So sánh lipit và xa phòng năm 2024

  • 1. tuyến tại: http://www.mientayvn.com/Y_online.html
  • 2. HOÀNG HIẾU NGỌC
  • 3. ĐƯỢC TÍNH CHẤT CỦA LIPID  PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC LOẠI LIPID VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CHỨC NĂNG  PHÂN TÍCH ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, PHÂN LOẠI ACID BÉO
  • 4. VỀ LIPID  NHÓM CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ, CẤU TẠO ĐA DẠNG  KHÔNG TAN HOẶC ÍT TAN TRONG NƢỚC (DUNG MÔI PHÂN CỰC)  DỄ TAN TRONG DUNG MÔI HỮU CƠ (KHÔNG PHÂN CỰC)
  • 5. NĂNG LƢỢNG  THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA MÀNG SINH HỌC  VAI TRÕ SINH HỌC QUAN TRỌNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ LIPID
  • 6. PHẦN CHÍNH: ALCOL VÀ ACID BÉO  CÓ THỂ KẾT HỢP VỚI GLUCID (GLYCOLIPID); PROTEIN (LIPOPROTEIN) ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ LIPID
  • 7. THỦY PHÂN ĐƢỢC (LIPID THẬT, LIPID XÀ PHÒNG HÓA)  LIPID KHÔNG THỦY PHÂN ĐƢỢC (LIPOID, LIPID KHÔNG XÀ PHÒNG HÓA)
  • 8. KẾT ESTER  LIPID THUẦN – THÀNH PHẦN: C, H, O – VD: GLYCERID, CERID, STERID…  LIPID TẠP – THÀNH PHẦN: C, H, O, P, N, S… – PHOSPHATID, SPHINGOLIPID, GLYCOLIPID, SULFATID… LIPID THỦY PHÂN ĐƢỢC
  • 9. PHÂN ĐƢỢC – KHÔNG CHỨA LIÊN KẾT ESTER (VD: ACID BÉO TỰ DO) – ALCOL MẠCH DÀI, BẬC CAO – ALCOL VÕNG (STEROL) VÀ DẪN XUẤT (MUỐI MẬT, ACID MẬT, HORMON SINH DỤC) – VITAMIN TAN TRONG MỠ – TERPEN
  • 10. CHỨC NĂNG CỦA LIPID LIPID DỰ TRỮ •TRIACYLGLYCEROL LIPID MÀNG • PHOSPHOLIPID • GLYCEROPHOSPHOLIPID • SPHINGOLIPID • GLYCOLIPID •CHOLESTEROL LIPID CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC • HORMON • STEROID • EICOSANOID • PHOSPHATIDYL INOSITOL • VITAMIN A, D, E, K • QUINON
  • 11.
  • 12. LÀ ACID HỮU CƠ MONOCARBOXYL: R – COOH  Ở DẠNG TỰ DO, DẠNG LIÊN KẾT ESTER HOẶC AMID  TRONG TỰ NHIÊN: SỐ CARBON CHẴN
  • 13. VAI TRÕ QUAN TRỌNG TRONG CHUYỂN HÓA CƠ THỂ  MÔI TRƢỜNG pH SINH LÝ: DẠNG ION ÂM  DẠNG TỰ DO VÀ ION ÂM: ÍT/KHÔNG BAO GIỜ TỒN TẠI TRONG TẾ BÀO CƠ THỂ SỐNG  LUÔN Ở DẠNG KẾT HỢP
  • 14. THÔNG THƢỜNG 2. TÊN HỆ THỐNG.  TÊN MẠCH CARBON + OIC  BÃO HÕA (NỐI ĐƠN): +ANOIC  KHÔNG BÃO HÕA (NỐI ĐÔI): +ENOIC
