Dấu hiệu nhận biết biểu đồ tròn

Cách nhận diện 5 dạng biểu đồ trong môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.03 KB, 11 trang )

Cách Nhận diện 5 dạng biểu
đồ trong môn Địa Lý

cách nhận diện các dạng biểu đồ để tránh tình trạng bị mất điểm một
cách dễ dàng.


Thực tế cho thấy, có nhiều bảng số liệu có thể vẽ bằng cả hai biểu đồ vì thế để
có thể vẽ được đúng dạng biểu đồ bạn cần nắm được từ khóa chính của các
dạng biểu đồ để lựa chọn được đáp án phù hợp.

1. Biểu đồ tròn
Đây là dạng biểu đồ thường được dùng để vẽ các biểu đồ liên quan đến cơ cấu,
tỷ lệ các thành phần trong một tổng thể chung hoặc cũng có thể vẽ biểu đồ tròn
khi tỷ lệ % trong bảng số liệu cộng lại tròn 100.

Có thể bảng số liệu không chia % cụ thể mà là các số liệu chính xác nhưng trong
yêu cầu của đề bài có khi các chữ tỷ lệ, tỷ trọng, cơ cấu, kết cấu… Hãy luôn nhớ
chọn biểu đồ tròn khi ít năm, nhiều thành phần.


2. Biểu đồ đường
Đây là dạng biểu đồ để thể hiện tiến trình phát triển, động thái phát triển của
một đối tượng hay một nhóm đối tượng nào đó qua thời gian. Vì vậy với các bài
vẽ biểu đồ đường thường có các cụm từ thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng
trưởng… với các mốc thời gian nhất định.

Lưu ý khi vẽ biểu đồ đường, trục tung thể hiện độ lớn của đại lượng, trục hoàng
thể hiện thời gian.

3. Biểu đồ cột


Dạng biểu đồ này được thể hiện động thái phát triển, so sánh tương quan về độ
lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện một thành phần cơ cấu trong một tổng thể.
Cụ thể như vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích… của một tỉnh (vùng, quốc gia)


hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô, than, điện…) của một địa phương
qua 1 năm.

Các kiểu biểu đồ cột gồm: cột đơn, cột ghép, cột chồng, cột 100%.

4. Biểu đồ miền
Đây là dạng biểu đồ được sử dụng để thể hiện cơ cấu, tỷ lệ, như tỷ lệ xuất nhập
khẩu, cán cân xuất nhập khẩu hay tỷ lệ sinh tử. Để có thể vẽ biểu đồ miền bạn
cần xác định bảng số liệu cần có từ 3 đơn vị năm trở lên.


5. Biểu đồ kết hợp
Biểu đồ này thường được sử dụng khi bạn muốn thể hiện các đối tượng nhưng
khác nhau về đơn vị mà lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.


Thường gồm biểu đồ kết hợp giữa đường và cột, khi đề bài yêu cầu thể hiện các
đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau. Hoặc đề bài có
từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn trên cùng một biểu đồ. Ví dụ thể hiện
sản lượng khai thác, nuôi trồng và giá trị sản xuất của Việt Nam thì vẽ cột thể
hiện sản lượng khai thác và nuôi trồng, đường thể hiện giá trị sản xuất. Lưu ý
nếu đề thi cho số liệu tuyệt đối thì phải xử lý sang tỉ lệ tương đối.
Như vậy để nhận diện đúng các dạng biểu đồ, bạn chỉ cần nắm chắc các từ khóa
chính của từng dạng thì bạn có thể tự tin lựa chọn đáp án chính xác nhất. Lưu ý
mỗi dạng biểu đồ có một cách thể hiện khác nhau vì thế cần lưu ý để có thể làm


bài một cách tốt hơn.
Cócácloạibiểuđồnào?
BiểuđồtrònBiểuđồđườngBiểuđồcộtBiểuđồmiềnDấuhiệunhậnbiếtbiểuđồtrònHướng
dẫncáchvẽbiểuđồtròn
Bước1:Chuẩnbịdụngcụ
Bước2:Quyđổisốliệu,tínhtoánđểxửlýsốliệu


Bước3:Tínhbánkính
Bước4:Vẽbiểuđồvàhoànthành
Bước5:Nhậnxétbiểuđồ

Biểuđồtròn
Nhậnbiết:đềbàiyêucầuvẽbiểuđồmôtảcơcấu
hoặctỷlệthànhphầnhọcsinhcầnphảivẽbiểuđồ
tròn.Đâychínhlàdấuhiệunhậnbiếtcơbản.
Biểuđồđường
Nhậnbiết:biểuđồthểhiệntiếntrìnhpháttriển
nhómđốitượngdiễnratheothờigiannênhọcsinh
cầnchọnbiểuđồhìnhtròn.


