Chairman of the board viết tắt là gì

Chào VOA! Tôi có 1 vài thắc mắc trong tiếng Anh nhờ VOA giải đáp như sau: 1-Cho tôi hỏi qui luật viết tắt của các tên quốc gia trên thế giới vì tôi nhận thấy thường là lấy 03 chữ cái đầu để viết tắt như Vietnam là (VIE), Singapore (SIN), Russia (RUS)... Tuy nhiên, Ivory Coast (CDV theo tiếng Pháp), Spain (ESP theo tiếng Pháp), China (CHN), Indonesia (INA)... Vậy có qui luật nào để viết tắt không? 2-Dr (viết tắc của Doctor) khi nào dịch là Bác sỹ & khi nào dịch là Tiến sỹ? 3-CEO và CFO khác nhau thế nào? CEO dịch là GĐ điều hành, vậy chúng ta có thể dịch là Managing Director được không? Sự khác nhau giữa Director, Head, Chairman như thế nào? Xin chân thành cảm ơn! Trường

Kính gửi ông Trường:

Cám ơn ông đã gửi 3 câu hỏi đến VOA. Xin trả lời câu 2 và 3 trước vì câu trả lời tương đối ngắn.

2. Dr: viết tắt của chữ Doctor

Nếu là medical doctor hay (M.D.) thì dịch là bác sĩ. Nếu chỉ học vị của người có bằng Ph.D. (Doctor of Philosophy) hay Sc.D. (Doctor of Science=Tiến sĩ Khoa học), thì các từ điển thường dịch là Tiến sĩ.

Ghi chú:

- Chức Tiến sĩ chỉ là một học vị (doctorate) chỉ một người đã làm luận án và bảo vệ luận án trước một hội đồng đại học. Các đại học ở Mỹ thường xét xem sau khi đỗ bằng Tiến sĩ, người có bằng có nghiên cứu gì thêm không, và công trình nghiên cứu có phổ biến trong giới đại học không.

- Chữ Doctor gốc từ tiếng Latin “docere” nghĩa là “to teach,” và theo từ điển OED (Oxford English Dictionary), chữ doctor bắt đầu dùng từ năm 1303 chỉ một nhà thần học nổi danh “Doctor of the Church,” và từ năm 1377 tiếng doctor dùng chỉ medical doctor.

- Hai danh vị Doctor of the University hay Doctor of Humane Letters, (viết tắt D.H.L.) chỉ chức Tiến sĩ danh dự.

- Chức Doctor cũng chỉ bác sĩ tâm lý (psychologist), bác sĩ thần kinh (psychiatrist), nhà khảo cứu y-sinh học (biomedical scientist), bác sĩ nha khoa (dentist), bác sỹ thú y (veterinarian), hay bác sĩ dược khoa (Pharm.D.)

3. Các chức danh:

Chairman of the Board of Directors là Chủ tịch Hội đồng Quản trị

CEO=Chief Executive Officer=Tổng giám đốc (Giám đốc điều hành) một công ty

CFO=Chief Financial Officer=Giám đốc tài chính công ty

President, theo như investopedia.com thường kiêm luôn chức vụ COO (Chief Operations Officer hay Chief Operating Officer), một chức vụ cao lo các việc trong công ty, hàng ngày, tường trình cho CEO.

Có nhiều công ty, đứng đầu là CEO kiêm cả chức vụ Chairman hay President. Tuy nhiên, không phải lúc nào CEO cũng là Chairman, hay President là COO.

Tóm tại CEO đứng đầu công ty, dưới là President, COO, CFO...

(Còn tiếp)

* Quý vị muốn nêu câu hỏi/ ý kiến/ thắc mắc, xin vui lòng vào trang Hỏi đáp Anh ngữ của đài VOA để biết thêm chi tiết.

Các vị trí BOD (Board of Directors) đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Có thể xem đây chính là những kim chỉ nam cho doanh nghiệp có thể giúp doanh nghiệp tồn tại trên thị trường.

Vậy BOD là gì (Board of Directors) và trách nhiệm cụ thể của những vị trí BOD là gì trong doanh nghiệp? Cùng Glints giải mã những chìa khóa quan trọng của vị trí này!

BOD là gì?

BOD là từ viết tắt tiếng Anh của Board of Directors, được dùng để chỉ những người lãnh đạo điều hành một doanh nghiệp, hay còn gọi là Hội đồng quản trị của doanh nghiệp.

Board of Directors thực hiện công tác quản lý, điều hành và cũng chính là những nhân tố xây dựng nên những chính sách, cơ chế, quy trình vận hành của một doanh nghiệp.