  • 15. (tên thông thƣờng) – acid hexadecanoic (tên hệ thống) C18H33COOH – acid oleic (tên thông thƣờng) – acid octadecenoic (tên hệ thống)
  • 16. CARBON CỦA ACID BÉO 1. THEO CHỮ SỐ: 1, 2, ….n: - C1: CARBON CỦA NHÓM COOH - Cn: CARBON CUỐI CÙNG 2. THEO CHỮ HY LẠP: - Cɑ : CARBON CỦA NHÓM -CH2- SÁT NHÓM COOH - Cω: CARBON CUỐI CÙNG - ĐỘ DÀI ACID BÉO: KÝ HIỆU BẰNG SỐ NGUYÊN TỬ CARBON - SỐ LIÊN KẾT ĐÔI: KÝ HIỆU SỐ, SAU DẤU “:” - VỊ TRÍ LIÊN KẾT ĐÔI: KÝ HIỆU Δ TRONG NGOẶC ĐƠN
  • 17. PALMITIC 16:0  ACID OLEIC 18:1 (Δ9)  ACID LINOLEIC 18:2 (Δ9,12)  BUTYRIC ACID - 4:0  LINOLENIC ACID - 18:3 (Δ9,12,15)  ARACHIDONIC ACID - 20:4 (Δ5,8,11,14)  EICOSAPENTAENOIC ACID - 20:5 (Δ5,8,11,14,17)  DOCOSAHEXAENOIC ACID - 22:6 (Δ4,7,10,13,16,19)
  • 18. BÉO – MẠCH NGẮN HOẶC TRUNG BÌNH (4 – 14C) – MẠCH DÀI (> 16C) – MẠCH RẤT DÀI (>22C) – ACID BÉO KHÔNG NO – PROSTAGLADIN (PG); THROMBOXAN; LEUCOTRIEN
  • 19. TRUNG BÌNH (4 – 14C)  ACID BÉO NO  KHÓ HÒA TAN  KHÔNG THAM GIA VÀO CẤU TRÖC MÀNG TẾ BÀO, BÀO QUAN  TẠO NĂNG LƢỢNG
  • 20. 16C)  THƢỜNG GẶP: 16, 18, 20C  DẠNG NO (BÃO HÕA)  DẠNG KHÔNG NO (KHÔNG BÃO HÕA)  DẠNG MẠCH VÕNG (PROGTAGLANDIN)  TẠO NĂNG LƢỢNG  DỰ TRỮ NĂNG LƢỢNG  THAM GIA VÀO CẤU TRÖC MÀNG TẾ BÀO, BÀO QUAN
  • 21. (>22C)  KHÓ TAN VÌ MẠCH CARBON KỴ NƢỚC RẤT DÀI  THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÀNG SINH HỌC BỀN DHA – docosahexaenoic acid 22:7 (Δ6, 4, 7, 10, 13, 16, 19)
  • 22. NO  18 – 20C  CHIA LÀM 2 LOẠI DỰA THEO SỐ LIÊN KẾT ĐÔI: – MỘT LIÊN KẾT ĐÔI (AB KHÔNG NO ĐƠN) – NHIỀU LIÊN KẾT ĐÔI (AB KHÔNG NO KÉP)  1 LIÊN KẾT ĐÔI: Δ9  NHỮNG LIÊN KẾT ĐÔI KHÁC: Δ12, Δ15.  TẤT CẢ ĐỀU Ở DẠNG ĐỒNG PHÂN CIS, ĐIỂM NÓNG CHẢY THẤP HƠN DẠNG NO.
  • 23. BÉO KHÔNG NO HỌ VÍ DỤ ω7 hay n-7 Palmitoleic 16:1,9 ω9 hay n-9 Oleic 18:1,9 ω6 hay n-6 Linoleic 18:2, 9, 12 ω3 hay n-3 Linolenic 18:3, 9, 12, 15
  • 24. BÉO n-3:  EPA – eicosapentenoic acid C20:5  DHA – docosahexaenoic acid C22:6  Phát triển tế bào não ở thời kỳ đầu của quá trình sinh trƣởng ở trẻ em.
  • 25. eicosanoic: từ acid arachidonic 20:4 (Δ5, 8, 11, 14) tiền chất của nhiều chất có hoạt tính sinh học rất đa dạng (prostaglandin, thromboxane, leucotrien)
  • 26.