Biểuđồcột
Nhậnbiết:biểuđồmôtảsựpháttriểnnhưng
thườngcósựsosánhtươngquanvềđộlớngiữa
nhữngđạilượnghoặccơcấuthànhphầntrongtổng
thể.
Biểuđồmiền
Nhậnbiết:biểuđồyêucầuthểhiệnvềcơcấu,tỉlệ.
Sốliệubiểudiễntrên3mốcthờigiankhácnhau.


ĐâylàcácdạngbiểuđồchínhtrongmônhọcĐịalý
màhọcsinhcầnquantâmkhithểhiệnbiểuđồtrong
cácbàitập.


DấuhiệunhậnbiếtbiểuđồtrònDấuhiệunhậnbiết

biểuđồhìnhtrònđơngiảnnhưsau:Đầutiênbạn
phảinhậnbiếtđượccácdấuhiệuđểbiếtchínhxác
biểuđồđềbàiyêucầuthựchiệnlàbiểuđồgì,vìdĩ
nhiêntrongđềbàisẽkhôngnóisẵntrướcchobạn,
vậydấuhiệunhậnbiếtvẽbiểuđồtrònlànhưthế
nào?Cácđơnvịđượckíhiệulà%Chúýsốlượng
đềbàichođểtránhnhầmvớibiểuđồmiền:biểuđồ
tròncósốlượngnămhiệnsựthayđổicơcấugắnvớibảngsốliệucó
dạngtổng,cácthànhphầnkhôngquáphứctạp,tỉ
trọngkhôngquánhỏ.Biểuđồtrònthườngyêucầu
thểhiện:cơcấu(%),tỉtrọng(%),tỉlệ(%),quymô
(%)),quymôvàcơcấu(%),thayđổicơcấu(%),
chuyểndịchcơcấu(%),….Hướngdẫncáchvẽbiểu
đồtrònBước1:ChuẩnbịdụngcụBạncầnchắc
chắnrằngđểvẽđượcbiểuđồtròntacầncó:
compa,thướcđochiềudài,đogóc,bútchìvàmáy
tínhđểtínhchuyểnđổiđơnvị.Bạnkhôngthểthiếu
mộttrongnhữngdụngcụtrên,nhấtlàcompa,thước
đođộcùngmáytínhcầmtay.Bước2:Quyđổisố
liệu,tínhtoánđểxửlýsốliệuBướctínhtoánsốliệu
nàytuykhôngquákhónhưnglạiđòihỏingườivẽ



phảitỉmỉ,cẩntrọngvôcùng.Bởivìchỉcầnsơsuất
mộtchútthôithìđãcóthểkhiếnchobiểuđồtròn
củabạnsaitoànbộ,từđókéotheobướcnhậnxét
cũngsaitheoluôn.Nếuđềbàichosốliệuthônhưtỉ
đồng,triệungười,…thìcácbạnphảitínhtoánđể
đưachúngvề%hết.Phảinhưvậythìbạnmớisuy
rađượcsốđộcầnvẽtronghìnhtròn.Nếuđềbài
khôngyêucầusắpxếplạisốliệuthìbạnđừnglàm.
Cáchtínhđộchobiểuđồtròncựckìđơngiản,trước
hếtbạnhãycộngtổngcủatấtcảcácsốliệuthôlại.
Sauđólấytừngsốliệunhỏchianhỏsốliệulớn,rồi
lạinhâncho360.Thếlàbạnđãrađượcsốđộcần
vẽ.Đâylàcáchtínhsốđộthứnhất.Cóđượcsốđộ,
bạnhãydùngviếtchìghichúlạichúngbêncạnhsố
liệuthôcủachúng.Cứlàmlầnlượtnhưthếvới
nhữngsốliệuthôcònlại.Nếuđềbàiyêucầutính
phầntrămchotừngsốliệuthô,cácbạnhãylấysố
liệuthànhphầnchiachosốliệutổngvànhâncho
100.Tỉtrọng=(Giátrịthànhphần/Giátrịtổng)*
100=…%.Mỗiphầntrămcủatỉtrọngtươngđương
với3,6độtrênbiểuđồ.Dođókhiđãcótỉtrọngphần
trămthìbạnlấychúngnhâncho3,6làrangaysốđộ
cầnvẽ.Vàđâychínhlàcáchtínhsốđộthứ2.Bước
3:TínhbánkínhNếuđềbàiyêucầuthểhiệnquy


