So sánh nghĩa hai từ hải dương và đại dương năm 2024

Tham khảo

Câu 1:

a.Trình bày vị trí, giới hạn của châu Âu ?

-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á.

Giới hạn: Từ 36°B – 71°BBắc giáp Bắc Băng DươngNam giáp biển Địa Trung HảiTây giáp Đại Tây DươngĐông giáp châu Á.Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía NamVị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.

  1. Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu? kiểu khí hậu nào chiếm vị trí lớn nhất?

Châu Âu gồm bốn kiểu khí hậu ;

-Khí hậu ôn đới hải dương

-Khí hậu ôn đới lục địa

-Khí hậu địa trung hải

-Khí hậu hàn đới

*Khí hậu ôn đới lục địa chiếm diện tích lớn nhất

Câu 2:

Trình bày những đặc điểm chính của môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa của Châu Âu, Giải thích tại sao có đặc điểm như vậy?

* Ôn đớ hải dương​​

+ Khí hậu: Mùa đông không lạnh lắm, mùa hè mát mẻ, nhiệt độ thường trên 00C00C .Lượng mưa trung bình là 820mm

+ Sông ngòi:Nhiều nước quanh năm và không bị đóng băng.

+Cảnh quan : Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.

Câu 4: Khu vực Nam Âu nổi tiếng về những nông sản gì? Vì sao các nước Nam Âu phát triển mạnh ngành du lịch?

* lúa mì ,nho ,ngô ,cam,chanh, cử cải đường

*Ngành du lịch của các nước nam Âu phát triển tốt vì :

– Có nhiều thắng cảnh đẹp.

– Các di tích lịch sử, văn hoá đa dạng.

– Có nhiều hoạt động thể thao lớn.

– Nền kinh tế phát triển , mức sống cao, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch tốt .

Câu 5: Trình bày đặc điểm kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu?

Kinh tế

  1. Công nghiệp

- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.

- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại và truyền thống.

- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới, nhiều hải cảng lớn. Rôt-téc-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở Phần Lan.

- Nền nông nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.

  1. Nông nghiệp

- Đạt trình độ cao.

- Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị xuất khẩu cao.

- Các sản phẩm chủ yếu:

+ Lúa mạch và khoai tây ở đồng bằng Tây và Trung Áu.

+ Lúa mì và củ cải đường ở phía nam.

  1. Dịch vụ

- Rất phát triển, chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân.

- Du lịch phát triển mạnh ở miền núi trẻ An-pơ nhờ lợi thế về phong cảnh núi non hùng vĩ thu hút nhiều du khách đến nghỉ ngơi, leo núi, trượt tuyết,… đem lại nguồn thu lớn.

Năm 1997, khi tái lập tỉnh, Hải Dương phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Khó khăn lớn nhất là cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất còn thấp. Hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn chưa đồng bộ, thiếu nguồn lực để đầu tư, cải tạo, nâng cấp... Song với quyết tâm cao, đoàn kết, sáng tạo, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã nắm bắt thời cơ, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, đạt nhiều kết quả ấn tượng.

Trong suốt 25 năm qua, kinh tế của tỉnh liên tục tăng. Nhiều chỉ tiêu quan trọng về phát triển kinh tế đã vượt rất xa, gấp rất nhiều lần so với thời điểm tái lập tỉnh. Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch mạnh mẽ từ sản xuất nông nghiệp là chủ đạo sang sản xuất công nghiệp là chính. Nếu như năm 1997, cơ cấu nông, lâm nghiệp, thủy sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ tương ứng là 36%-34%-30% thì đến năm 2021 tỷ trọng các ngành trên là 9,5% - 61% - 29,5%. Năm 1997, tổng giá trị sản xuất công nghiệp chỉ đạt 3.392 tỷ đồng thì năm 2021 đã đạt 287.540 tỷ đồng, gấp gần 85 lần. Năm 2021, tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 42.207 tỷ đồng, gấp 24 lần năm 1997.

Đến nay, tỉnh đã có 11 khu công nghiệp, 40 cụm công nghiệp đang hoạt động với tỷ lệ lấp đầy hơn 80%. Năm 1997, khối doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chỉ chiếm 1,7% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) thì nay đã đóng góp tới 35%. Hải Dương đã thu hút được trên 9,2 tỷ USD FDI với 492 dự án đến từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2021, tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh ước đạt 20.494 tỷ đồng, gấp 45 lần so với lúc mới tái lập tỉnh. Từ năm 2017, Hải Dương bắt đầu thực hiện nhiệm vụ tự cân đối thu - chi và có đóng góp với ngân sách Trung ương.

