Nêu nhược điểm phương pháp thực chất

Với nhiều hình thức lựa chọn giải quyết như hòa giải, trọng tài thương mại hay Tòa án;…thì các bên tranh chấp cần tìm hiểu rõ ưu và nhược điểm của các phương thức. Dưới đây, LAWKEY xin cung cấp về Các ưu điểm và hạn chế khi giải quyết tranh chấp tại tòa án

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án

Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết định của tòa án về vụ tranh chấp nếu không có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước…

Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án là một phương thức mang ý chí quyền lực nhà nước. Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước để giải quyết tranh chấp trên cơ sở các quy định của pháp luật. Quyết định của tòa án có hiệu lực khiến các bên bắt buộc phải thực thi; và có thể kèm theo các biện pháp cưỡng chế thi hành. Bản chất đó được thể hiện thông qua các đặc điểm sau:

+ Tòa án nhân dân cho Nhà nước, thực thi và áp dụng pháp luật, xử lý mọi trường hợp vi phạm theo luật định. Vì vậy, Tòa án có tính cưỡng chế cao.

+ Việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức cũng như các quy định về thẩm quyền, thủ tục, các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại của pháp luật tố tụng nhất là các quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.

+ Tòa án giải quyết tranh chấp không áp dụng hình thức xử kín như hòa giải, trọng tài,…mà theo nguyên tắc xét xử công khai.

+ Việc giải quyết tranh chấp tại tòa án có thể thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thẩm và phúc thẩm, bản án có hiệu lực pháp luật còn có thể được xét lại theo thủ tục: giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.

+ Tòa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số.

Ưu điểm giải quyết bằng Tòa án

+ Tòa án là cơ quan xét xử của Nhà nước nên phán quyết của tòa án có tính cưỡng chế cao. Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ; và đảm bảo hiệu lực thi hành của phán quyết tại Tòa. Nếu các bên không chấp hành sẽ bị cưỡng chế bởi cơ quan thi hành án. Các bên được bảo toàn quyền lợi và nghĩa vụ của mình bắt buộc phải thực hiện theo phán quyết của Tòa.

+ Nguyên tắc xét xử công khai có tính răn đe đối với những thương nhân kinh doanh vi phạm pháp luật. Đây cũng là một lợi thế; vì khi có những vụ xét xử công khai sẽ nhận ra những doanh nghiệp mang tính lừa lọc; hay vi phạm để tránh những trường hợp khác xảy ra.

+ Các tòa án, đại diện cho chủ quyền quốc gia; có điều kiện tốt hơn các trọng tài viên trong việc tiến hành điều tra; có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tòa.

+ Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính rất hợp lý.

Hạn chế giải quyết bằng Tòa án

+ Thủ tục tố tụng tại tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó;

+ Phán quyết của tòa án thường bị kháng cáo. Quá trình tố tụng có thể bị trì hoãn và kéo dài; có thể phải qua nhiều cấp xét xử; ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh.

+ Nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ; mang tính răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinh doanh bị tiết lộ; và uy tín trên thương trường bị giảm sút.

Đối với các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài thì:

+ Phán quyết của tòa án thường khó đạt được sự công nhận quốc tế. Phán quyết của tòa án được công nhận tại một nước khác thường thông qua hiệp định song phương hoặc theo nguyên tắc rất nghiêm ngặt.

+ Mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách quan; họ vẫn phải buộc sử dụng ngôn ngữ và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ và thường cùng quốc tịch với một bên.

>> Xem thêm: Ưu và nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

Trên đây là tư vấn của LAWKEY. Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Mỗi quốc gia đều tự xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng định chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nước mình. Tuy nhiên, giữa các hệ thống pháp luật này luôn có sự khác nhau, thậm trí là trái ngược nhau do những nguyên nhân về điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội hay hoàn cảnh địa lý Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, ít hay nhiều các quốc gia sẽ xích lại gần nhau để cùng hợp tác và phát triển. Ở đó, xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều HTPL đồng thời đều có thể áp dụng đề điều chỉnh một QHPL nào đó. Do vậy, sẽ có những cách thức để giải quyết các xung đột pháp luật nói trên như: phương pháp xung đột, phương pháp thực chất. Tuy nhiên, việc làm rõ những ưu điểm, hạn chế của chúng hay thực tế áp dụng các phương pháp này trong Tư pháp quốc tế như thế nào? Và việc áp dụng cụ thể các phương pháp trên tại Việt Nam ra sao sẽ cho chúng ta một cái nhìn hoàn chỉnh hơn trong TPQT về phương pháp giải quyết xung đột pháp luật cả về lý luận và thực tiễn.

