Nhiệm vụ chính củ tổ trưởng phục vụ là gì năm 2024

Trong gian bếp rộng lớn có rất nhiều vị trí, ngoài Bếp trưởng, Bếp phó, bếp còn có những Tổ trưởng hay còn gọi là Ca trưởng bếp – người phụ trách quản lý một nhóm hoặc khu vực bếp nhất định.

Nhiệm vụ chính củ tổ trưởng phục vụ là gì năm 2024

Các Tổ trưởng thường làm việc cùng với Tổ phó bếp (Demi Dhef), Đầu bếp (Cook) hoặc Phụ bếp (Kichen Helper) – Ảnh: Internet

Giống như tên gọi của vị trí này, các Tổ trưởng còn được gọi là Bếp trạm bởi vì đảm nhận một vị trí cụ thể trong bếp. Tổ trưởng đảm nhận nhiệm vụ quản lý một nhóm các Tổ phó bếp, nhân viên bếp, phụ trách nấu nhóm món theo phân công của Bếp trưởng. Đó có thể là bánh ngọt, chuyên về thịt, cá, nước sốt,… điều cần đảm bảo là vệ sinh an toàn và món ăn đúng chuẩn công thức được giao.

\>>> Tải ngay bộ mô tả công việc 25 vị trí ngành Nhà hàng Khách sạn TẠI ĐÂY

Thu nhập của vị trí Tổ trưởng: Từ 7 – 9 triệu đồng/tháng. Đây là mức lương cơ bản chưa bao gồm phí phục vụ, tiền tip và phụ cấp. Có thể nói mức lương này khá hấp dẫn để các những ai yêu thích nấu ăn phấn đấu.

Nhiệm vụ chính củ tổ trưởng phục vụ là gì năm 2024
Các Tổ trưởng bếp thường đảm nhận một nhóm món ăn cụ thể do Bếp trưởng phân bố – Ảnh: Internet

Trách nhiệm của Tổ trưởng bếp

1. Công việc đầu ca

  • Phối hợp cùng Bếp trưởng nhập hàng. Kiểm tra về số lượng lẫn chất lượng các nguyên vật liệu khi hàng về.
  • Kiểm kê và lên đơn đặt hàng các nguyên vật liệu tại khu vực bếp quản lý.
  • Xử lý hàng tồn đọng hôm trước nếu có.

2. Thực hiện chế biến món ăn chuyên môn

  • Chuẩn bị nguyên, vật liệu cần thiết theo công thức.
  • Thực hiện việc tẩm ướp gia vị món ăn.
  • Phân công cho nhân viên chế biến món ăn hoặc trực tiếp thực hiện.
  • Chế biến món ăn đúng quy trình, đảm bảo chất lượng món ăn.
  • Kiểm tra lại món ăn trước khi phục vụ khách hàng.

3. Quản lý khu vực bếp và nhân sự

  • Hướng dẫn, đào tạo nhân viên mới.
  • Kiểm tra, giám sát quá trình nhân viên làm và chế biến món ăn.
  • Hỗ trợ Bếp trưởng, Bếp phó xử lý các công việc liên quan.
  • Đảm bảo vệ sinh khu vực bếp quản lý.
  • Thường xuyên kiểm tra các nguyên vật liệu, đặt hàng khi cần thiết.

4. Công việc cuối ca

  • Vệ sinh các dụng cụ chế biến và để đúng nơi quy định.
  • Vệ sinh khu vực chế biến.
  • Vệ sinh tủ chứa đựng thực phẩm, sắp xếp gọn gàng.
  • Bảo quản nguyên, vật liệu đúng quy định khi hết ca làm.
  • Kiểm tra hệ thống bếp như: đèn, quạt, thông gió, tủ lạnh, tủ mát và các thiết bị khác trong tình trạng sử dụng tốt.
  • Báo cho kỹ thuật khi cần xử lý các tình huống bất ngờ.
  • Báo cáo công việc cho Bếp trưởng, Bếp phó.
  • Bàn giao các công việc cho ca sau.

5. Các công việc khác

  • Thực hiện các công việc được cấp trên phân công.
  • Phối hợp với các bộ phận, vị trí khác để đảm bảo hệ thống bếp vận hành tốt.
  • Đánh giá hiệu quả và ý thức làm việc của nhân viên trực thuộc.

Nhiệm vụ chính củ tổ trưởng phục vụ là gì năm 2024
Tổ trưởng bếp chính là đầu mối giúp khối lượng công việc trong bếp được “đơn giản hóa” – Ảnh: Internet

Tổ trưởng cùng phối hợp với các bộ phận và vị trí khác của bếp bảo quản trang thiết bị, giữ vệ sinh chung của bếp. Các Tổ trưởng chính là vị trí “đầu mối” của một nhóm thực hiện các món ăn theo chuyên môn nhằm đảm bảo công việc được thực thi đúng tiến độ, đạt chuẩn. Giúp các Bếp trưởng, Bếp phó dễ dàng nắm bắt, sắp xếp và điều hành công việc.

Với vị trí này cần người biết cách quản lý và sắp xếp công việc sao cho hợp lý. Thế nên đòi hỏi một người không chỉ có kinh nghiệm làm bếp lâu năm, mà còn cần phải có sự nhạy bén để cùng “quay đều” với guồng quay công việc trong bếp.

Tổ trưởng sản xuất là những người đứng đầu của một tổ trong bộ phận sản xuất. Chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là giám sát, quản lý, chịu trách nhiệm và giải quyết mọi vấn đề trong tổ sản xuất đó.