  • 27. PROSTANOIDS VÀ LEUKOTRIENES (LTs) 2. LIPOXINS (LXs) PROSTANOIDS: - PROSTAGLANDIN (PGs) - PROSTACYCLINS (PGIs) - THROMBOXANES (TXs)
  • 28. ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG  VAI TRÕ SINH HỌC PHỨC TẠP, ĐA DẠNG TÙY LOẠI, TÙY ĐỐI TƢỢNG.  NHƢ 1 LOẠI NỘI TIẾT TỐ, CHẤT THÔNG TIN THỨ HAI  HẠ HUYẾT ÁP, KÍCH THÍCH CO CƠ TRƠN, ĐIỀU HÕA CHUYỂN HÓA v.v….
  • 29. PHÂN NHÓM TAN TRONG ETHER – PGE: – C9 CÓ NHÓM CHỨC CETON – HOẠT HÓA ADENYLCYSLASE TRONG TỔNG HỢP AMP VÒNG  PHÂN NHÓM TAN TRONG ĐỆM PHOSPHAT – PGF – C9 CÓ NHÓM CHỨC ALCOL – KÍCH THÍCH CO CƠ TRƠN
  • 31. ĐƢỢC TÁCH TỪ TIỂU CẦU  THAM GIA CHỦ YẾU VÀO QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU
  • 32. ĐƢỢC TÁCH TỪ BẠCH CẦU  NHÓM CHẤT VẬN CHUYỂN TÍN HIỆU SINH HỌC PHỔ RỘNG
  • 33. LÝ  PHỤ THUỘC VÀO CHIỀU DÀI VÀ ĐỘ NO CỦA MẠCH CARBON ACID BÉO  AB NO CÓ 12 – 24C Ở DẠNG RẮN (NHIỆT ĐỘ PHÕNG) TRONG KHI AB KHÔNG NO Ở DẠNG LỎNG.
  • 34. DÀI CÀNG KHÓ TAN TRONG NƢỚC  MẠCH CÀNG DÀI NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CÀNG TĂNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ
  • 35. HỌC  PHẢN ỨNG TẠO XÀ PHÕNG (PHẢN ỨNG TRUNG HÕA)  PHẢN ỨNG KHỬ  PHẢN ỨNG TẠO ESTER  PHẢN ỨNG OXY HÓA  PHÁN ỨNG HALOGEN HÓA
  • 36. HỌC ACID BÉO  NHÓM CARBOXYL THAM GIA TẠO LIÊN KẾT ESTER HOẶC AMID VỚI NHỮNG CHẤT KHÁC  MẠCH HYDROCARBON QUYẾT ĐỊNH: – TÍNH KỴ NƯỚC – XÂY DỰNG MÀNG – CÁCH NHIỆT.  DỰ TRỮ VÀ TẠO NĂNG LƯỢNG (MẠCH C)
  • 37.
  • 38. CỦA GLYCEROL VÀ ACID BÉO  BAO GỒM: –α MONOGLYCERID –β MONOGLYCERID –αα DIGLYCERID - αβ DIGLYCERID –TRIGLYCERID
  • 39. LÝ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
  • 40. TRỮ ACID BÉO TRONG SINH VẬT  LÀ TRIESTERS CỦA AB VÀ GLYCEROL  CÔNG THỨC CẤU TẠO TRIACYLGLYCEROLS H2C – O – C – R1 HC – O – C – R2 H2C – O – C – R3 =O=O =O
  • 41. R3 LÀ GỐC HYDROCARBON CỦA ACID BÉO  ĐA PHẦN TỪ NHỮNG ACID BÉO KHÁC NHAU  DẦU: TRIGLYCERID CỦA AB BÁN BÃO HÒA  MỠ: TRIGLYCERID CỦA AB BÃO HÒA H2C – O – C – R1 HC – O – C – R2 H2C – O – C – R3 =O=O =O
  • 42.