Tài liệu "Ưu nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế Thực tiễn áp dụng các phương pháp này tại Việt Nam File Kèm Theo" có mã là 233621, file định dạng doc, có 9 trang, dung lượng file 116 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Luật. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Ưu nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế Thực tiễn áp dụng các phương pháp này tại Việt Nam File Kèm Theo

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Ưu nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế Thực tiễn áp dụng các phương pháp này tại Việt Nam File Kèm Theo để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 9 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Ưu nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế Thực tiễn áp dụng các phương pháp này tại Việt Nam File Kèm Theo

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Link tải luận văn miễn phí cho ae MỤC LỤCTrangA. MỞ ĐẦU 1B. NỘI DUNG 1I. Khái quát về phương pháp giải quyết xung đột pháp luật 1II. Những ưu, nhược điểm của phương pháp giải quyết xung đột phát luật 11, Phương pháp thực chất 1a, Ưu điểm: 12, Phương pháp xung đột 2a, Ưu điểm: 2b, Nhược điểm: 3III. Thực tiễn áp dụng PP GQXĐ tại Việt Nam 41. Các quy định của pháp luật Việt Nam về các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật. 4a, Đối với phương pháp thực chất: 4b, Đối với phương pháp xung đột: 42. Vấn đề áp dụng phương pháp giải quyết XĐPL trong những vụ việc cụ thể 4a, Thực tiễn áp dụng phương pháp xung đột 5b, Thực tiễn áp dụng phương pháp thực chất 63, Những giải pháp, phương hướng hoàn thiện phương pháp xung đột ở nước ta hiện nay. 6a, Giải pháp: 6b, Phương hướng 7C. LỜI KẾT 7TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 A. MỞ ĐẦUMỗi quốc gia đều tự xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng định chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nước mình. Tuy nhiên, giữa các hệ thống pháp luật này luôn có sự khác nhau, thậm trí là trái ngược nhau do những nguyên nhân về điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội hay hoàn cảnh địa lý… Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, ít hay nhiều các quốc gia sẽ xích lại gần nhau để cùng hợp tác và phát triển. Ở đó, xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều HTPL đồng thời đều có thể áp dụng đề điều chỉnh một QHPL nào đó. Do vậy, sẽ có những cách thức để giải quyết các xung đột pháp luật nói trên như: phương pháp xung đột, phương pháp thực chất. Tuy nhiên, việc làm rõ những ưu điểm, hạn chế của chúng hay thực tế áp dụng các phương pháp này trong Tư pháp quốc tế như thế nào? Và việc áp công cụ thể các phương pháp trên tại Việt Nam ra sao sẽ cho chúng ta một cái nhìn hoàn chỉnh hơn trong TPQT về phương pháp giải quyết xung đột pháp luật cả về lý luận và thực tiễn.B. NỘI DUNGI. Khái quát về phương pháp giải quyết xung đột pháp luậtXĐPL là một vấn đề quan trọng trong TPQT. Nó cũng là cơ sở để hình thành nên những phương pháp giải quyết XĐPL hay phương pháp điều chỉnh của TPQT. Có thể hiểu, phương pháp giải quyết XĐPL là việc các quốc gia lựa chọn một hệ thống pháp luật nào đó để áp dụng giải quyết một quan hệ phát luật phát sinh. Điều này có nghĩa là việc lựa chọn HTPL nào để áp dụng sẽ không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của Tòa án có thẩm quyền hay sẽ không phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia quan hệ đó nữa. Đây cũng là mục đích của TPQT nhằm đảm bảo giải quyết các tranh chấp có thể phát sinh một cách khách quan, trọn vẹn trên cơ sở hợp tác bình đẳng, bảo đảm lợi ích hài hòa giữa các quốc gia. Thực tế hiện nay, TPQT ở các nước đều có những cách thức và biện pháp rất riêng và đặc thù của mình để điều chỉnh và phân định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào các QHPL dân sự mang tính chất quốc tế. Đó là hai phương pháp điều chỉnh, cụ thể:+ Phương pháp xung đột+ Phương pháp thực chất Nhìn chung, mỗi phương pháp lại có những ưu thế và hạn chế nhất định tác động hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Do đó, việc phối hợp cả hai phương pháp này một cách mềm dẻo, linh hoạt vào việc giải quyết các quan hệ Tư pháp quốc tế sẽ mang lại những tác động tích cực không chỉ đối với quan hệ đó nói riêng mà lớn hơn là tình hữu hảo, giao lưu, phát triển lâu dài giữa các quốc gia với nhau nói chung. II. Những ưu, nhược điểm của phương pháp giải quyết xung đột phát luật1, Phương pháp thực chấtPhương pháp thực chất được xây dựng trên cơ sở hệ thống các quy phạm thực chất trực tiếp giải quyết các quan hệ dân sự quốc tế, điều này có ý nghĩa là nó trực tiếp phân định quyền và nghĩa vụ rõ ràng giữa các bên tham gia quan hệ. Các quy phạm thực chất này thể hiện dưới hai hình thức:+ Trong các điều ước quốc tế (quy phạm thực chất thống nhất): Đây là trường hợp mà quy phạm thực chất đã được nhất thể hóa trong các điều ước quốc tế. Trong quá trình hợp tác quốc tế về mọi mặt: kinh tế, thương mại, kỹ thuật, văn hóa, giao thông vận tải… Hay có thể nói rằng đây là quá trình quốc tế hóa đời sống KT-XH giữa các nước.+ Trong các văn bản pháp luật của một quốc gia (quy phạm thực chất trong nước). Ví dụ: Luật đầu tư, Luật về chuyển giao công nghệ…a, Ưu điểm:Nhìn chung việc sử dụng phương pháp thực chất chính là việc các cơ quan có thẩm quyền giải quyết cũng như các bên tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế sẽ chiếu theo các quy phạm thực chất đã được quy định sẵn trong các điều ước quốc tế hay đã được quy định trong luật quốc gia để chiếu xem xét và giải quyết các xung đột. Điều này có nghĩa là sẽ trực tiếp áp dụng quy phạm đó để giải quyết mà loại trừ việc phải chọn luật và áp dụng luật nước ngoài.

Xem link download tại Blog Kết nối!