môthìbạnphảixácđịnhbánkínhcủahìnhtròn.
Quyước:R2001=1(đơnvịbánkính)R2002=căn
bậc2(Tổnggiátrị2002:Tổnggiátrị2001)=đơnvị


bánkínhTươngtựđốivớinăm2003cũngvậy,lấy
cănbậc2củanămsauchiachonămtrướclàra
đượcbánkínhđườngtròncầnthểhiện.
Nhậnxétbiểuđồ–Đốivớibiểuđồđơn:đầutiênlà
tanhậnxétchungnhất,sauđóthànhphầnnàolớn
nhấtsauđólàcácthànhphầncáchnhaubaonhiêu
đơnvị,gấpbaonhiêulần(dùngphéptrừvàchiađể
xácđịnh).–Đốivớibiểuđồcó2–3hìnhtròn:nhận
xétchungtổngthể,việctănggiảmbaonhiêuđơnvị
xảyranhưthếnàoliêntụchaykhôngliêntục.Sau
đómớiđivàonhậnxéttừngnăm.Nếutăngliêntục
thìnhanhhaychậm?Nếukhôngtăngliêntụcthìrơi
vàonămnào?Thứtựcao,thấpvàtrungbình.–
Đưaranhậnxétvềmốitươngquan.Lỗihaygặp
trongcáchvẽbiểuđồtrònNhữnglỗithườnggặp
củakhôngítbạnkhivẽbiểuđồtròn,nhấtlànhững
bạnvừavẽlầnđầunhưsau:Ghisốliệuthôchưa
quaxửlýlênbiểuđồ.Vẽcácgiátrịkhôngtheomột
quyluậtnhấtđịnh.Tâmcácđườngtrònkhôngnằm
trêncùngmộtđườngthẳng.Viếttênđốitượnghay
nămlênbiểuđồ.Cácdạngbiểuđồhìnhtròn–Biểu


đồtrònđơn.–Biểuđồtròncócácbánkínhkhác
nhau.–Biểuđồbántròn(thườngthểhiệncơcấu
giátrịxuấtnhậpkhẩu).Xemthêm:Cáchvẽbiểuđồ
cộtDướiđâylàmộtsốkiếnthứccơbảnvềcáchvẽ
biểuđồtrònvôcùngchitiếtvàdễhiểu.Đểdễnhớ
vềmặtlíthuyếtlẫnthựchànhcácbạncầnluyệntập
nhiềuhơn.Chúccácbạnvẽbiểuđồthànhcôngvà


cóđượcđiểmcaotrongbàitậphoặckiểmtra.Tham



Phương pháp nhận diện nhanh các loại biểu đồ

7 32.466

Tải về Bài viết đã được lưu

Phương pháp nhận diện nhanh các loại biểu đồ

Phương pháp nhận diện nhanh các loại biểu đồ mách bạn một số dấu hiệu nhận biết để có cách lựa chọn biểu đồ phù hợp và chính xác nhất cho từng dạng câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Phương pháp nhận diện nhanh các loại biểu đồ để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học tập nhé. Bài viết sẽ cho bạn thấy được các phương pháp để nhận diện nhanh về các loại biểu đồ và nhận diện biểu đồ qua các từ khóa trong đề bài thi. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

  • Cách nhận xét và vẽ biểu đồ trong môn thi Địa lý
  • Một số công thức tính toán trong Địa lý

Phần vẽ biểu đồ hoặc phân tích bảng số liệu hầu như đề thi nào cũng có. Phần này đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng nhận dạng để có cách làm bài nhanh nhất. Học sinh có thể dựa vào một số gợi ý sau đây để có cách lựa chọn các dạng biểu đồ cho phù hợp:

- Biểu đồ tròn: Thể hiện quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỷ lệ % tương đối). Mốc thời gian chỉ từ 1-2 năm.