  • 43. BÃO HÒA (b) ACID BÉO BÁN BÃO HÒA (c) CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA ACID BÉO BÃO HÒA (d) CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA ACID BÉO BÁN BÃO HÒA
  • 45. BÃO HÕA KẾT HỢP CHẶT VỚI NHAU TẠO THÀNH CẤU TRÖC BÁN TINH THỂ CÓ HÌNH DẠNG NHẤT ĐỊNH  CẤU TRÖC BÁN BÃO HÕA THÌ KẾT HỢP LỎNG LẺO NÊN KHÔNG CÓ CẤU TRÖC NHẤT ĐỊNH
  • 46. NĂNG LƢỢNG (*)  TẠO NHIỆT  CÁCH NHIỆT  TẠO CHẤT ĐỆM ĐỂ CHE CHỞ CÁC CƠ QUAN NỘI TẠNG BÊN TRONG KHỎI NHỮNG TÁC NHÂN CƠ HỌC
  • 47. NĂNG LƢỢNG ? – NGUYÊN TỬ CARBON Ở DẠNG TỐI GIẢN HOÀN TOÀN → TẠO NĂNG LƯỢNG TỐI ĐA TRONG QUÁ TRÌNH OXY HÓA – TÍNH KỴ NƯỚC, KHÔNG HYDRAT HÓA → DỰ TRỮ LƯỢNG LỚN MÀ KHÔNG THÊM KHỐI LƯỢNG NƯỚC TRIACYLGLYCEROLS
  • 48.
  • 49. LIPID XÀ PHÕNG HÓA ĐƢỢC  LIPID TẠP  LÀ DẪN XUẤT CỦA acid L – phosphatidic
  • 50.
  • 51. Phosphatidyl ethanolamin (cephalin) – Phosphatidyl cholin (lecithin) – Phosphatidyl serin – Phosphatidyl inositol (Inositid) – Phosphatidyl glycerol – Diphosphatidyl glycerol (cardiolipin) – Plasmalogen
  • 52. CỰC  PHẦN KHÔNG PHÂN CỰC : GLYCEROL ĐƢỢC ESTER HÓA VỚI 2 PHÂN TỬ ACID BÉO  PHẦN PHÂN CỰC : ACID PHOSPHORIC – BASE NITƠ
  • 53. KHÔNG HÕA TAN TRONG NƢỚC NHƢNG CHO DẠNG DUNG DỊCH KEO GIẢ  DO TÍNH CHẤT LƢỠNG CỰC NÊN CÁC PHOSPHOLIPID CÓ KHẢ NĂNG TẠO THÀNH HẠT MICEL, LỚP MÀNG ĐÔI
  • 54. TRONG HẦU HẾT DUNG MÔI CHẤT BÉO, TỦA TRONG ACETON  CEPHALIN TAN TRONG NHỮNG DUNG MÔI CHẤT BÉO, TỦA TRONG ACETON VÀ ETHANOL TÍNH CHẤT PHOSPHATID
  • 55.
  • 56. CỦA CÁC PHOSPHOLIPASE A, B, C, D CÁC PHOSPHOLIPID DỄ DÀNG BỊ THỦY PHÂN •PHOSPHOLIPASE DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA PHOSPHOLIPID
  • 57. HỌC  PHOSPHATID (LECITHIN) LÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO CHÍNH CỦA MÀNG TẾ BÀO (MÀNG ĐÔI)  ACID ARACHIDONIC TRONG THÀNH PHẦN CÁC PHOSPHATID CẤU TẠO MÀNG CÓ THỂ DỄ DÀNG TÁCH RA THÀNH DẠNG PHOSPHOLIPASE TƢƠNG ỨNG
  • 58. VAI TRÕ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH CÁC PHỨC HỢP LIPOPROTEIN HUYẾT TƢƠNG, VẬN CHUYỂN CÁC LIPID GIỮA GAN VÀ MÔ  DIPALMITYL LECITHIN: LÀM CHO 2 LÁ MÀNG PHỔI KHÔNG BỊ DÍNH LẠI. VAI TRÕ SINH HỌC
  • 59. ĐOẠN TẠO THROMBOPLASTIN CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU, NGUỒN CUNG CẤP ACID PHOSPHORIC ĐỂ TẠO TẾ BÀO MỚI.  PHOSPHATIDYL INOSITOL DIPHOSPHAT: TiỀN CHẤT TẠO TÍN HIỆU THÔNG TIN NỘI BÀO, CHUYỂN HÓA CALCI. VAI TRÕ SINH HỌC
  • 60.
