Nơi cư trú của cách mạng đá mới

Mục lục

Show
  • 1 Bối cảnh
  • 2 Chuyển đổi sang nông nghiệp
  • 3 Phát triển và lan tỏa
    • 3.1 Vùng Levant
    • 3.2 Châu Âu
      • 3.2.1 Bằng chứng đồng vị C14
      • 3.2.2 Phân tích DNA ty thể
    • 3.3 Nam Á
    • 3.4 Đông Á
    • 3.5 Châu Phi
    • 3.6 Châu Mỹ
    • 3.7 New Guinea
  • 4 Hệ quả
    • 4.1 Thay đổi xã hội
    • 4.2 Các cuộc cách mạng tiếp theo
    • 4.3 Chế độ ăn và sức khỏe
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Thư mục

Bối cảnhSửa đổi

Các cộng đồng săn bắn và hái lượm có mức đủ sống và lối sống khác với các cộng đồng làm nông. Họ du mục và cơ động, di chuyển theo nhóm nhỏ và tiếp xúc hạn chế với các nhóm ngoài. Chế độ ăn của họ rất cân bằng và phụ thuộc vào môi trường mỗi mùa. Nhờ sự ra đời của nông nghiệp, con người giờ có thể hỗ trợ các nhóm lớn hơn, những nhóm làm nông định cư ở những khu có mật độ dân số cao hơn những nhóm săn bắn hái lượm. Sự phát triển của mạng lưới giao thương và các xã hội phức tạp đã khiến họ tiếp xúc với các nhóm bên ngoài.[8]

Tuy nhiên, sự gia tăng dân số không nhất thiết tương quan với sức khỏe cộng đồng được cải thiện. Phụ thuộc vào một loại cây trồng duy nhất có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tuy vẫn có thể hỗ trợ dân số lớn. Ngô thiếu một số amino acid thiết yếu (lysine và tryptophan) và nghèo sắt. Axit phytic trong ngô có thể ức chế sự hấp thụ chất dinh dưỡng. Một yếu tố khác ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và gia súc được thuần hóa trong các khu định cư nông nghiệp buổi đầu là sự gia tăng số lượng ký sinh trùng. Ký sinh trùng phát triển mạnh do chất thải của con người và các nguồn thực phẩm và nước bị ô nhiễm. Phân bón và công nghệ tưới tiêu làm tăng năng suất cây trồng nhưng cung cấp nơi sinh sản cho ký sinh trùng và vi khuẩn, đồng thời việc lưu trữ các loại hạt thu hút các loài gặm nhấm mang mầm bệnh.[8]

Những biểu hiện của “cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy

Những biểu hiện của “Cách mạng đá mới” ở nước ta là:

- Sử dụng kỹ thuật khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay.

- Biết trồng lúa, dùng cuốc đá. Biết trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc, bộ lạc.

- Đời sống cư dân ổn định được cải thiện hơn, địa bàn cư trú ngày càng mở rộng.

(Nguồn: trang 72 sgk Lịch Sử 10:)

Những biểu hiện của “cách mạng đá mới" ở nước ta là gì?

Đề bài

Những biểu hiện của “cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 72 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Những biểu hiện của “cách mạng đá mới” ở nước ta là:

- Công cụ lao động: biết sử dụng kĩ thuật cưa, khoan đá, phát triển kĩ thuật làm đồ gốm bằng bàn xoay.

- Nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá. Việc trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh giữa các bộ lạc.

- Đời sống vật chất được ổn định và cải thiện hơn, đời sống tinh thần được nâng cao,địa bàn cư trú ngày càng mở rộng.

Loigiaihay.com

  • Nơi cư trú của cách mạng đá mới

    Những điểm mới trong cuộc sống của cư dân Phùng Nguyên là gì? So sánh với cư dân Hoà Bình - Bắc Sơn.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 73 SGK Lịch sử 10

  • Nơi cư trú của cách mạng đá mới

    Trình bày những giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thuỷ ở Việt Nam

    Giải bài tập 1 trang 73 SGK Lịch sử 10

  • Nơi cư trú của cách mạng đá mới

    Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc sống trên đất nước ta ?

