Goaays xuất xứ hàng hóa dôi với ô tô năm 2024

Cổ phiếu trượt giá, một chiếc ô tô điện rẻ hơn không còn được ưu tiên và CEO đang khiến lực lượng lao động nổi giận với đợt sa thải lớn nhất của mình là những gì đang xảy ra với Tesla.

Goaays xuất xứ hàng hóa dôi với ô tô năm 2024

Mỹ và Châu Âu: Chiến thuật khác nhau trước “cơn lũ” xe điện của Trung Quốc

22/04/2024

Khi tình trạng dư thừa công suất của Trung Quốc trở thành một vấn đề rõ ràng, dự kiến sẽ có những hạn chế đối với xe điện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục tiêu, cách tiếp cận và kết quả dự đoán khác nhau giữa Châu Âu và Mỹ.

Goaays xuất xứ hàng hóa dôi với ô tô năm 2024

“Đốt tiền” trong nhiều năm, dự án xe tự lái của Baidu buộc phải kiếm lợi nhuận

21/04/2024

Trước áp lực về nguồn vốn, Baidu sẽ buộc phải phấn đấu đạt được doanh thu 100 triệu nhân dân tệ và 100 triệu nhân dân tệ lợi nhuận.

Goaays xuất xứ hàng hóa dôi với ô tô năm 2024

AutoNews Weekly: Tín chỉ Carbon - “Gà đẻ trứng vàng” của các hãng ô tô điện

21/04/2024

Chương trình Autonews Weekly tuần này có các nội dung đáng chú ý: Xe mới ra mắt trong quý II; Doanh thu VinFast tăng trưởng vượt bậc trong quý I; Hàng loạt siêu xe chìm trong nước lũ ở Dubai; Tiêu điểm: Tín chỉ Carbon - “Gà đẻ trứng vàng” của các hãng ô tô điện.

Goaays xuất xứ hàng hóa dôi với ô tô năm 2024

Từ 05/10/2024, trạm dừng nghỉ đường bộ phải có trạm sạc cho xe điện

20/04/2024

Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư số 09/2024/TT-BGTVT sửa đổi 01:2024 QCVN 43:2012/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm dừng nghỉ đường bộ, trong đó có quy định xây dựng trạm sạc cho xe điện tại các điểm dừng nghỉ trên cao tốc, quốc lộ hoặc đường tỉnh.

Đàm phán về quy tắc xuất xứ mặt hàng ô tô là một trong một số ít vấn đề vướng mắc còn lại trong đàm phán Hiệp định TPP. Vấn đề này vẫn chưa được giải quyết sau phiên đàm phán tại Oa-sing-tơn tuần trước. Các quan chức từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ca-na-đa và Mê-hi-cô đã nỗ lực hoàn tất đàm phán về quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng ô tô và phụ tùng ô tô, tuy nhiên, các bên vẫn chưa đạt được đồng thuận. Trưởng nhóm đàm phán ô tô của Nhật Bản Takeo Mori cho biết phiên đàm phán “rất hiệu quả” nhưng từ chối cung cấp thêm thông tin.

Theo báo chí, Hoa Kỳ và Nhật Bản đã thống nhất quan điểm về quy tắc xuất xứ: yêu cầu 45% thành phần của ô tô đã hoàn thành và 30% thành phần của phụ tùng ô tô phải có nguồn gốc từ các nước TPP mới đủ điều kiện miễn thuế. Các hiệp hội phụ tùng ô tô tại Hoa Kỳ, Ca-na-đa và Mê-hi-cô phản hồi rằng họ “ủng hộ” quy tắc 50% hàm lượng nội địa đối với ô tô đã hoàn thành, tuy nhiên quy tắc về phụ tùng ô tô thì phải “phản ánh bất kỳ thỏa thuận cuối cùng nào cho xe có động cơ”. Họ cho rằng “quy tắc hàm lượng nội địa không thỏa đáng” có thể tác động tiêu cực đến “một chuỗi cung ứng ô tô “năng động” đã giúp ích cho các nền kinh tế Hoa Kỳ, Ca-na-đa và Mê-hi-cô qua việc tạo công ăn việc làm, hiệu quả kinh tế và một ngành công nghiệp chiếm tới 20% tổng kim ngạch thương mại trên khắp cả 3 thị trường các thành viên thuộc Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA)”.

Một số Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đã gửi văn bản đề nghị Đại diện Thương mại Michael Froman về việc “quy tắc xuất xứ TPP nên dựa trên NAFTA”. Quy tắc của NAFTA quy định 60% hàm lượng nội địa đối với ô tô hạng nhẹ và 62,5% đối với phụ tùng. Các Thượng nghị sĩ yêu cầu ông Froman không chấp nhận bản chào của các đối thủ cạnh tranh do các nhà sản xuất có chuỗi cung ứng đặt ngoài các nước TPP có thể sẽ được hưởng lợi.

Đồng thời, căn cứ khoản 6 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP quy định về giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ:

Giải thích từ ngữ
...
5. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa giáp lưng là Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, được cấp bởi nước thành viên xuất khẩu trung gian dựa trên Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa của nước thành viên xuất khẩu đầu tiên.
6. Giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ là Giấy chứng nhận cấp cho hàng hóa nước ngoài được đưa vào kho ngoại quan của Việt Nam, sau đó xuất khẩu đi nước khác, đưa vào nội địa trên cơ sở Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đã được cấp đầu tiên.
7. Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa là hình thức thương nhân tự khai báo và cam kết về xuất xứ của hàng hóa theo quy định của pháp luật.
8. Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa là văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do thương nhân tự phát hành theo quy định tại Khoản 7 Điều này.
...

Như vậy, theo quy định, giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ được cơ quan hải quan chấp nhận nếu giấy chứng nhận đó là do cơ quan có thẩm quyền của nước cho phép quá cảnh hàng hóa cấp.