Đậu que nấu với gì cho be an dặm

Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi với đậu que – là thực phẩm chứa nhiều thành phần dinh dưỡng không chỉ tốt cho trẻ sơ sinh mà còn hữu ích đối với sức khỏe của mọi người. Giúp ngăn ngừa bệnh Alzheimer – bệnh thoái hóa não nguyên phát với nguyên nhân phát bệnh chưa rõ ràng chỉ có những biểu hiện lâm sàn, khó hồi phục và thường khởi phát ở người lớn tuổi, nhất là từ 65 tuổi trở lên.

Đậu que nấu với gì cho be an dặm

Ngoài ra, đậu que còn giúp ngằn ngừa bênh xơ vữa động mạch, bệnh tiểu đường, ung thư đại tràng, hen suyễn, mụn trứng cá, nhiễm trùng tai và thậm chí có thể ngăn ngừa cả bệnh cảm lạnh và cảm cúm. Với những công dụng hiệu quả như thế, đậu xanh được xem là nguyên liệu tuyệt vời trong thực đơn ăn dặm chuẩn cho bé 6 tháng tuổi dù bạn đi theo phương pháp ăn dặm cổ điển hay hiện đại.

Vitamin A 752 IU
Vitamin C 12 mg
Niacin 0,51 mg
Folate 41 mcg
Pantothenic Acid 0,06 mg
Vitamin K 17 mg

Kali 170 mg
Sodium 12 mg
Canxi 66 mg
Photpho 67 mg
Magnesium 0,04 mg
Sắt 1,9 mg

Ngoài những thành phần dinh dưỡng cơ bản nêu trên, đậu que còn chứa một số vitamin khác với lượng nhỏ hơn đồng thời cũng chứa một lượng nhỏ selen, mangan, đồng và kẽm.

  • Đậu que là thực phẩm nguyên liệu lý tưởng để chế biến các món ăn dặm cho bé từ 6 tháng tuổi – đây cũng là thời điểm cho bé ăn dặm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích. Đậu que tuy là thực phẩm dinh dưỡng nhưng lại có chút khó khăn trong khâu chế biến, xay nhuyễn cho bé. Đậu que cũng nằm trong danh sách thực phẩm ít gây phản ứng phụ, dị ứng đối với trẻ sơ sinh. Do đó, nó được giới thiệu đầu tiên cho trẻ khi đến thời điểm tập ăn dặm.
  • Khi mua đậu que cho bé ăn dặm, hãy chọn những nơi cung cấp đậu que hữu cơ, ít dùng đến thuốc trừ sâu và phân bón hóa học. Hãy chọn những đậu que tươi, non, không quá già và không bị dập. Nếu chưa dùng đến đậu que, không nên rửa hay cắt đậu que trước khi sử dụng để chế biến các món ăn dặm cho bé. Đậu que sẽ giữ được độ tươi của thực phẩm tươi ngon nếu được để trong ngăn mát của tủ lạnh trong khoảng thời gian 5 ngày.
  • Cách chế biến đậu que tốt nhất cho bé ăn dặm là khi hấp hoặc luộc đậu với ít nước. Khi luộc, hãy nấu cho nước sôi rồi hãy cho đậu que vào, nếu thích bạn có thể thêm ít dầu ô liu vào khi luộc. Không nên luộc đậu que quá 15 phút để đậu que còn màu sắc xanh và không quá mềm.

Đậu que nấu với gì cho be an dặm

Nguyên liệu

200gr đậu que

1/4 chén sữa chua

2 lá bạc hà thái nhỏ

Cách làm

Đậu que rửa sạch, cắt 2 đầu, tước chỉ bỏ, sau đó đem hấp hoặc luộc với dầu ô liu rồi đem nghiền nhuyễn. Lá bạc hà sau khi đã thái nhỏ, có thể cho nghiền chung với đậu que. Trộn hổn hợp lại với nhau cho bé dùng.

