Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ thể nhân đôi của ADN là

Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:

A. Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.

B. Trong mỗi phân tử ADN con thì có sự xen kẽ giữa các đoạn của ADN mẹ với các đoạn mới tổng hợp.

C. Trong mỗi phân tử ADN con thì một nửa phân tử ADN mẹ nối với một nửa phân tử ADN mới tổng hợp.

D. Trong 2 phân tử ADN con thì một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp.

Lời giải

Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là: Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.

Đáp án A

Nguyên tắc bán bẢo toàn trong cơ chế nhân đôi của ADN là


A.

hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.

B.

hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.

C.

 trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

D.

trên mỗi mạch ADN con có đoạn của ADN mẹ, có đoạn được tổng hợp từ nguyên liệu môi trường

Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi ADN là

Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi ADN là

A. quá trình lắp giáp các nuclêôtit trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.

B. một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp một cách gián đoạn gọi là các đoạn Okazaki.

C. trong hai phân tử ADN được hình thành, mỗi ADN con gồm có một mạch của ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.

D. trong hai phân tử ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, một phân tử ADN con có hai mạch của ADN mẹ và một ADN con gồm hai mạch mới tổng hợp.

Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:

Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:

A. Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.

B. Trong mỗi phân tử ADN con thì có sự xen kẽ giữa các đoạn của ADN mẹ với các đoạn mới tồng hợp.

C. Trong mỗi phân tử ADN con thì một nửa phân tử ADN mẹ nối với một nửa phân tử ADN mới tổng hợp.

D. Trong 2 phân tử ADN con thì một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp.

26/08/2020 3,963

A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu

B.  Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi

C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp

Đáp án chính xác

D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau

Đáp án C

Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa): trong mỗi ADN con có 1 mạch cũ của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là

A. Trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

B. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai chiều ngược nhau.

C. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.

D. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia đã có cấu trúc thay đổi.

Trả lời:

Đáp án đúng:A. Trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN làTrong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

Giải thích:

Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu cấu trúc của Gen nhé!

1. Gen, cấu trúc của gen

a. Khái niệm.

Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định (1 chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN).

Ví dụ: Gen hemôglôbin anpha (Hb α) là gen mã hóa chuỗi pôlipeptit α góp phần tạo nên prôtêin Hb trong tế bào hồng cầu; gen tARN mã hóa phân tử tARN …

b. Cấu trúc của gen.

Mỗi gen gồm 3 vùng trình tự nucleotit:

Gen được xem là một đoạn thuộc phân tử ADN. Nó mang thông tin và chịu trách nhiệm mã hóa một phân tử ARN hay một chuỗi Polipeptit. Thông thường gen sẽ được chia thành 2 loại là gen cấu trúc và gen điều hòa. Mỗi loại sẽ đảm nhận một chức năng riêng, cụ thể như:

- Gen cấu trúc: Loại gen này sẽ đảm nhận giữ vai trò hình thành thông tin.

- Gen điều hòa: Còn loại gen này sẽ giữ chức năng, vai trò hình thành nên Pr.

2. Mã di truyền

a. Mã di truyền là gì?

Tiếp đến là mã di truyền, đây là trình tự của các Nu ( Nucleotit) có trong gen. Chúng đóng vai trò quy định trình tự của các axit amin có trong phân tử Pr – Phân tử do gen điều hòa hình thành nên.

Hay nói cách khác, mã di truyền là trình tự của các bazơ phân bố dọc theo các phân tử ADN. Trong đó cứ 1 nhóm bazo sẽ mã hóa cho 1 a.a và 1 chuỗi các bộ ba sẽ mã hóa cho 1 Protein hoàn chỉnh.

b.Số lượng mã di truyền

Theo nghiên cứu, mã di truyền có số lượng mã bộ ba là 64 mã. Trong đó sẽ được chia thành 3 nhóm và 3 nhóm sẽ có những chức năng riêng biệt. Chi tiết như sau:

+1 mã mở đầu, hay còn gọi là AUG: Mã này sẽ nằm tại vị trí đầu mạch bổ sung 5’. Mã mở đầu AUG sẽ đảm nhiệm chức năng tín hiệu khởi đầu cho DM và mã hóa a.a mở đầu.

+3 mã bộ ba kết thúc, có tên là UAA, UAG, UGA: 3 mã này sẽ nằm tại mạch mã gốc đầu 3’. Tất cả 3 mã bộ ba này sẽ đảm nhiệm vai trò phát tín hiệu kết thúc DM và chúng không tham gia vào quá trình mã hóa a.a.

+60 bộ ba còn lại: Tất cả 60 bộ ba này sẽ tham gia vào quá trình mã hóa 19 loại axit amin.

c. Đặc điểm của mã di truyền

- Mã di truyền là mã bộ ba: Một bộ ba là một mã di truyền (1 codon)

- Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hoá một loại axit amin.

- Mã di truyền có tính thoái hoá: Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin (trừ AUG và UGG).

- Mã di truyền có tính phổ biến: Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ).

- Mã di truyền có tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định, theo từng bộ & ba không gối lên nhau.

d. Giải thích mã di truyền là mã bộ ba

* Về lý luận

- Có 4 loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN (A, T, G, X) nhưng có trên 20 loại axit amin (aa) tạo nên prôtêin, do đó:

- Nếu 1 nuclêôtit xác định 1 aa thì có 4^1 = 4 tổ hợp, chưa đủ mã hóa 20 aa.

- Nếu 2 nuclêôtit xác định 1 aa thì có 4^2 = 16 tổ hợp, chưa đủ mã hóa 20 aa.

- Nếu 4 nuclêôtit xác định 1 aa thì có 4^4 = 256 tổ hợp, quá nhiều để mã hóa 20 aa.

- Vậy 3 nuclêôtit xác định 1 aa thì có 4^3 = 64 tổ hợp, là đủ mã hóa 20 aa.

→ Do đó mã di truyền là mã bộ ba sẽ là hợp lý nhất.

* Về thực nghiệm

- Năm 1966, 64 bộ ba trên mARN (codon) tương ứng 64 bộ ba trên ADN (Triplet) đã được giải mã.

- Có 64 bộ ba, trong đó 3 bộ 3 không mã hóa aa mà làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã (UAA, UAG, UGA), 1 bộ 3 vừa làm nhiệm vụ mở đầu, vừa làm nhiệm vụ mã hóa aa Metionin (AUG).

3.Quá trình nhân đôi ADN

a.Quá trình nhân đôi AND là gì?

Trong thông tin về gen mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN, thì quá trình này còn có tên gọi khác là tái bản ADN. Đây là quá trình thực hiện cơ chế sao chép các phân tử ADN trong mỗi lần phân bào.

Quá trình tái bản ADN này sẽ dựa theo các nguyên tắc bất di bất dịch để tạo ra 2 ADN con từ ADN mẹ. Tất cả những ADN con và mẹ đều giống hệt nhau. Nếu có xảy ra sai số cũng chỉ ở một tỉ lệ cực thấp.

b. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN

Trong y học và di truyền học, ý nghĩa của gen mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN cực kỳ quan trọng. Đặc biệt là quá trình nhân đôi hay còn gọi là tái bản ADN.