào

Xem phim Áo Lụa Hà Đông hay nhất

Xem phim Áo Lụa Hà Đông Hai vợ chồng Dần và Gù dắt díu nhau vào Nam mong tìm được chốn nương thân, thoát kiếp tôi tớ đọa đày. Thế nhưng vật quý ...

Bộ phim áo lụa hà đông của đạo diễn nào

Xem Áo Lụa Hà Đông của Việt Nam có sự tham gia của Trương Ngọc Ánh, NSƯT Quốc Khánh. Thuộc thể loại: Phim lẻ. Phim lấy bối cảnh những năm 1954, dưới sự đàn áp của thực dân Pháp, miền Bắc lâm vào thời loạn lạc. Đôi vợ chồng Dần và Gù cũng theo dòng người di cư từ Bắc vào Nam để đi tìm một tương lai tươi sáng hơn. Nhưng do đói khổ, lại vừa đúng lúc Dần hạ sinh đứa con đầu lòng, hai vợ chồng đành phải dừng chân tại Hội An. Từ đó, họ gắn bó với mảnh đất này như quê hương thứ hai.... Phim lấy bối cảnh những năm 1954, dưới sự đàn áp của thực dân Pháp, miền Bắc lâm vào thời loạn lạc. Đôi vợ chồng Dần và Gù cũng theo dòng người di cư từ Bắc vào Nam để đi tìm một tương lai tươi sáng hơn. Nhưng do đói khổ, lại vừa đúng lúc Dần hạ sinh đứa con đầu lòng, hai vợ chồng đành phải dừng chân tại Hội An. Từ đó, họ gắn bó với mảnh đất này như quê hương thứ hai...

TT (TP.HCM) - Chiều 26-10, bộ phim VN Áo lụa Hà Đông đã đoạt giải thưởng dành cho phim nước ngoài hay nhất tại Liên hoan phim (LHP) Kim Kê Bách Hoa lần thứ 16 diễn ra từ 24 đến 27-10 tại Tô Châu, Trung Quốc.

Bộ phim áo lụa hà đông của đạo diễn nào
Phóng toNghệ sĩ Phước Sang (phải) nhận giải Kim kê vàng tại LHP - Ảnh: Thanh Tùng

TT (TP.HCM) - Chiều 26-10, bộ phim VN Áo lụa Hà Đông đã đoạt giải thưởng dành cho phim nước ngoài hay nhất tại Liên hoan phim (LHP) Kim Kê Bách Hoa lần thứ 16 diễn ra từ 24 đến 27-10 tại Tô Châu, Trung Quốc.

LHP Kim Kê Bách Hoa là LHP thường niên do Hội Điện ảnh Trung Quốc tổ chức. Áo lụa Hà Đông (đạo diễn Lưu Huỳnh, Hãng Phước Sang, BHD và Ánh Việt đồng sản xuất) đã xuất sắc vượt qua chín bộ phim lọt vào vòng chung kết mười phim tranh giải phim nước ngoài hay nhất (được chọn từ hơn 70 phim nước ngoài gửi đến).

Đặc biệt, phần lớn đây là các tác phẩm “nặng ký” như: Pans, Labyrinth của Mexico - Tây Ban Nha (từng đoạt giải hình ảnh tốt nhất tại LHP Cannes 2006), Lights in the dusk của Đức - Phần Lan - Pháp (từng dự giải Oscar phim nước ngoài hay nhất 2007), Standard to observe của Úc - Bosnia & Herzegovina - Đức (từng đoạt giải Gấu vàng LHP Berlin lần thứ 56)...