Nguyên liệu

200gr đậu que xanh

1 ít ớt chuông màu đỏ Đà Lạt, thái thành lắt mỏng và dài

1 ít ớt Đà Lạt màu vàng bắt mắt, thái thành lát mỏng và dài

1 củ hành tây nhỏ, cắt đôi rồi thái lát mỏng

2 tép tỏi băm nhỏ

2 muỗng dầu ô liu

Cách làm

Đậu que cắt 2 đầu, tước chỉ, rửa sạch. Bắt chảo lên bếp, cho ít dầu ô liu vào sau đó cho tỏi băm vào phi cho thơm, tiếp đến cho hổn hợp vào xào chung dưới ngon lửa nhỏ vừa, sau 8 -10 phút hổn hơp chín thì cho thêm ít tiêu xay vào cho thơm.

Đây là món dành cho bé ăn dặm từ 8 – 10 tháng tuổi. Với máu sắc bắt mắt, hương vị thơm ngon, dễ ăn chấc chắn món ăn sẽ hấp dẫn được bé.

Với cách nấu bột cho trẻ ăn dặm này, mẹ hãy bắt tay vào làm ngay cho bé yêu nhé!

1. Nguyên liệu (cho 1 chén bột khoảng 250ml) bạn cần:

  • Bột gạo (40g)
  • Đậu que non (20g)
  • Thịt lợn (thịt lợn) nạc băm nhuyễn (20g)
  • 1 muỗng cafe dầu ăn loại dành cho bé (5ml)
  • Chén nước sôi để nguội vừa đủ (250ml)

Nguyên liệu cần chuẩn bị

* Bột/ cháo thành phẩm có tỷ lệ 1:6 (tức là 1 tinh bột:6 nước) nhé.

2. Cách nấu bột thịt lợn đậu que với số lượng ít

  • Bước 1: Đậu que non rửa sạch, bỏ hạt, luộc chín với nước sôi, nghiền nhuyễn.
  • Bước 2: Cho thịt lợn (thịt lợn) băm nhuyễn với 1/3 chén nước sôi để nguội. Nấu thịt với lửa nhỏ cho chín mềm. Mẹ nhớ quấy thịt cho tan trước khi nấu để không thịt không bị vón cục nhé. Sau khi thịt chín, mẹ đem thịt đi xay nhuyễn.
  • Bước 3: Nấu bột/ cháo trắng và để biết rõ hơn tỉ lệ của cách nấu bột cho trẻ ăn dặm này, mẹ có thể xem bài Cách nấu bột gạo và cách nấu cháo cho bé ăn dặm truyền thống.
  • Bước 4: Cho thịt băm và đậu que và bột (cháo) vào nồi. Mẹ đặt nồi lên bếp, nấu với lửa nhỏ và khuyấy đều tay để cháo không bị vón cục. Chờ cháo sôi lăn tăn (tầm 3 phút) thì mẹ tắt bếp, cho dầu ăn vào và trộn đều.

* Lưu ý: Với cách nấu bột cho trẻ ăn dặm này, mẹ nên sử dụng nồi nhỏ vừa với lượng cháo, để tránh tình trạng lượng cháo bám trên thành nồi quá nhiều sẽ làm hao hụt khẩu phần của bé yêu nhà mình nhé.

  • Bước 5: Múc bột (cháo) ra bát, để nguội bớt mới cho bé ăn.

* Mẹ có thể kiểm tra độ nóng của bột trước khi cho bé ăn để bé không bị phỏng bằng cách nhỏ lên cổ tay trước khi cho bé ăn

Bột thịt lợn đậu que đã sẵn sàng cho bé yêu

Mẹ nào muốn nhanh, tiện hơn và tiết kiệm thời gian có thể nấu cháo từ gạo với số lượng lớn hơn nhé. Mẹ cho cả gạo và thịt lợn (thịt heo) băm vào ninh cùng một lúc cho tới khi cháo chín thì tắt bếp. Chờ cháo nguội, mẹ chia ra nhiều phần nhỏ đủ với khẩu phần một lần ăn của bé và cho vào ngăn đá.

