Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 6cm

Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi, thì khoảng cách giữa chúng là

A. 3 cm

B. 20 cm

C. 12 cm

D. 6 cm

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích được thay?

Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi, thì khoảng cách giữa chúng là

A. 3 cm.

B. 20 cm.

C. 12 cm.

D. 6 cm.

Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách n...

Câu hỏi: Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi, thì khoảng cách giữa chúng là

A 3 cm.

B 20 cm.

C 12 cm.

D 6 cm.

Đáp án

D

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Đáp án D

+ Ta thấy rằng việc thay đổi điện tích +q thành điện tích thì tích độ lớn của hai điện tích vẫn không đổi.

Để lực tương tác có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích vẫn là 6 cm.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc Gia - Môn Vật LÍ năm 2019 - Đề 13 (Có video chữa)

Lớp 12 Vật lý Lớp 12 - Vật lý

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính hằng số điện môi của dầu.

A.

2,25.

B.

1.

C.

3.

D.

2,5.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Phân tích: + Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 6cm
+ Khi đặt trong điện môi mà lực tương tác vẫn không đổi nên ta có:
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 6cm
.

Chọnđápán A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9 C và q2 = 4.10-9 C đặt cách nhau 6 cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,25.10-5 N. Hằng số điện môi bằng :

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là 3,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là

  • Một electron (m = 9,1.10-31kg, q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 2.106m/s vào từ trường đều. electron bay vuông góc với từ trường. Bán kính quỹ đạo của chuyển động của electron là 62,5cm. Độ lớn cảm ứng từ là

  • Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn:

  • Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2:

  • Quả cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích +q trượt không ma sát với vận tốc v0 = 0 tại đỉnh B có độ cao h của mặt phẳng nghiêng BC. Tại đỉnh góc vuông A của tam giác ABC có một điện tích –q . Giá trị nhỏ nhất của α để quả cầu có thể tới được C là:

    Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 6cm

  • Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 cm, coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

  • Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:

  • Có hai điện tích q1= + 2.10-6(C), q2= - 2.10-6(C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3= + 2.10-6(C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1và q2tác dụng lên điện tích q3là:

  • Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì:

  • Có bốn quả cầu nhỏ A, B, C, D, nhiễm điện. Biết rằng quả A hút quả B nhưng lại đẩy quả C. Quả C hút quả D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

  • Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 cm, coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

  • Một electron ở rất xa đang chuyển động hướng về một electron khác cố định với vận tốc ban đầu v0. Đồ thị biễu diễn thế năng của thế năng tương tác giữa hai electron theo khoảng cách được cho như hình vẽ. Giá trị v0gần nhất giá trị nào sau đây?

    Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 6cm

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính hằng số điện môi của dầu.

  • Đặt hai điện tích q1 và q2 trong chân không cách nhau một khoảng r, khi đó lực trương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn:

  • Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi

  • So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện

  • Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

  • Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

  • Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε =2 thì lực tương tác giữa chúng là F' với

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?