Tỉnh cũng tập trung ưu tiên nguồn lực đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và nhiều công trình lớn, công trình trọng điểm, công trình giao thông kết nối các địa phương trong tỉnh và liên tỉnh. Hàng chục cây cầu lớn như cầu Chanh, cầu Hiệp, cầu Triều, cầu Dinh, cầu Quang Thanh, cầu Hợp Thanh, cầu Mây, cầu Hàn... đã xóa bỏ tình trạng đò phà cách trở, tạo thuận lợi đi lại giữa các địa phương trong tỉnh và giữa Hải Dương với các địa phương lân cận. Nếu trước đây huyết mạch giao thông chính của tỉnh là quốc lộ 5 thì nay Hải Dương đã có các tuyến đường ô tô cao tốc Hà Nội-Hải Phòng chạy qua. Các quốc lộ 38B, 38, 37... được nâng cấp, cải tạo; đường trục Bắc-Nam được xây dựng giúp hạ tầng giao thông trong tỉnh ngày càng hoàn thiện, đồng bộ, góp phần phát triển nhiều vùng quê trong tỉnh.

Thủ phủ của tỉnh Hải Dương từ một thị xã nhỏ đã trở thành đô thị loại I. Huyện Chí Linh trở thành thành phố, huyện Kinh Môn đã lên thị xã. Đến nay, tỷ lệ đô thị hóa đã đạt 31,9%. Hạ tầng thiết yếu khu vực nông thôn như đường giao thông, công trình cấp nước sạch, công trình văn hóa, xã hội... có sự thay đổi rõ rệt. Đến hết năm 2021, Hải Dương đã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới...

Hệ thống chính trị vững mạnh

Cùng với các thành tựu về phát triển kinh tế, các lĩnh vực văn hóa, xã hội cũng có nhiều khởi sắc. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân trong tỉnh được nâng lên rõ rệt. Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 52,7 triệu đồng, gấp 18 lần năm 1997. Tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh hiện chỉ còn 1%. Nếu như năm 1997 chỉ có 50% số hộ được dùng nước hợp vệ sinh thì nay hệ thống nước sạch đã phủ khắp trong tỉnh.

Nhiều năm qua, Hải Dương luôn là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về giáo dục mũi nhọn và giáo dục đại trà. Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa luôn được chú trọng. Năm 1997, toàn tỉnh mới có 9 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hóa thì đến năm 2021 có 90% số làng, khu dân cư đạt danh hiệu này. Hải Dương đã có hát ca trù được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại; 4 di tích, cụm di tích là Côn Sơn - Kiếp Bạc, An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương, Văn miếu Mao Điền, cụm di tích đền Xưa - chùa Giám - đền Bia được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.

Các cấp ủy đảng, chính quyền luôn quan tâm thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng - an ninh; thường xuyên chăm lo, xây dựng lực lượng quân đội, công an trong sạch, vững mạnh; xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, giữ ổn định chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; phát hiện và giải quyết kịp thời các vấn đề phức tạp nảy sinh ngay từ cơ sở.

Song song với phát triển kinh tế - xã hội, Hải Dương cũng luôn chú trọng xây dựng, củng cố hệ thống chính trị, đổi mới phương thức và nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp uỷ từ tỉnh đến cơ sở; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền các cấp. Nếu như cuối năm 1997 toàn tỉnh có 74.082 đảng viên thì đến nay Đảng bộ tỉnh có 15 đảng bộ trực thuộc và 678 tổ chức cơ sở đảng với trên 108.000 đảng viên. Phong trào thi đua xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh được đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả tích cực. Hằng năm có từ 80% số tổ chức cơ sở đảng trở lên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên. Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh dần đi vào chiều sâu, gắn với thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII, các Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI và XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và các quy định về nêu gương. Tính riêng từ năm 2016-2021, toàn tỉnh có trên 30.000 tấm gương được ghi trong Sổ người tốt, việc tốt; khen thưởng 2.736 tập thể, cá nhân; cấp tỉnh tặng bằng khen cho 161 tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến tiêu biểu trong học và làm theo gương Bác; 1 tập thể, 3 cá nhân vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen. Các phong trào thi đua, cuộc vận động do Đảng, Nhà nước, MTTQ và các đoàn thể phát động được tỉnh thực hiện tích cực, có hiệu quả.

Chặng đường 25 năm xây dựng và phát triển từ khi tái lập tỉnh Hải Dương là thực tiễn sinh động thể hiện kết quả công cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Những thành tựu quan trọng đạt được ngày càng khẳng định vị thế, bước phát triển lớn mạnh để Hải Dương vững vàng tiến về phía trước, phấn đấu đến năm 2025 là tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, năm 2030 là tỉnh công nghiệp hiện đại, tạo nền tảng để sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra.