Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sinx + cosx 1 1 2sin2x

Gọi \[{x_0}\] là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \[2{\sin ^2}x + \sin x - 1 = 0\]. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A.

\[{x_0} \in \left[ {\frac{{5\pi }}{6};\frac{{3\pi }}{2}} \right]\].                     

B.

 \[{x_0} \in \left[ {\frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{6}} \right]\].             

C.

\[{x_0} \in \left[ {0;\frac{\pi }{4}} \right]\].               

D.

\[{x_0} \in \left[ {\frac{\pi }{2};\pi } \right]\].

Có lỗi đường truyền

F5 để kết nối lại, hoặc BẤM VÀO ĐÂY

Bài 8 trang 41 Toán 11: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sinx + sin2x = cosx + 2cos2x là:

[A] π/6;         [B] 2π/3;          [C] π/4;         [D] π/3

Trả lời

sinx + sin2x = cosx + 2cos2x ⇔ [1 + 2cosx ] . sinx = cosx[1+ 2cosx]

⇔ [2cosx + 1] . [sinx – cosx] = 0

Mà x dương lớn nhất ⇒ x = π/4. Vậy [C ] là đáp án cần tìm.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tổng nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình : sinx + 2cosx - sin2x=1 là ?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 11
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11

Xét phương trình: \[{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + c{\rm{os}}x = 1 - \frac{1}{2}\sin 2x\]

Đặt t = sinx + cosx  \[\left[ { - \sqrt 2  \le t \le \sqrt 2 } \right]\]

⇒ t2 = 1 + 2sinxcosx

⇔ t2 – 1 = sin2x

Khi đó, phương trình trở thành: \[t = 1 - \frac{1}{2}\left[ {{t^2} - 1} \right]\]

⇔ - t2 + 2t – 3 = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1[TM]\\t =  - 3\left[ L \right]\end{array} \right.\]

Với t = 1 thì sinx + cosx = 1

\[ \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left[ {x + \frac{\pi }{4}} \right] = 1\]

\[ \Leftrightarrow \sin \left[ {x + \frac{\pi }{4}} \right] = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x + \frac{\pi }{4} = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right.,k \in \mathbb{Z}\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.,k \in \mathbb{Z}\]

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: \[x = k2\pi \] và \[x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\].

Chọn D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phương trình \[\sin 2x + 3\sin 4x = 0\] có nghiệm là:

Phương trình \[\dfrac{{\cos 2x}}{{1 - \sin 2x}} = 0\] có nghiệm là:

Phương trình \[\sqrt 3 {\cot ^2}x - 4\cot x + \sqrt 3  = 0\] có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \[4{\sin ^2}2x + 8{\cos ^2}x - 9 = 0\] là:

Phương trình \[\sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x + 1 = 0\] có nghiệm là:

Phương trình \[{\sin ^3}x + {\cos ^3}x = \sin x - \cos x\] có nghiệm là:

Giải phương trình \[\cos 3x\tan 5x = \sin 7x\].

Giải phương trình \[\left[ {\sin x + \sqrt 3 \cos x} \right].\sin 3x = 2\].

Giải phương trình \[\sin 18x\cos 13x = \sin 9x\cos 4x\].

Giải phương trình \[1 + \sin x + \cos 3x = \cos x + \sin 2x + \cos 2x\].

Giải phương trình \[\cos x + \cos 3x + 2\cos 5x = 0\].

Giải phương trình \[\sin 3x - \sin x + \sin 2x = 0\].

Câu hỏi Toán học mới nhất

Tìm giới hạn sau [Toán học - Lớp 11]

1 trả lời

Tính giá trị biểu thức [Toán học - Lớp 4]

5 trả lời

Video liên quan

Giải chi tiết:

Ta có : \(\sin x + \cos x = 1 - \dfrac{1}{2}\sin 2x \Leftrightarrow \sin x + \cos x = 1 - \sin x\cos x\)

Đặt \(\sin x + \cos x = t\,\,\,\left( { - \sqrt 2  \le t \le \sqrt 2 } \right)\) .

