Đối tượng nghiên cứu của môn hóa học năm 2024

Khí thải chứa SO2, SO3, NO2, … cũng như nước thải chứa ion kim loại nặng như Fe3+, Cu2+, … ở một số nhà máy thường được xử lí bằng cách cho qua

Câu 2:

Cho các nội dung sau:

(1) Nắm vững nội dung chính của các vấn đề hóa học.

(2) Tìm hiểu tự nhiên thông qua các hoạt động khám phá trong môn hóa học.

(3) Liên hệ, gắn kết những nội dung kiến thức đã học với thực tiễn.

Để học tốt môn hóa học, cần áp dụng nội dung nào ở trên?

Câu 3:

Chất nào sau đây thường được sử dụng để điều trị nhiều bệnh ung thư?

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về kim cương, than chì và than đá?

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của hóa học trong đời sống?

Câu 7:

Hiểu biết hóa học về vấn đề nào dưới đây giúp chúng ta lựa chọn được nhiên liệu phù hợp với từng quá trình sản xuất và đặc biệt là xu hướng sử dụng nhiên liệu sạch, nhiên liệu tái tạo trong tương lai?

Câu 8:

Chất nào sau đây được coi là nhiên liệu của tương lai?

Câu 9:

Tantalum carbide (TaC) và hafnium carbide (HfC) là những vật liệu có thể chịu được nhiệt độ tới 4000oC. Chúng là các vật liệu tiềm năng cho

Nhập môn Hóa học: đối tượng nghiên cứu, vai trò, phương pháp học tập và phương pháp nghiên cứu hóa học

Lý thuyết Bài 1: Mở đầu

  1. Đối tượng nghiên cứu của hóa học

Quảng cáo

Đối tượng nghiên cứu của môn hóa học năm 2024

- Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng.

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đáp án: A

Lời giải: Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất là đối tượng nghiên cứu của Hóa học.

Quảng cáo

Đối tượng nghiên cứu của môn hóa học năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

  1. phong cách của con người.
  1. cách sống của con người.
  1. thế giới quan.
  1. lối sống của con người.

Câu 2:

"Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra." là quan điểm của

  1. thế giới quan duy tâm.
  1. thế giới quan duy vật.
  1. thuyết bất khả tri.
  1. thuyết nhị nguyên luận.

Câu 3:

Phương án nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin?

  1. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
  1. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.
  1. Những vấn đề cần thiết của xã hội.
  1. Những vấn đề khoa học xã hội

Câu 4:

Phương án nào dưới đây là quan điểm của thế giới quan duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

  1. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
  1. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.
  1. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện.
  1. Chỉ tồn tại ý thức.

Câu 5:

Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?

  1. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học.
  1. Tính chất nhận thức của con người.
  1. Phương pháp nhìn nhận thế giới quan.
  1. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

Câu 6:

Phương án nào dưới đây là vai trò của Triết học đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

  1. Đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
  1. Cung cấp thế giới quan và phương pháp đánh giá.
  1. Hướng dẫn định hướng và phương pháp luận.
  1. Là thế giới quan và phương pháp luận chung.

Câu 7:

Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung của vấn đề nào dưới đây?