Đến bữa ăn, mẹ chỉ cần rã đông và đun lại trên bếp, tán nhuyễn hỗn hợp cháo, sau đó cho phần đậu que nghiền vào khuấy đều tay (khi nào bé ăn thì mẹ hãy luộc và nghiền đậu nhé). Sau cùng cho thêm ít dầu ăn vào và trộn đều.

Thật tiện lợi và ít tốn thời gian phải không nào? Mẹ có thể thử áp dụng cách này cho chính mình, nhưng nhớ chuẩn bị thêm một chén bột thịt lợn đậu que thật bổ dưỡng cho bé yêu ăn dặm nhé!

Xem thêm: Vệ sinh an toàn thực phẩm trong gia đình có trẻ ăn dặm

Đậu xanh chắc chắn là nguyên liệu đầu tiên mà bạn nghĩ đến khi nấu cháo cho bé đúng không vậy thì cùng Điện máy XANH tham khảo một vài công thức nhé!

Bạn có thể kết hợp cháo đậu xanh với khoai tây hoặc các loại rau cải nhiều chất xơ hoặc bí đỏ đều vô cùng thích hợp, thơm ngon và tràn đầy những chất dinh dưỡng có lợi cho đường tiêu hóa của bé.

Cháo đậu xanh được ninh mềm, sánh dẻo và thêm vào một ít dầu ăn em bé để tăng thêm vị béo thơm. Màu xanh, màu vàng bắt mắt, thu hút từ đậu hay khi kết hợp với bí đỏ đều sẽ giúp kích thích bé ăn ngoan và ăn được nhiều hơn đấy nhé!

2 Cháo đậu đỏ

Bên cạnh cháo đậu xanh thì bạn cũng có thể tham khảo qua món cháo đậu đỏ cho bé ăn dặm vừa thơm ngon, dinh dưỡng vừa thực hiện với vài bước đơn giản ngay tại nhà.

Không chỉ dừng lại với nguyên liệu chính là đậu đỏ mà bạn còn có thể kết hợp với thịt heo, bí xanh để tạo thành món cháo đậu đỏ bí xanh thịt heo hoặc nấu đậu cùng với trứng gà, susu để tạo thêm thật nhiều thực đơn khác nhau giúp bữa ăn của bé thêm phần phong phú và hấp dẫn. Điều này cũng sẽ giúp kích thích vị giác và bé có thể ăn nhiều hơn.

Cháo sẽ có vị béo bùi của đậu đỏ, bí xanh, trứng gà kết hợp hài hòa với vị ngọt từ thịt heo và tất cả các nguyên liệu đều được mang đi nấu chín và xay nhuyễn để tạo nên những tô cháo màu đỏ siêu hấp dẫn. Các mẹ hãy bắt tay vào thử ngay nhé!

3 Cháo đậu hà lan

Đậu hà lan là loại đậu chứa rất nhiều dinh dưỡng tốt và rất phù hợp để bạn lựa chọn làm nguyên liệu chính trong các món cháo ăn dặm của bé.

Để món cháo tăng thêm phần đậm đà, thơm ngon và không quá nhạt nhẽo về hương vị thì bạn nên thử kết hợp đậu hà lan cùng với ruốc cá hồi, khoai tây, tôm, sườn heo hay thịt cá. Chắc chắn, những sự kết hợp này đều sẽ đem đến cho bé những món cháo ăn dặm vừa mềm thơm, sánh mịn vừa bổ dưỡng.

Với màu xanh bắt mắt cùng với vị ngọt thanh tự nhiên của đậu hà lan, vị béo ngậy của thịt cá hồi, sườn heo sẽ đem đến cho bé những trải nghiệm tuyệt vời trong hành trình ăn dặm.

4 Cháo đậu lăng

Quá trình ăn dặm của bé luôn cần được cung cấp rất nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể nhưng vẫn phải đảm bảo món ăn đó được xay nhuyễn mịn để bé có thể dễ dàng ăn và tiêu hóa. Vì thế, cháo đậu lăng sẽ luôn là lựa chọn tuyệt vời mà mẹ bé có thể cân nhắc để lựa chọn nhé!