  • 61. ESTER CỦA ACID BÉO (NO VÀ CHƢA NO)  THỂ RẮN Ở NHIỆT ĐỘ THƢỜNG  KHÔNG TAN TRONG NƢỚC, ÍT TAN TRONG RƢỢU, TAN TRONG DUNG MÔI HỮU CƠ, THỦY PHÂN TRONG MÔI TRƢỜNG KIỀM  CHẤT CHỐNG THẤM SINH HỌC
  • 62. ESTER CỦA ALCOL VÕNG VÀ ACID BÉO  CHOLESTERID (CHOLESTEROL ESTER) = ESTER CỦA CHOLESTEROL VÀ ACID BÉO
  • 63.
  • 64. CỦA AMINOALCOL SPHINGOSIN VÀ ACID BÉO  GỒM: 1. SPHINGOPHOSPHATID 2. GLYCOSPHINGOLIPID
  • 65. (2)
  • 66. CỦA MÀNG SINH HỌC
  • 67. nhóm chính: 1. GLYCEROPHOSPHOLIPIDS 2. SPHINGOLIPIDS 3. GLYCOSPHINGOLIPIDS 4. GLYCOGLYCEROLIPIDS
  • 68. LÀ PHOSPHOLIPID (PHOSPHATID)  HAI ACID BÉO GẮN Ở C1 VÀ C2 CỦA GLYCEROL BẰNG LK ESTER  MỘT GỐC PHÂN CỰC CAO HOẶC MANG ĐIỆN TÍCH GẮN Ở C3 BẰNG LK PHOSPHODIESTER
  • 69. BÉO BÃO HÒA C16 – C18  C2: ACID BÉO BÁN BÃO HÒA C18 – C20  THÀNH PHẦN THAY ĐỔI TÙY LOÀI VI SINH VẬT, TÙY LOẠI MÔ TRONG CƠ THỂ GLYCEROPHOSPHOLIPIDS
  • 70. PHÂN CỰC VÀ 2 ĐẦU KHÔNG PHÂN CỰC  KHÔNG CÓ GLYCEROL
  • 71.
  • 72. CẤU TRÖC CỐT LÕI CỦA TẤT CẢ SPHINGOLIPIDS  BA PHÂN NHÓM SPHINGOLIPIDS: 1. SPHINGOMYELIN 2. GLYCOLIPIDS TRUNG TÍNH 3. GANGLIOSIDES
  • 73. CỰC CÓ: PHOSPHOCHOLINE HOẶC PHOSPHOETHANOLAMINE  CÓ CẤU TRÖC TƢƠNG ĐỒNG VỚI PHOSPHATIDYLCHOLINE
  • 74.