Tổ sản xuất là đơn vị trực tiếp cho ra các sản phẩm của doanh nghiệp, vì vậy mà vai trò tổ trưởng sản xuất lại càng phải nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý để vận hành tốt các yếu tố máy móc, thiết bị, con người và các yếu tố đầu vào để đảm bảo cho ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Vậy nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là gì?

Mục lục

1.1 Quản lý thành viên trong tổ và máy móc

Tổ trưởng là người có trách nhiệm trực tiếp quản lý phân xưởng mà họ được đảm nhận và các thành viên trong tổ của họ. Tổ sản xuất bao gồm các yếu tố như: con người, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… Do đó người tổ trưởng phải định hướng, hướng dẫn những người mới, truyền đạt kiến thức và kỹ năng sản xuất cho họ. Phải đảm bảo nhân sự trong tổ có tay nghề phù hợp để cho ra sản phẩm tốt. Ngoài ra, chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là giải quyết các xung đột, mẫu thuẫn trong tổ một cách nhanh chóng, minh bạch và rõ ràng.

Nhiệm vụ chính củ tổ trưởng phục vụ là gì năm 2024
Tổ trưởng sản xuất-quản lý thành viên và thiết bị máy móc

Ngoài quản lý con người, người tổ trưởng sản xuất phải quản lý máy móc. Kiểm tra định kỳ cho các thiết bị. Kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp hư hỏng, lỗi kỹ thuật. Đảm bảo quá trình sản xuất đúng tiến độ, đúng thời gian và số lượng. Nguyên vật liệu phải được kiểm kê mỗi ngày, tránh trường hợp thất thoát không có nguyên nhân.

1.2 Nắm rõ quy trình vận hành

Tổ trưởng chắc chắn là người có chuyên môn, tay nghề và kinh nghiệm. Vì vậy, nắm rõ quy trình vận hành trong sản xuất là chức năng và nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Vai trò này giúp người tổ trưởng phân biệt được sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm lỗi kỹ thuật, từ đó đưa ra được biện pháp xử lý và khắc phục, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các tổ viên thực hiện đúng quy trình về kỹ thuật, quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, máy móc.

1.3 Nhận lệnh sản xuất và phân chia công việc

Nhiệm vụ chính củ tổ trưởng phục vụ là gì năm 2024
Nhận lệnh sản xuất

Nhận thông tin về sản xuất và lên kế hoạch triển khai công việc, phân chia công việc cho các tổ viên. Nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là phải phân chia công việc hợp lý, phù hợp với khả năng và sở trường của mỗi thành viên trong nhóm. Đảm bảo sản phẩm ra mắt đủ số lượng và chất lượng tốt.

1.4 Ghi chép, chấm công và thưởng phạt

Ghi chép các thông số kỹ thuật, số lượng sản phẩm là chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Ghi chép đó giúp doanh nghiệp quản lý, kiểm kê, sắp xếp hàng hóa khoa học hơn. Hỗ trợ đắc lực cho tổ trưởng thực hiện việc báo cáo công việc.

Ngoài ra, việc chấm công và khen thưởng cũng nằm trong danh sách nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Họ là những người chịu trách nhiệm nhân sự trong tổ. vì vậy, phải nắm được quá trình làm việc của mỗi cá nhân trong tổ để thực hiện chấm công, sắp xếp nhân sự. Đặc biệt là có chế độ thưởng phạt rõ ràng để khích lệ và động viên thành viên trong tổ, tạo cho nhân viên sự phấn khởi, vui vẻ khi làm việc để đạt được năng suất tốt nhất.

1.5 Kiểm tra định kỳ về mức độ an toàn

Nhiệm vụ chính củ tổ trưởng phục vụ là gì năm 2024
Chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất – Kiểm tra độ an toàn định kì

Người tổ trưởng sản xuất phải sắp xếp nơi làm việc, sạch sẽ, ngăn nắp và khoa học, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Phát hiện và loại bỏ các nguy hại tiềm ẩn liên quan đến cháy nổ hoặc tai nạn ngoài ý muốn.

Tham khảo chương trình xây dựng hệ thống bảo trì, bảo dưỡng thiết bị xưởng sản xuất: tại đây

2. Nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất

  • Nhận vật tư, nguyên liệu không đúng yêu cầu.
  • Tuyển dụng người khi không cần thiết hoặc người không đạt yêu cầu.
  • Sản xuất khi chưa có lệnh.
  • Nhận công việc không thuộc về công ty hoặc trái đạo đức lao động.
  • Hưởng các chế độ ngoài quyền của công ty và pháp luật

3. Các kỹ năng nào hỗ trợ và cần thiết cho tổ tưởng sản xuất

Nhiệm vụ chính củ tổ trưởng phục vụ là gì năm 2024
Kỹ năng nào hỗ trợ cần thiết cho chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất

Là một tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp bạn cần phải sở hữu kỹ năng tổ trưởng sản xuất, bao gồm:

  • Kỹ năng giao tiếp và trao đổi thông tin.
  • Kỹ năng phân công công việc.
  • Kỹ năng giám sát và quản lý công việc.
  • Kỹ năng đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên.
  • Kỹ năng quản lý năng suất, chất lượng, giảm lãng phí tại tổ sản xuất.
  • 5S-Kaizen tại tổ sản xuất.

Ngoài ra để nâng cao kỹ năng quản lý cho tổ trưởng sản xuất, quý Doanh nghiệp có thể tham khảo ngay Khóa học tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp tại Học Viện PMS với những chia sẻ thực tiễn hết sức sinh động, giàu tính ứng dụng của Giảng viên là các Chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất.

Tác giả: Ms Minh Nguyễn là CEO tại Học Viện Đào Tạo - Tư Vấn PMS. Đã có hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn và đào tạo Doanh Nghiệp.