Chỉ với vài thao tác siêu đơn giản, nhanh chóng là bạn sẽ có ngay tô cháo đậu lăng với màu nâu nhạt bắt mắt, sánh mịn, mềm dẻo và hương vị thơm ngon, hấp dẫn vô cùng. Bạn cũng có thể xem xét thêm vào 1 ít nước mắm nếu muốn món cháo thêm đậm vị và dễ ăn hơn. Cùng vào bếp và thực hiện ngay nhé!

5 Cháo đậu hũ cà chua

Ứng viên tiếp theo cho thực đơn cháo ăn dặm của bé không ai khác chính là món cháo đậu hũ cà chua siêu ngon, hấp dẫn và màu sắc hồng nhạt của thành phẩm cuối cùng cũng thu hút và đẹp mắt vô cùng.

Từng hạt cháo nở bung đều, được ninh mềm nhừ kết hợp cùng với vị béo bùi của đậu hũ non, thịt heo xay và được nêm nếm gia vị vừa ăn với một ít dầu oliu sẽ giúp hương vị món cháo gia tăng thêm phần tuyệt vời.

Đảm bảo với món cháo này sẽ giúp bé yêu của nhà các bạn đổi vị và cung cấp đầy đủ những chất dinh dưỡng có lợi cho quá trình phát triển của bé.

6 Cháo đậu đen

Món cháo đậu đen có thể xem là món cháo khá truyền thống và được nhiều mẹ bỉm sữa lựa chọn bởi công thức nấu đơn giản nhưng vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể của bé trong giai đoạn ăn dặm.

Cháo được nấu mềm nhừ, nhuyễn mịn cùng với vị ngọt ngọt, bùi bùi của đậu đen đã tạo một món cháo ăn dặm siêu hấp dẫn và cực kì kích thích vị giác của các bé.

7 Cháo đậu phộng

Món cháo cuối cùng trong danh sách thực đơn cháo ăn dặm ngay hôm nay mà Điện máy XANH muốn chia sẻ đến bạn chính là cháo đậu phộng thơm ngon và bổ dưỡng.

Với món cháo này bạn có thể kết hợp cùng với chà bông cá hồi và nên nấu bằng nước dùng gà để gia tăng thêm hương vị ngọt thanh, đậm đà của món ăn. Đậu phộng được ninh mềm nhừ, béo bùi hấp dẫn cùng với một ít chà bông cá hồi vị mặn mặn trên bề mặt sẽ góp phần kích thích vị giác của các bé và giúp bé ăn ngon, ăn giỏi hơn.

Bộ 3 nồi nhôm anod Sunhouse SH6634

Bộ 3 nồi Inox 3 đáy Sunhouse SHG306

Bộ 3 nồi inox 5 đáy Kangaroo KG866

Nồi đất Dong Hwa Tucbeghi G702

Bộ 2 nồi inox 5 đáy Sunhouse SHG2502M

Quánh inox 3 đáy Fivestar Q12-3DG

Nồi đất DongHwa Tucbeghi G703

Bộ chảo quánh nhôm Delites BE011-14

Nồi đất DongHwa Tucbeghi G704

Nồi inox 5 đáy Sunhouse SHG24220

Nồi nhôm chống dính DMX NDE

Nồi lẩu inox Sunhouse SHL24

Xem thêm:

Hy vọng với bài viết tổng hợp 7 cách nấu cháo đậu cho bé ăn dặm vừa mềm thơm dinh dưỡng vừa siêu đơn giản với các nguyên liệu dễ tìm mà Điện máy XANH chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn có thêm được nhiều món ngon để nấu cho bé thưởng thức trong quá trình phát triển nhé! Chúc bạn thực hiện thành công.

Biên tập bởi Đỗ Huỳnh Thị Kim Vy • 16/12/2021