    Giải bài tập 2 trang 73 SGK Lịch sử 10

  • Nơi cư trú của cách mạng đá mới

    Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì đối với các bộ lạc sống trên đất nước ta cách đây khoảng 3000 - 4000 năm ?

    Giải bài tập 3 trang 73 SGK Lịch sử 10

  • Nơi cư trú của cách mạng đá mới

    Lập bảng thống kê những điểm chính về cuộc sống của các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo các nội dung : địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế.

    Giải bài tập 4 trang 73 SGK Lịch sử 10

  • Nơi cư trú của cách mạng đá mới

    Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Nơi cư trú của cách mạng đá mới

    Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Nơi cư trú của cách mạng đá mới

    Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

    Giải bài tập 3 trang 110 SGK Lịch sử 10. Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều,

  • Nơi cư trú của cách mạng đá mới

    Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì ?

    Giải bài tập 4 trang 79 SGK Lịch sử 10

Những biểu hiện của “ cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?

Bài 4: Hòa Bình thời tiền sử

Thứ bảy, 2/7/2016 | 4:52:55 Chiều

Nơi cư trú của cách mạng đá mới

Hệ thống hang động phong phú ở Hòa Bình từng là nơi sinh sống của người Hòa Bình thời tiền sử. ảnh: Một góc hang núi Đầu Rồng (Cao Phong).

Nơi cư trú của cách mạng đá mới

(HBĐT) - Hòa Bình thời tiền sử. Thành tựu khảo cổ chứng minh rằng: Hòa Bình có nền văn hóa bắt nguồn từ nền văn hóa Sơn Vi (là một nền văn hóa ở Việt Nam vào hậu kỳ thời đại đồ đá cũ, được lấy tên từ địa danh một xã của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ). Bước chuyển biến từ văn hóa Sơn Vi sang văn hóa Hòa Bình được xem là sự chuyển biến từ thời đại đá cũ sang thời đại đá mới... Cuộc cách mạng đá mới là một trong những bước tiến hóa của con người gắn liền với thay đổi về môi trường sống của mỗi khu vực. Từ đó, tạo nên những nền văn hóa với đặc trưng riêng khác nhau.

Con người Hòa Bình trong thời kỳ đá mới cư trú chủ yếu trong các hang động, ở các thung lũng nhỏ, gần như khép kín. Lịch sử lâu đời của Hòa Bình còn để lại dấu ấn trong dãy núi đá vôi trùng điệp chạy dài từ Tây Bắc qua các huyện trong tỉnh đến các huyện ven đồng bằng. Bề dày lịch sử của Hòa Bình nằm trong các hang động đá vôi và mái đá có di tích cư trú và sinh sống của người nguyên thủy như các hang: Muối (Tân Lạc), Sào Đông (Kim Bôi), Tằm (Lương Sơn), mái đá làng Vành (Lạc Sơn), Đồng Nội, Hào (Lạc Thủy)... ốc núi, ốc suối, trai, trùng trục... là các loại thức ăn tự nhiên, thường xuyên của cư dân Hòa Bình thời đó. Loại thức ăn này được khai thác từ các con suối và dãy núi đá vôi là chủ yếu. Cư dân thời đó còn săn bắt thú rừng. Nhiều di cốt động vật hóa thạch đã được tìm thấy ở hang xóm Trại, động Can, mái đá Đa Phúc... là minh chứng khoa học. Về cách thức săn bắt thú rừng, cư dân nơi đây đã biết sử dụng các dụng cụ chủ yếu làm bằng tre, gỗ, xương. Trong môi trường sống đa dạng và phức tạp ấy, cư dân còn biết khai thác thức ăn từ nguồn thực vật. Kết quả phân tích bào tử phấn hoa thuộc các hang động cho thấy có tới 22 loài bào tử và trên 40 loài phấn hoa.