- Biểu đồ cột chồng: Thể hiện tốt nhất quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỷ lệ % tuyệt đối)

- Biểu đồ cột đơn: Thể hiện sự biến động của một đối tượng qua nhiều năm. Ví dụ như biểu đồ so sánh dân số, diện tích ...của 1 số tỉnh, biểu đồ so sánh sản lượng điện của 1 địa phương qua nhiều năm...

- Biểu đồ cột kép: Thể hiện sự so sánh các đối tượng khi có cùng đơn vị quan một số năm

- Biểu đồ đường: Thể hiện sự diễn biên của các đối tượng khác nhau về đơn vị qua nhiều năm

- Biểu đồ đường kết hợp với cột: các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau. Hoặc so sánh các đối tượng với cùng một đối tượng chung. Hoặc đề bài có từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn trên cùng một biểu đồ. Ví dụ biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác, nuôi trồng và giá trị sản xuất của Việt Nam.

- Biểu đồ miền: Thường dùng biểu đồ này trong trường hợp đặc biệt: ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán cân xuất nhập khẩu, tỷ lệ sinh tử…

Trong việc phân tích biểu đồ nhiều khi phải đổi số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Bước này tuy rất đơn giản nhưng lại dễ nhầm lẫn. Vì thế, nên kiểm tra lại sau khi viết kết quả vào bài thi.

Ngược lại, khi phân tích bảng số liệu phải dựa vào số liệu tuyệt đối. Chú ý các mốc đột biến như tăng vượt bậc hay giảm mạnh. Khi viết phân tích cần có cái nhìn tổng thể sau đó đi từng bộ phận. Vì thế, nên có một câu mở đầu tóm lược ý ngắn gọn nhất của đề bài trước khi nhận xét từng đối tượng cụ thể.

NHẬN DIỆN BIỂU ĐỒ DỰA VÀO TỪ KHÓA

Riêng đối với phần vẽ biểu đồ, các em nên đọc kĩ vì mỗi dạng biểu đồ đều có những “dấu hiệu nhận biết” của nó. Các em nên dựa theo số năm và gạch chân dưới những “từ khóa” quan trọng có trong đề. Cụ thể, dựa theo số năm có trong bài, ta chia làm hai trường hợp.

- Trường hợp 1: bài có từ 1-3 năm, ta sẽ vẽ biểu đồ tròn hoặc cột. Nếu “từ khóa” trong đề là “cơ cấu”, ta chọn dạng biểu đồ hình tròn. Ngược lại, nếu “từ khóa” là “tỉ trọng, tỉ lệ”, ta chọn biểu đồ hình cột.

- Trường hợp 2: Đối với những đề có từ 4 năm trở lên, chúng ta có các dạng biểu đồ: hình cột, miền, đường biểu diễn và biểu đồ kết hợp (dạng biểu đồ kết hợp thường được nói rõ trong đề). Chúng ta cần chú ý các “từ khóa” có trong đề thi. Nếu có từ “cơ cấu” thì chọn biểu đồ miền, nếu có từ “tăng trưởng” thì vẽ biểu đồ đường, và nếu từ khóa rơi vào “phát triển”, hoặc “biến động” thì vẽ biểu đồ hình cột.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Phương pháp nhận diện nhanh các loại biểu đồ. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau đồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết được tổng hợp các phương pháp nhận diện nhanh các loại biểu đồ như biểu đồ hình tròn, biểu đồ hình cột, biểu đồ đường, biểu đồ đường kết hợp với cột, phương pháp nhận diện bằng từ khóa... Mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Địa lý lớp 12. Đẻ giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập, VnDoc.com mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu học tập các môn được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục Toán 12, Ngữ văn 12, tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

Để giúp các bạn có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập. VnDoc.com mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của VnDoc. Chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời giải đáp thắc mắc của các bạn trong thời gian sớm nhất có thể nhé.