Hội đồng quản trị là vị trí bắt buộc phải có để những đại diện chính cho các cổ đông của một doanh nghiệp đã niêm yết. Một số doanh nghiệp phi lợi nhuận hay doanh nghiệp tư nhân có thể tùy chọn thiết lập hội đồng quản trị tùy theo nhu cầu và quy mô doanh nghiệp.

Chairman of the board viết tắt là gì
BOD là gì

Đọc thêm: Associate Director Là Gì? Phân Biệt Associate Director Và Director

Board of Directors có vai trò gì trong công ty?

Vị trí BOD đóng vai trò quan trọng đối với sự vận hành và phát triển của doanh nghiệp. BOD có rất nhiều hành động, nhiệm vụ quan trọng cần được hoàn thiện, trong đó bao gồm:

  • Theo dõi và giám sát mọi hoạt động của doanh nghiệp tại các phòng ban, bộ phận.
  • Chịu trách nhiệm cho hoạt động kiểm toán được thực thi đầy đủ và mang lại hiệu quả tối ưu.
  • Tiến hành thiết lập và xây dựng toàn bộ hệ thống quản lý cho doanh nghiệp, trong đó, mọi nhiệm vụ, công việc của từng nhân viên, bộ phận, phòng ban cần được đảm bảo liền mạch và nằm trong khuôn khổ, chính sách, quy trình đã được đặt ra.
  • Xây dựng lịch trình gặp gỡ, trao đổi định kì giữa các thành viên trong BOD để cập nhật và thảo luận tình hình công ty một cách nhanh chóng và đầy đủ hơn.
  • Đề xuất và ra quyết định về những mục tiêu, định hướng cũng như những chiến lược, kế hoạch thực thi cụ thể cho sự tăng trưởng và phát triển của toàn bộ doanh nghiệp.
  • Xây dựng và thiết lập sứ mệnh, tầm nhìn cho doanh nghiệp hướng đến và đạt được uy tín, độ tin cậy trong thị trường, đồng thời giúp cho doanh nghiệp luôn đi đúng hướng một cách nhanh chóng mà không bị chệch khỏi mục tiêu đã đặt ra ban đầu.
  • Thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ khi được các cổ đông ủy thác và đảm bảo lợi ích, quyền lợi cho các cổ đông hay các nhà đầu tư trong doanh nghiệp.
  • Tìm kiếm và đào tạo nhân tài, nâng cao năng lực của nhân viên để thúc đẩy sự tăng trưởng của doanh nghiệp.

Trách nhiệm của BOD là gì?

Lên kế hoạch và điều hành tổ chức chiến lược

Là đầu mối chủ chốt trong một doanh nghiệp, các thành viên hội đồng quản trị nắm giữ trách nhiệm quan trọng trong các định hướng và kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp.

Khi đã xác định đầy đủ các định hướng, mục tiêu cụ thể, bước tiếp theo là hoạt động triển khai những điều trên thành những bản kế hoạch cụ thể và chi tiết nhất. Những kế hoạch này sẽ được đưa xuống các phòng ban và cá nhân thực thi. Tuy nhiên, để quá trình thực thi mang lại hiệu quả, các BOD chính là người điều hành, giám sát và theo dõi các quá trình này.

Bảo vệ tài sản và giám sát tài chính

Tài chính là một trong những vấn đề quan trọng quyết định sự sống còn của công ty và cần đến sự tham gia của hội đồng quản trị.

Việc đảm bảo đầy đủ tài sản của doanh nghiệp sẽ góp phần tạo nên nền tảng chắc chắn để hỗ trợ các nhân viên, phòng ban có thể làm việc hiệu quả hơn với sự trang bị đầy đủ của cơ sở vật chất, nhân lực, thiết bị, thông tin, v.v

Đồng thời, việc giám sát tài chính thường xuyên cũng giúp cho hội đồng quản trị nắm rõ tình hình thu chi, năng lực tài chính để có thể tiếp tục thực hiện các kế hoạch, giải pháp tiếp theo một cách kịp thời và hiệu quả.

Đánh giá và lựa chọn giám đốc điều hành tiềm năng

Hội đồng quản trị cũng là những thành viên có ảnh hưởng quan trọng đến việc đánh giá hiệu quả của vị trí giám đốc điều hành.

Những vị trí BOD là các đại diện quan trọng của những cổ đông trong doanh nghiệp và có sự liên hệ chặt chẽ đến những hoạt động, quyết định của giám đốc điều hành. Chính vì vậy, hiệu quả hoạt động của một giám đốc điều hành sẽ được đánh giá và quyết định bởi ban BOD.

Bên cạnh đó, hội đồng quản trị cũng sẽ là những người bầu chọn và đề cử những nhân tố tiềm năng sẽ trở thành giám đốc điều hành trong tương lai.