Khi đó phương trình trở thành:

\(t = 1 - \dfrac{{{t^2} - 1}}{2} = 0 \Leftrightarrow 2t + {t^2} - 1 - 2 = 0 \Leftrightarrow {t^2} + 2t - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\t =  - 3\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\)

Suy ra \(\sin x + \cos x = 1 \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = 1 \Leftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\)

\( \Rightarrow \sin x\cos x = \dfrac{{{t^2} - 1}}{2}\)\( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sin \dfrac{\pi }{4} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \\x + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Do \(x\) là nghiệm âm lớn nhất nên:

+ TH1: \(k2\pi  < 0 \Leftrightarrow k < 0\mathop  \Rightarrow \limits^{k \in \mathbb{Z}} k =  - 1 \Rightarrow x =  - 2\pi \).

+ TH2: \(\dfrac{\pi }{2} + k2\pi  < 0 \Leftrightarrow k <  - \dfrac{1}{4}\mathop  \Rightarrow \limits^{k \in \mathbb{Z}} k =  - 1 \Rightarrow x =  - \dfrac{{3\pi }}{2}\).

Trong hai nghiệm \( - 2\pi \) và \( - \dfrac{{3\pi }}{2}\) thì nghiệm âm lớn nhất là \( - \dfrac{{3\pi }}{2}\).

Chọn A

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sinx + cosx 1 1 2sin2x
đoàn tú
18/08/2019 21:55:52

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sinx + cosx 1 1 2sin2x

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sinx + cosx 1 1 2sin2x
Điệp Cherry
20/09/2019 21:49:03

Bạn có thể giải thích bài ở trên cho mk hỉu xíu đc ko. Từ chỗ đặt t trở xuống í

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sinx + cosx 1 1 2sin2x
Bằng Nguyễn
21/09/2019 16:28:18

tại bạn trên trình bày chưa hợp lý lắm, chứ nhìn dễ mà

Xét phương trình: \({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + c{\rm{os}}x = 1 - \frac{1}{2}\sin 2x\)

Đặt t = sinx + cosx  \(\left( { - \sqrt 2  \le t \le \sqrt 2 } \right)\)

⇒ t2 = 1 + 2sinxcosx

⇔ t2 – 1 = sin2x

Khi đó, phương trình trở thành: \(t = 1 - \frac{1}{2}\left( {{t^2} - 1} \right)\)

⇔ - t2 + 2t – 3 = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1(TM)\\t =  - 3\left( L \right)\end{array} \right.\)

Với t = 1 thì sinx + cosx = 1

\( \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1\)

\( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x + \frac{\pi }{4} = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right.,k \in \mathbb{Z}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.,k \in \mathbb{Z}\)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: \(x = k2\pi \) và \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).

Chọn D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Phương trình \(\sin 2x + 3\sin 4x = 0\) có nghiệm là:

Phương trình \(\dfrac{{\cos 2x}}{{1 - \sin 2x}} = 0\) có nghiệm là:

Phương trình \(\sqrt 3 {\cot ^2}x - 4\cot x + \sqrt 3  = 0\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(4{\sin ^2}2x + 8{\cos ^2}x - 9 = 0\) là:

Phương trình \(\sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x + 1 = 0\) có nghiệm là:

Phương trình \({\sin ^3}x + {\cos ^3}x = \sin x - \cos x\) có nghiệm là:

Giải phương trình \(\cos 3x\tan 5x = \sin 7x\).

Giải phương trình \(\left( {\sin x + \sqrt 3 \cos x} \right).\sin 3x = 2\).

Giải phương trình \(\sin 18x\cos 13x = \sin 9x\cos 4x\).

Giải phương trình \(1 + \sin x + \cos 3x = \cos x + \sin 2x + \cos 2x\).

Giải phương trình \(\cos x + \cos 3x + 2\cos 5x = 0\).

Giải phương trình \(\sin 3x - \sin x + \sin 2x = 0\).