Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Mĩ và khu vực Trung Mĩ

- NAFTA được thiết lập đề kết hợp thế mạnh của ba nước, tạo nên một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

- NAFTA cho phép các nước Hoa Kì, Ca-na-đa chuyển giao công nghệ cho Mê-hi-cô để tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu của nước này, tập trung vào phát triển các ngành công nghệ kĩ thuật cao trên lãnh thổ Hoa Kì và Ca-na-đa, vừa mở rộng thị trường nội địa, vừa tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

-

*Bắc Mĩ:

+Nông nghiệp :áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến

+Số lượng lao động ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu)

+Công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại

+Dịch vụ:phát triển mạnh mẽ

*NAM VÀ TRUNG MĨ:+Nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngoài nhiều

+Công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế Bắc Mĩ

+Khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )

+Dịch vụ; kém phát triển

- Xin bạn cho ctlhn

Sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi. - Các nước Bắc Phi ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ôliu, cây ăn quả cận nhiệt đới, các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc, ngô, bông,... Các ngành công nghiệp chính là khai khoáng và khai thác dầu mỏ. - Các nước Trung Phi trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

     Chúc bạn học tốt

Câu 1:

– Bắc Phi: các nước Bắc Phi nằm ven Địa Trung Hải, kinh tế khá phát triển, nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới ; các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc, ngô, bông,… có ngành công nghiệp chính là khai thác khoáng sản, phát triển du lịch.

– Trung Phi: kinh tế còn kém phát triển, thường xuyên bị khủng hoảng do thị trường nông.sản bên ngoài biến động; trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

Câu 2:

- Bắc mĩ : + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. - Nam Mĩ : + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Câu 3: A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • Bài 47: Châu Nam Cực – Châu lục lạnh nhất thế giới

Trang chủ » Lớp 5 » Giải sgk địa lí 5

Câu 2: Trang 126 – sgk Địa lí 5 Nêu nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài làm:

Nền kinh tế Bắc Mĩ phát triển nhất châu Mĩ. Nền nông nghiệp sản xuất quy mô lớn (lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, nho…) và nền công nghiệp hiện đại (ô tô, điện tử, hàng không vũ trụ…).

Trung Mĩ và Nam Mĩ nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới, chăn nuôi và khai khoáng để xuất khẩu.

=> Trắc nghiệm địa lí 5 bài 26: châu Mĩ ( tiếp theo)

Từ khóa tìm kiếm Google: giải địa lí 5 câu 2 bài 26 châu mĩ, kinh tế châu mĩ, kinh tế bắc mĩ, kinh tế trung mĩ và nam mĩ, so sánh kinh tế các khu vực châu mĩ.

Lời giải các câu khác trong bài