  • 75. Glycosphingolipids  Cerebrosides  Globosides  Ở pH = 7: trung hòa về điện tích  Có ở màng bào tương tế bào
  • 76. TẠP NHẤT  OLIGOSACCHARIDES Ở ĐẦU PHÂN CỰC  N-ACETYLNEURAMINIC ACID (NEU5AC), MỘT SIALIC ACID Ở ĐẦU TẬN
  • 78. TRUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN HÓA SPHINGOLIPID BỆNH THIẾU ENZYM CHẤT TRUNG GIAN BỊ TÍCH TỤ TRIỆU CHỨNG GM1 gangliosidosis β – galactosidase GM1 ganglioside THIỂU NĂNG TÂM THẦN, BIẾN DẠNG XƢƠNG Tay – Sachs β– N – Acetylhexosaminidase A GM2 gangliside THIỂU NĂNG TÂM THẦN, MÙ, YẾU CƠ Fabry α– galactosidase A Trihexosylceramide SUY THẬN (NAM) Gaucher β– glucosidase Glucosylceramide GAN LÁCH TO, THIỂU NĂNG TÂM THẦN Niemann – Pick Sphingomyelinase Sphingomyelin GAN LÁCH TO, THIỂU NĂNG TÂM THẦN, CHẾT SỚM Krabbe β– galactosidase galactosylceramide THIỂU NĂNG TÂM THẦN MẤT MYELIN
  • 79. XUẤT
  • 80. MỘT NHÓM LỚN TRONG TỰ NHIÊN  CÓ CHỨA NHÂN STERAN  CÁC STEROID QUAN TRỌNG:  CHOLESTEROL, ACID MẬT, MUỐI MẬT  VITAMIN D  HORMON STEROID (HORMON SINH DỤC, HORMON VỎ THƢỢNG THẬN)
  • 81.
  • 82. XUẤT CỦA NHÂN STERAN  PHẦN LỚN MẠCH NHÁNH Ở C17 (TỪ 5 – 10C)
  • 83.
  • 84. ĐÁNH THEO KÝ TỰ A, B, C, D - NHÓM OH Ở C3 LÀ ĐẦU PHÂN CỰC - VAI TRÕ DỰ TRỮ VÀ VẬN CHUYỂN BẰNG CÁCH KẾT HỢP VỚI ACID BÉO TẠO THÀNH STEROL ESTER CHOLESTEROL
  • 85. BIỂU CỦA CÁC STEROL  CÓ TRONG HẦU HẾT TẾ BÀO CƠ THỂ  KHÔNG TAN TRONG NƢỚC, ACID, KIỀM  TAN TRONG ETE, CHLOROFORM, BANZEN, ALCOL NÓNG, TAN 1 PHẦN TRONG DUNG DỊCH CÓ CHỨA MUỐI MẬT CHOLESTEROL
  • 86. MÔ THẦN KINH, SỎI MẬT, THỂ VÀNG CỦA BUỒNG TRỨNG  TRONG DỊCH CƠ THỂ, Ở DƢỚI DẠNG TỰ DO HOẶC ESTER HÓA VỚI ACID BÉO.  TIỀN CHẤT CỦA NHIỀU STEROID CÓ HỌAT TÍNH SINH HỌC QUAN TRỌNG (ACID MẬT, MUỐI MẬT, VITAMIN D, HORMON SINH DỤC, HORMON VỎ THỰƠNG THẬN) CHOLESTEROL
  • 87. 7 – DEHYDROCHOLESTEROL CÓ NHIỀU Ở DA, DẦU CÁ, LÀ TiỀN CHẤT VITAMIN D  ERGOSTEROL: CÓ TRONG NẤM MEN, LÖA MẠCH
  • 88.
  • 89. MẬT  LÀ DẪN XUẤT CỦA ACID CHOLANIC (24C)  TÙY THEO VỊ TRÍ CỦA CÁC NHÓM OH Ở C3, C7 VÀ C12 SẼ CÓ CÁC ACID MẬT KHÁC NHAU
  • 90. C3, C7, C12: ACID CHOLIC  OH Ở C3, C12: ACID DEOXYCHOLIC  OH Ở C3, C7: ACID CHENODEOXYCHOLIC  OH Ở C3: ACID LITHOCHOLIC ACID MẬT, MUỐI MẬT
  • 91.
  • 92. XUẤT CHOLESTEROL  18C: TẠO NÊN ESTROGEN (PHENOL STEROID)  19C: TẠO NÊN CÁC ANDROGEN (HORMON SINH DỤC NAM)  20C: TẠO NÊN CORTICOID HAY CORTICOSTEROID
  • 95.
  • 96.