Đọc thêm: CEO Là Gì? Tất Tần Tật Về Giám Đốc Điều Hành

Đánh giá năng lực và tuyển chọn thành viên cho BOD

Hội đồng quản trị cũng là người quyết định chính trong việc đánh giá năng lực và tuyển chọn thành viên BOD.

Họ là những người nắm rõ nhất năng lực của từng BOD để có thể đưa ra những đánh giá năng lực phù hợp để hướng đến mục tiêu phát triển chung của công ty, doanh nghiệp.

Đồng thời, họ cũng sẽ cùng nhau đề xuất và bầu chọn để tìm kiếm nhân tố phù hợp có thể cùng họ gánh vác trách nhiệm vận hành, điều hành doanh nghiệp hiệu quả hơn trong tương lai.

Chairman of the board viết tắt là gì
BOD đóng vai trò quan trọng trong sự vận hành và phát triển của doanh nghiệp

Tố chất của người trong BOD là gì?

Khả năng lãnh đạo

Là những người đứng đầu trong một doanh nghiệp, hội đồng quản trị, business man chắc chắn cần sở hữu một khả năng lãnh đạo tuyệt vời.

Khả năng lãnh đạo sẽ giúp ích rất nhiều cho hội đồng quản trị trong việc điều hành, giám sát, phân công nhiệm vụ, công việc đến từng phòng ban, bộ phận, nhân viên để có thể đảm bảo hiệu suất vận hành trở nên liền mạch.

Tư duy lãnh đạo cũng giúp cho BOD lèo lái doanh nghiệp đi đúng hướng, phát triển nhanh chóng và đạt được mục tiêu một cách hoàn thiện nhất.

Tầm nhìn xa trông rộng

Các vị trí BOD cần có một tầm nhìn rộng hơn về một bức tranh tổng thể ở hiện tại và tương lai. Nhất là khi thị trường dần có nhiều sự cạnh tranh hơn giữa các doanh nghiệp, thì một tầm nhìn xa sẽ mang đến nhiều tiềm năng phát triển.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần có những nhân tố có thể phát hiện và chuẩn bị cho các chiến lược phát triển xa hơn về dài hạn, về lâu dài để có thể mang đến sự phát triển bền vững.

Biết tận dụng nhân tài

BOD sẽ có thể mang lại sự phát triển hiệu quả cho doanh nghiệp nếu biết cách dùng người và trọng dụng những nhân tố tài năng trong doanh nghiệp.

Hiện nay, yếu tố con người đóng vai trò vô cùng quan trọng trong một doanh nghiệp. Khi hội đồng quản trị có thể nắm bắt những ưu điểm, khuyết điểm của từng nhân viên và tạo điều kiện để họ phát huy những năng lực của mình và đồng thời giúp phân công công việc một cách phù hợp nhất.

Chairman of the board viết tắt là gì
BOD cần có kỹ năng lãnh đạo

Đọc thêm: CHRO Là Gì? Vai Trò Và Kỹ Năng Của Giám Đốc Nhân Sự

Kết luận

Những thông tin đầy đủ trên đây do Glints Việt Nam cung cấp có lẽ đã giúp bạn tìm ra câu trả lời quan trọng để giải mã BOD là gì (Board of Directors). Đây là kiến thức quan trọng giúp bạn hiểu được tầm quan trọng của hội đồng quản trị trong một doanh nghiệp.

Đừng quên tiếp tục theo dõi những bài viết bổ ích tiếp theo từ Glints Việt Nam để bỏ túi nhiều kiến thức quan trọng cho hành trình sự nghiệp nhé!

CEO và chủ tịch ai to hơn?

Chủ tịch - nhân viên công ty "có chức danh" được công nhận cao nhất theo luật, và thường là thành viên của ban giám đốc. Có nhiều biến thể; Thường thì CEO cũng giữ chức danh chủ tịch, trong khi ở các tổ chức khác nếu có một CEO riêng thì chủ tịch lại đứng ở vị trí cao thứ hai.

Head of the board là gì?

Chairman of the board: Chủ tịch Hội đồng quản trị. Chairman of the board of directors in a joint stock company: Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần. Compare the rights of the chairman of the board and the general director: So sánh quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.

Hội đồng quản trị viết tắt là gì?

BOD là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Board of Directors”, là một nhóm các nhà lãnh đạo cấp cao cùng điều hành một doanh nghiệp, họ còn được gọi là Ban giám đốc (trong lĩnh vực kinh doanh và mô hình doanh nghiệp ở 1 số quốc gia, BOD cũng là Hội đồng quản trị).

Trợ lý Hội đồng quản trị tiếng Anh là gì?

Trợ Lý Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị (Executive Assistant To The President) [Hồ Chí Minh]