Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Chào các bạn, bài trước chúng ta đã cùng tìm hiểu cách đưa một trang web đơn giản lên mạng như thế nào, tiếp theo chủ đề này hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách đưa một trang web lên mạng với đầy đủ cơ sở dữ liệu như tất cả mọi trang web hiện nay.

Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Đầu tiên bạn cần có một source web hay thường gọi là code web, đối với những ai rành lập trình web thì có thể tự tạo riêng cho mình một trang website, nhưng đa số hiện nay thì các trang web đều được các công ty web làm và bán cho khách hàng vì đây là một sản phẩm trí tuệ, khách hàng khi mua một source web của công ty thì sẽ được họ tư vấn đầy đủ và bảo trì nếu gặp sự cố. Bạn cũng có thể download source web miễn phí, có rất nhiều trên mạng. Ở đây mình đang muốn hướng tới cá nhân, cho những ai thích nghiên cứu vọc vạch đặt biệt là các bạn sinh viên đang làm đồ án về web đưa web lên mạng để test.

Cũng như bài trước, hướng dẫn của mình cũng khá đơn giản ai cũng có thể làm được, không cần biết lập trình vì đây chỉ là hướng dẫn đưa một trang web lên mạng thôi :)

Như mình nói ở trên source web bạn có thể download miễn phí tùy theo chủ đề web bạn muốn ví dụ web bán hàng, web trưng bài sản phẩm, web tin tức... Nếu bạn có kiến thức về web bạn có thể download về và sửa lại theo ý thích của mình nhưng lưu ý tới vấn đề bản quyền, tôn trọng tác giả nhé !

Mình demo một source web bán điện thoại được chia sẻ miễn phí trên thietkewebdep.org Source ở đây: http://thietkewebdep.org/thu-vien/ma-nguon-web/66-ma-nguon-web-share-code-web-ban-hang-dien-thoai-bang-php.html

Lưu ý khi download một source web nào thì trong phần mô tả đều ghi rõ các cấu hình cài đặt để bạn có thể chỉnh sửa trên local trước khi đưa lên host.

Ví dụ ở demo của mình:

Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Phần quan trọng là tạo cơ sở dữ liệu trên host và đưa cơ sở dữ liệu ở local lên

Các bạn vào quản lý, kéo xuống chọn mục MySQL Databases:

Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Đặt tên cho database và username, đặt password cho Database, bạn nên đặt giống password khi tạo host cho dễ nhớ nhé.

Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Sau đó vào mục Nhập Database để đưa file cơ sở dữ liệu lên:

Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Bước tiếp theo là cấu hình kết nối cơ sở dữ liệu trong file config.php, các bạn mở file php bằng phần mềm Notepad++ hay đơn giản là Notepad trên máy tính, bước này rất quan trọng, bạn phải kết nối với cơ sở dữ liệu thành công thì mới chạy web được, khi bạn download một source web về và chỉnh sửa trong môi trường chạy web trên máy tính thì bạn cũng phải cấu hình kết nối cơ sở dữ liệu trên local, file config.php mình demo mạc định như sau:

Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Các bạn sửa lại cho đúng với cấu hình cơ sở dữ liệu như bạn đã tạo trên host sau đó lưu file config.php lại:

Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Hướng dẫn kết nối cơ sở dữ liệu trong html

Cuối cùng là upload toàn bộ source web của bạn lên host bằng FileZilla tương tự như hướng dẫn trước, quá trình upload có thể nhanh hay chậm tùy theo dung lượng source web và đường truyền mạng mà bạn đang sử dụng, bài demo mình làm phải mất hơn một tiếng upload (trong thời điểm cáp biển AAG bị đứt mà xài mạng VNPT mới đau, ức chế lắm :))

Web SQL Database là một công nghệ kết hợp giữa trình duyệt và SQLite để hỗ trợ việc tạo và quản lý database ở phía client. Việc sử dụng chúng cũng vô cùng đơn giản nếu bạn có một chút kiến thức về database (SQL, MySQL,...) và kiến thức về javascript.

Hiện tại Web SQL Database được hỗ trợ trong các trình duyệt Google Chrome, Opera và Safari.

2. Các phương thức cơ bản:

  • openDatabase − Mở một database có sẵn hoặc tạo mới nếu nó chưa tồn tại.
  • transaction − Đây là phương thức hỗ trợ điều khiển các transaction, commit hoặc rollback nếu xảy ra lỗi.
  • executeSql − Thực thi câu lệnh SQL.

3. Open Database

Phương thức này có nhiệm vụ mở một database có sẵn hoặc tạo mới nếu nó chưa tồn tại.

Cấu trúc như sau:

Database openDatabase(
  in DOMString name,
  in DOMString version,
  in DOMString displayName,
  in unsigned long estimatedSize,
  in optional DatabaseCallback creationCallback
);

Trong đó:

  • name: tên của database.
  • version: phiên bản. Hai database trùng tên nhưng khác phiên bản thì khác nhau.
  • displayname: mô tả.
  • estimatedSize: dung lượng được tính theo đơn vị byte.
  • creationCallback: phương thức callback được thực thi sau khi database mở/tạo.

Ví dụ tạo một database với tên “mydb” và dung lượng là 5 MB:

var db = openDatabase('mydb', '1.0', 'Demo for sqlite web', 5 1024 1024);

4. Transaction

Khi thực thi các câu SQL, bạn cần thực hiện chúng trong ngữ cảnh của một transaction. Một transaction cung cấp khả năng rollback khi một trong những câu lệnh bên trong nó thực thi thất bại. Nghĩa là nếu bất kì một lệnh SQL nào thất bại, mọi thao tác thực hiện trước đó trong transaction sẽ bị hủy bỏ và database không bị ảnh hưởng gì cả.

Interface Database hỗ trợ hai phương thức giúp thực hiện điều này là transaction() và readTransaction(). Điểm khác biệt giữa chúng là transaction() hỗ trợ read/write, còn readTransaction() là read-only. Như vậy sử dụng readTransaction() sẽ cho hiệu suất cao hơn nếu như bạn chỉ cần đọc dữ liệu.

Cấu trúc như sau:

void transaction(
  in SQLTransactionCallback callback,
  in optional SQLTransactionErrorCallback errorCallback,
  in optional SQLVoidCallback successCallback
);

Ví dụ:

var db = openDatabase('mydb', '1.0', 'Demo for sqlite web', 5 * 1024 * 1024);
db.transaction(function (tx) {
   // Using tx object to execute SQL Statements
});

5. Execute SQL

executeSql() là phương thức duy nhất để thực thi một câu lệnh SQL trong Web SQL. Nó được sử dụng cho cả mục đích đọc và ghi dữ liệu