  • 97. VẬN CHUYỂN BẰNG CÁCH KẾT HỢP VỚI PROTEIN TẠO THÀNH LIPOPROTEIN (LP) HUYẾT TƢƠNG.  CÁC PROTEIN KẾT HỢP VỚI LIPID TRONG LP GỌI LÀ APOPROTEIN (APOLIPOPROTEIN)
  • 98. ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA LIPOPROTEIN
  • 99. APOPROTEIN ĐỀU CÓ CẤU TRÖC HÌNH CẦU  PHÁT HIỆN ĐƢỢC QUA KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ APOPROTEIN
  • 100. MẶT CÁC PHÂN TỬ LP, CÁC APOPROTEIN ỔN ĐỊNH CẤU TRÖC CỦA LP, GIÖP LP PHÂN TÁN, VẬN CHUYỂN ĐƢỢC TRONG MÁU 2. NHẬN DIỆN THỤ THỂ MÀNG TẾ BÀO
  • 101. HỌAT TÍNH CÁC ENZYM THAM GIA CHUYỂN HÓA CỦA CÁC LP 4. LÀ PROTEIN CHUYỂN VẬN, APOPROTEIN DỄ DÀNG TRAO ĐỔI PHẦN LIPID GIỮA CÁC LP APOPROTEIN
  • 102. C – II:  HOẠT HÓA QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN TG BỞI LIPOPROTEIN LIPASE  THIẾU APO C – II → TĂNG TG MÁU APO E:  LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ALZHEIMER KHI Ở DẠNG ĐỒNG HỢP LẶN
  • 103. tử của các loại apoprotein huyết tương người A – I 28,300 A – II 17,400 B – 48 241,000 B – 100 513,000 C – I 7,000 C – II 10,000 C –III 9,300 D 35,000 E 33,000
  • 104. CHIA THEO HỌ, ĐẶT THEO CHỮ CÁI A, B, C, D, E  TRONG CÙNG 1 HỌ: NẾU CÓ THAY ĐỔI CẤU TRÖC BẬC 1 THÌ THÊM SỐ LA MÃ (I, II, III)
  • 105. APO A – I VÀ A – II  APO A – I: – CÓ 6 ĐỒNG DẠNG (ISOFORM) – THÀNH PHẦN APO CHÍNH CỦA HDL – GEN Ở NST 11
  • 106. – 48 – TỔNG HỢP Ở RUỘT – LÀ APO CỦA CM  B – 100 – TỔNG HỢP Ở GAN – THÀNH PHẦN CỦA CẢ 4 LOẠI LP
  • 107. 3 ISOPROTEIN C – I, C – II, C – III (C – III0, C – III1, C – III2)  KHI ĐÓI: Ở TRONG HDL  KHI NO: Ở TRONG CM, VLDL  APO C – I : (+) LACT, (-) PHOSPHOLIPASE A2
  • 108. Ở GAN  CÓ 3 DẠNG: – E3: PHỔ BIẾN – E4: CYSTEIN 112 ARGININ – E2: ARGININ 158 CYSTEIN  CÓ 6 KIỂU HÌNH APOPROTEIN E
  • 109. ĐẠI PHÂN TỬ PHỨC HỢP HÌNH CẦU, NHỎ HƠN HỒNG CẦU,  VẬN CHUYỂN CÁC LIPID HUYẾT TƢƠNG KỴ NƢỚC, ĐẶC BIỆT LÀ CHOLESTEROL VÀ TRIGLYCERID.
  • 110. CẤU TẠO 2 LỚP : LÕI TRUNG TÂM VÀ ÁO BỀ MẶT  LÕI : LIPID KỴ NƢỚC (TG VÀ CE)  ÁO BỀ MẶT : PROTEIN VÀ LIPID PHÂN CỰC (C VÀ PL) LIPOPROTEIN
  • 111.
  • 112. CHYLOMICRON 2. VLDL 3. LDL 4. HDL
  • 113. 1000 nm, LỚN NHẤT – TẠO RA Ở RUỘT – VẬN CHUYỂN LIPID TRUNG TÍNH VỀ GAN – THÀNH PHẦN LIPID CHỦ YẾU LÀ TRIGLYCERID
  • 114. DENSITY LIPOPROTEIN  VẬN CHUYỂN TG TỬ GAN TỚI MÔ NGOẠI BIÊN (CÕN LẠI CHOLESTEROL)
  • 115. LIPOPROTEIN  CHUYỂN CHOLESTEROL VỀ MÔ
  • 116.