Cư dân cổ ở Hòa Bình đã có hiểu biết về môi trường tự nhiên và lựa chọn được nơi cư trú thích hợp, đồng thời có thể triển khai hiệu quả hoạt động săn bắn, hái lượm. Trong 72 di chỉ hang động, có tới 60% di chỉ nằm ở độ cao từ 10 đến 20 m so với mặt bằng thung lũng, gần sông suối. Nơi sinh hoạt là phần thoáng đãng nhất gần cửa hang. Các hang này phân bố thành từng cụm từ 3, 4 đến 10 hang vây quanh một thung lũng, có sông, suối uốn lượn qua lòng thung lũng. Như cụm 5 di tích hang làng Gạo, hang Đồng Giẽ, mái đá Đồng Giẽ, làng Vôi, làng Đồi. Về hướng hang, phần lớn có cửa hướng đông nam hoặc tây bắc: không những tránh được gió mùa đông bắc về mùa lạnh mà còn nhận được tới mức tối đa nhiệt và ánh sáng từ các mùa trong năm... Chỉ có một số nhỏ cư dân sinh sống ở ngoài trời, bên các thềm sông. ở mỗi cụm này, các di tích Hòa Bình khá đồng nhất về văn hóa, ổn định về kỹ thuật chế tác công cụ và tương đồng về phong tục mai táng. Điều đấy thể hiện những mối liên hệ chặt chẽ, ổn định và đồng nhất về văn hóa giữa các đơn vị cư trú, trong cùng một nhóm.

Trong sinh hoạt kinh tế của cư dân Hòa Bình, tuy săn bắn, hái lượm không giữ vị trí độc tôn, song vẫn là ngành kinh tế chủ đạo và trồng trọt mới nảy sinh. Trong mức độ nào đó, kinh tế sản xuất của cư dân thời tiền sử vẫn ở dạng sơ khai, nguyên thủy nhất. ở một số di tích như hang xóm Trại đã phát hiện được dấu vết những hạt thóc, vỏ trấu, hạt gạo cháy. Điều đó cho thấy rằng: cách ngày nay khoảng trên 1 vạn năm, cư dân Hòa Bình là một trong những cư dân đầu tiên phát minh ra nông nghiệp và Việt Nam -Hòa Bình là một trong những trung tâm phát minh nông nghiệp sớm nhất thế giới. Về công cụ sản xuất, người cổ Hòa Bình đã biết sử dụng nguyên liệu tại chỗ là các cuội sông, suối để chế tác công cụ. Kỹ thuật phổ biến là bổ cuội, ghè đẽo và đập bẻ - chặt ngang, ngoài ra còn có kỹ thuật mài. Cư dân Hòa Bình cổ đã biết tạo ra một chuỗi công cụ (công cụ đá, xương, đồ dùng bằng tre, gỗ)...

Về tổ chức xã hội, người Hòa Bình thời tiền sử đã tiến từ giai đoạn bầy người đến bộ lạc. Mỗi hang động là một đơn vị cư trú. Mỗi đơn vị cư trú có một số gia đình. Trong hang có di tích bếp lửa hoặc vài đống tro phân bố ở trung tâm hoặc chếch về phía cửa hang. Khuynh hướng phát triển của các bếp lửa nhỏ dần về kích thước và tăng thêm về số lượng. Nếu coi những bếp lửa lớn chiếm gần hết diện tích hang ở tầng văn hóa Sơn Vi là một gia đình lớn gồm nhiều thế hệ thì những bếp nhỏ trong các di chỉ của Hòa Bình là dấu hiệu của gia đình nhỏ.

Đặc điểm phân bố theo từng nhóm di tích và mỗi nhóm chiếm cứ một vài ba thung lũng là một kiểu tập hợp cư dân dựa trên quan hệ huyết tộc và quan hệ địa vực, một thứ “làng xã” cổ xưa nhất được biết đến hiện nay trong thời tiền sử Việt Nam, nó hoàn toàn phù hợp với trình độ cư dân vốn khai thác hệ sinh thái phổ tạp.

Qua các di cốt tìm thấy trong các di chỉ mộ táng, theo các nhà khảo cổ học, có thể hình dung con người Hòa Bình thời tiền sử có đặc điểm như sau: tầm vóc to, khỏe mạnh; sọ thuộc loại dài và cao; mặt thuộc loại rộng, hốc mắt trung bình, hốc mũi rộng; độ mòn răng thấp; có người thọ tới 70 tuổi. Cư dân Hòa Bình có các hình thức mai táng với nhiều tập tục khác nhau. Đối với người Hòa Bình cổ, người chết không có nghĩa là hết tất cả mà đó chỉ là chuyển từ thế giới này sang thế giới khác. Vì thế, trong mộ táng, chúng ta gặp những đồ tùy táng như công cụ đá, đồ trang sức bằng trai, vỏ ốc hoặc xương răng thú.

