Moột ố câu trắc nghiệm hóa học lớp 10 bài32 năm 2024

Đề thi cuối kì môn Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức được xây dựng với nội dung thi bao gồm các lĩnh vực khoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa học Trái Đất trong chương trình giáo dục phổ thông. Hiện nay, đa số các Đề thi cuối kì môn Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức đều có cấu trúc 02 phần là trắc nghiệm và tự luận.

Bộ đề thi cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án tham khảo dưới đây sẽ góp phần hỗ trợ các bạn học sinh ôn luyện hiệu quả để có kết quả tốt nhất cho kì thi cuối kì 2 năm học 2023 - 2024 sắp tới.

Tải về Bộ đề thi cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án tham khảo mới nhất 2024

tại đây

.jpg)

Lưu ý: Bộ đề thi cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án chỉ mang tính chất tham khảo. Mỗi đơn vị trường tại từng địa phương sẽ có ma trận đề thi cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 khác nhau. Vậy nên, các bạn học sinh cần tham khảo đề thi, đề ôn luyện của trường mình để đạt kết quả tốt nhất.

Moột ố câu trắc nghiệm hóa học lớp 10 bài32 năm 2024

Bộ đề thi cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án tham khảo mới nhất 2024? (Hình từ Internet)

Mục tiêu giảng dạy bộ môn Khoa học tự nhiên trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là gì?

Căn cứ Mục 3 Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tư nhiên ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT sửa đổi bởi Điều 1, Điều 2 Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT quy định về mục tiêu giảng dạy môn Khoa học tự nhiên như sau:

III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
Môn Khoa học tự nhiên hình thành, phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học; đồng thời cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.

Như vậy, việc đưa môn Khoa học tự nhiên vào giảng dạy trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm các mục đích sau:

- Hình thành, phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm:

+ Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên;

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

- Góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững;

- Góp phần định hướng học sinh trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.

Cách tính điểm trung bình môn Khoa học tự nhiên học kì 2 cho học sinh lớp 7 năm 2024 như thế nào?

Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 9 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về cách tính điểm trung bình môn Khoa học tự nhiên học kì 2 cho học sinh lớp 7.

Theo đó, môn Khoa học tự nhiên là bộ môn được đánh giá bằng hình thức đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số. Do đó, điểm trung bình môn Khoa học tự nhiên học kì 2 cho học sinh lớp 7 năm 2024 được tính theo công thức sau:

ĐTBmhkII = (TĐĐGtx + 2 x ĐĐGgk + 3 x ĐĐGck) / (Số ĐĐGtx + 5)

Trong đó:

- ĐTBmhkII là điểm trung bình môn học kì 2;

- TĐĐGtx là tổng điểm các bài đánh giá thường xuyên;

- ĐĐGgk là điểm bài thi giữa học kì 2;

- ĐĐG là điểm bài thi cuối học kì 2;

- Số ĐĐGtx: là số lượng bài đánh giá thường xuyên trong học kì 2.

Lưu ý: Đối với năm học 2023-2024, Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT chỉ áp dụng đối với học sinh lớp 6, 7, 8, 10 và 11. Học sinh lớp 9 và lớp 12 sẽ thực hiện theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT.

Hãy chọn phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo?Giải thích.Hãy chọn phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo :...

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Hãy chọn phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo :

  1. Giặt bằng nước ;
  1. Giặt bằng xà phòng ;
  1. Tẩy bằng cồn 96o ;
  1. Tẩy bằng giấm ;
  1. Tẩy bằng xăng.

Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.

Lời giải chi tiết

Chọn phương án b); c); e) Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.

Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.

Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.

Loigiaihay.com

  • Bài 4 trang 147 SGK Hóa học 9 Giải bài 4 trang 147 SGK Hóa học 9. Để thủy phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần...
  • Bài 2 trang 147 SGK Hóa học 9 Giải bài 2 trang 147 SGK Hóa học 9. Hoàn thành những câu sau bằng cách đặt những từ thích hợp vào chỗ trống a) Chất béo tan... trong nước nhưng ... trong benzen và dầu hỏa Bài 1 trang 147 SGK Hóa học 9

Giải bài 1 trang 147 SGK Hóa học 9. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau a) Dầu ăn là este b) Dầu ăn là este của glixerol