  • 117. THƢỚC NHỎ NHẤT CHUYỂN PHẦN CHOLESTEROL DƢ THỪA TỪ MÔ NGỌAI BIÊN VỀ GAN.
  • 118. một số loại lipoprotein huyết tương người CM VLDL LDL HDL Tỉ trọng < 0.95 0.95 – 1.006 1.019 – 1.063 1.063 – 1.210 Thành phần Protein 2 8 22 40 – 45 Triacylglycerol 86 55 6 4 Cholesterol ester 3 12 42 12 – 20 PL 7 18 22 25 – 30 Apoprotein A-I, A-II, B-48, B-100, C-I, C- II, C-III B-100, C-I, C- II, C-III, E B-100 A-I, A-II, C-I, C-II, C-III, D, E
  • 119. Nơi tổng hợp Chức năng A –I HDL 28.000 RUỘT, GAN YẾU TỐ HOẠT HÓA LCAT THÀNH PHẦN CẤU TRÚC HDL A-II HDL 17.000 RUỘT, GAN THÀNH PHẦN CẤU TRÚC HDL A-IV CM, HDL 46.000 RUỘT KẾT HỢP VỚI LIPOPROTEIN GIÀU TG YẾU TỐ HOẠT HÓA LCAT B-100 LDL, VLDL 550.000 GAN LIGANT CHO THỤ THỂ LDL B – 48 CM 260.000 RUỘT, GAN TÁC DỤNG VỚI THỤ THỂ NHẬN ApoE Ở TẾ BÀO GAN C – I CM, VLDL, HDL 7600 GAN CHƯA RÕ C – II VLDL, HDL, CM 8916 GAN KÍCH THÍCH TỐ LIPOPROTEIN LIPASE NGOÀI GAN C – III VLDLD, HDL, CM 8750 GAN ỨC CHẾ SỰ HẤP THU HẠT MỠ D HDL 20.000 CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL E CM, VLDL, HDL 30.000 GAN CHẤT KẾT NỐI VỚI THỤ THỂ CỦA CM, THỤ THỂ LDL LCAT: LECITHIN CHOLESTEROL ACYLTRANSFERASE
  • 120. NHŨ TƢƠNG HÓA 500 mg LƢỢNG LIPID CƠ THỂ HẤP THU VÀO TRONG 100 ml MÁU SAU ĂN  TRONG 500 mg CÓ: – 120 mg TG – 220 mg CHOLESTEROL – 160 mg PHOSPHOLIPID VAI TRÒ LIPOPROTEIN
  • 121. TĂNG TÍNH HÕA TAN CỦA CÁC LIPID ĐỂ LIPID DỄ DÀNG ĐƢỢC VẬN CHUYỂN TRONG MÁU GIỮA CÁC MÔ.  CÁC APOLIPOPROTEIN HOẠT HÓA ENZYM; CÓ VAI TRÕ ĐẶC HIỆU ĐỐI VỚI THỂ NHẬN LIPOPROTEIN CỦA TẾ BÀO
  • 122. KHẢO  Hóa sinh y học  Lehninger Principles of Biochemistry (4th edition)  Harper’s Biochemistry (24th edition)  Biochemistry 3rd edition (Mathews, Van Holde, Ahern)
  • 123. lipid theo vai trò và chức năng  Hệ thống danh pháp của acid béo  Cách đánh số carbon  Vai trò của họ acid béo ᵚ 3  Phân loại PG  Triacylglycerol  Phosphatid: tính chất, enzym thủy phân, vai trò sinh học  Sphingolipid
  • 124. lipid của màng sinh học  Cấu trúc nhân steran  Lipoprotein – Đặc điểm của apoprotein – Đặc điểm của các loại lipoprotein huyết tƣơng