Người Hòa Bình tiền sử chưa có chữ viết nhưng họ có một loạt ký hiệu và hình vẽ trên đá để ghi lại những ký ức về ký ức, để miêu tả hiện thực, thế giới xung quanh... Người Hòa Bình thời tiền sử không giam mình trong vùng núi sâu mà đã bắt đầu tiến ra dọc theo những thung lũng sông, suối, hướng tới vùng đồng bằng thấp, nhưng di vật như vỏ ốc biển trong hang mộ đã phần nào nói lên điều này. Đó là một trong những đặc trưng về loại hình di tích của văn hóa Hòa Bình, đồng thời cũng là sự phát triển của văn hóa Hòa Bình.

(Còn nữa)

Bài 5: Tìm hiểu thêm về nền Văn hóa Hòa Bình

Bùi Văn (TH)


Nơi cư trú của cách mạng đá mới

Thủy điện Hòa Bình - niềm tự hào công trình thế kỷ

(HBĐT) - Xuyên suốt quá trình 135 năm thành lập tỉnh và 30 năm tái lập tỉnh, công trình thủy điện Hòa Bình như một dấu ấn đáng tự hào, ghi dấu mốc son chói lọi trong bản trường ca chinh phục sông Đà, góp sức xây dựng, phát triển quê hương, đất nước.

Nơi cư trú của cách mạng đá mới

Những nét khái quát về sự hình thành tỉnh Hòa Bình

(HBĐT) - Hòa Bình là tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, có vị trí quan trọng, chiến lược về kinh tế, chính trị, AN-QP... Tỉnh là nơi có nền Văn hoá Hòa Bình nổi tiếng - cái nôi văn hoá của người Việt cổ.

Nơi cư trú của cách mạng đá mới

Tự hào cuộc khởi nghĩa Tổng Kiêm - Đốc Bang (1909 - 1910)

(HBĐT) - Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, với truyền thống yêu nước, ngay từ khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ tại đây, Nhân dân Hòa Bình đã tổ chức nhiều cuộc nổi dậy chống thực dân và chế độ lang đạo hà khắc. Trong dòng chảy lịch sử hào hùng 135 năm thành lập tỉnh, cuộc khởi nghĩa Tổng Kiêm - Đốc Bang (1909 - 1910) là một mốc son chói lọi về lòng yêu nước của Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình.

Nơi cư trú của cách mạng đá mới

Đảng bộ tỉnh - những mốc son lịch sử

(HBĐT) - Với truyền thống vẻ vang trong quá trình xây dựng và phát triển, Đảng bộ, Nhân dân các dân tộc trong tỉnh bằng những hành động, việc làm cụ thể, nắm bắt các cơ hội phát triển, trách nhiệm, nỗ lực thi đua thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, xây dựng tỉnh phát triển nhanh, bền vững.

Nơi cư trú của cách mạng đá mới

Hòa Bình giai đoạn từ năm 2015 đến nay - những dấu ấn tự hào

(HBĐT) - Từ năm 2015 đến nay, với sự đoàn kết thống nhất, cùng nỗ lực vượt bậc của toàn tỉnh, Hòa Bình tiếp tục thu được những kết quả quan trọng trên các lĩnh vực KT-XH, QP-AN, xây dựng hệ thống chính trị. Kinh tế tăng trưởng khá và bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; các ngành, lĩnh vực sản xuất đều phát triển. Hoạt động xúc tiến đầu tư trong giai đoạn này được đẩy mạnh, môi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện; kết cấu hạ tầng kỹ thuật được đầu tư, quan tâm với nhiều công trình quan trọng. Hoạt động đối ngoại được mở rộng.

Nơi cư trú của cách mạng đá mới

Dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Tổng Kiêm - Đốc Bang


Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
Chọn 12345678910111213141516171819202122232425262728293031 Chọn Tháng Một Tháng HaiTháng BaTháng TưTháng NămTháng SáuTháng BảyTháng TámTháng ChínTháng MườiTháng Mười MộtTháng Mười Hai

Những biểu hiện của “cách mạng đá mới” ở nước ta là gì?

Xem lời giải