Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa Ví dụ: S + O2 → SO2 Diễn giải: Lưu huỳnh tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo thành hợp chất khí mới là SO2 có tên gọi là Lưu huỳnh đi oxit.

Một vài ví dụ khác về sự oxi hóa

Sự oxi hóa khi cho Kim loại tác dụng với Oxi.

- Na + O2 → Na2O - K + O2 → K2O - Mg + O2 → Mg2O - Al + O2 → Al2O3 - Fe + O2 → Fe3O4 - Cu + O2 → CuO

Nhận xét: Trong những phản ứng trên thì có phản ứng số 1 và số 2 thì kim loại Na và K đều tác dụng mạnh với oxi ở nhiệt độ thường và không cần xúc tác. Những phản ứng về sau thì chúng ta đều cần nhiệt độ cao và xúc tác nữa thì phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn.

Sự oxi hóa khi cho phi kim tác dụng với Oxi.

S + O2 → SO2 P + O2 → P2O5 N + O2 → NO2 C + O2 → CO2 Nhận xét: Trong những phản ứng trên đều xảy ra ở nhiệt độ cao do vậy khi viết phương trình phản ứng các em đừng quên điều kiện là nhiệt độ nhé.

Với những phi kim trên thì sản phẩm tạo thành có thể sẽ khác nhau tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể là gì. Điều kiện ở đây có thể là mức nhiệt độ, chất xúc tác  . . .

Sự oxi hóa khi cho hợp chất tác dụng với Oxi.

CH4 + O2 → CO2 + H2O Fe3O4 + O2  → Fe2O3 Nhận xét: Ở trên là một vài hợp chất khi tác dụng với oxi mà chúng ta gọi là sự oxi hóa. Sau này, các em sẽ được tìm hiểu sâu hơn nữa về vấn đề trên và những phương trình kiểu kiểu như trên nhé!

- Trong chương trình hóa học lớp 8, chúng ta nắm được những vấn đề trên về sự oxi hóa là đủ để làm bài thi, bài tập rồi các em nhé. Còn với những bạn muốn nâng cao kiến thức hơn nữa xin vui lòng nhập vào ô tìm kiếm sự oxi hóa nhé.

Phản ứng hóa hợp

Phản ứng hóa hợp là gì ?

Phản ứng hóa hợp là một phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (Sản phẩm) được tạo thành tự hai hay nhiệt chất ban đầu. Ví dụ phản ứng hóa hợp. C + O2 → CO2 N2 + H2 → NH3 P + O2 →  P2O5 Zn + O2 → ZnO Ca + O2 → CaO Nhận xét: Những phản ứng trên đều là phản ứng hóa học và các em có thể quan sát được ngay vế chất tham gia có 2 chất và vế sản phẩm đều có 1 chất duy nhất tạo thành mà thôi. Do đó, chúng ta gọi những phản ứng trên là phản ứng hóa hợp. Nói một cách khác phản ứng hóa hợp là một phản ứng hóa học và hợp nhất các chất lại với nhau. Lưu ý: Trong phản ứng hóa học khi xét về vấn đề nhiệt độ có 3 phản ứng dưới đây: - Phản ứng tỏa nhiệt. - Phản ứng đẳng nhiệt. - Phản ứng hấp thu nhiệt. Trong những kiểu phản ứng trên chúng ta sẽ thường gặp nhiều nhất phản ứng tỏa nhiệt. Có một số ví dụ như khi cho kim loại Natri, Kali, Ba, Ca . . . tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường và sẽ tỏa nhiệt. Nhưng đối với các phản ứng của các kim loại Mg, Fe, Cu . . . khi tác dụng với oxi thì cần thêm nhiệt độ để kích thích phản ứng xảy ra. Tuy nhiên, khi xảy ra phản ứng thì chúng lại tỏa nhiệt mạnh nên ta vẫn gọi đó là những phản ứng tỏa nhiệt. Cách xác định phản ứng hóa hợp. Để xác định đâu là một phản ứng hóa hợp chúng ta chỉ cần quan tâm tới vế sản phẩm. Khi vế sản phẩm có 1 chất duy nhất được tạo thành thì ta gọi đó là một phản ứng hóa hợp. Một cách tổng quát giúp các em nhìn rõ hơn như sau:

A + B + C  → AxByCz

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

Ứng dụng của Oxi

Oxi là nguyên tố hóa học ở vị trí thứ 8 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trong nhiều hợp chất, oxi thường thể hiện hóa trị II và trong những bài học lý thuyết chúng ta thường xuyên thấy oxi xuất hiện. Vậy oxi có những ứng dụng gì trong hóa học, đời sống con người và sản xuất ? Oxi rất quan trong đối với sự hô hấp của sinh vật trên trái đất giúp sinh vật oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể con người và mọi sinh vật khác thành nặng lượng để hoạt động. Sự oxi hóa những hợp chất tạo ra năng lượng luôn luôn được diễn ra kể cả khi chúng ta nghỉ ngơi, ngủ . . . giúp chúng ta duy trì sự sống. Không có oxi con người và hầu hết sinh vật trên trái đất đều không sống được. Có thể em chưa biết, những người làm việc trong điều kiện khắc nghiệt như phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy . . . đều phải thở bằng oxi trong bình đặc biệt.

Ngoài ra, oxi cũng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất như đốt cháy nguyên liệu cần thiết để tạo ra năng lượng.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

  • Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

- Cần nắm chắc các tính chất hóa học về oxi, ozon, lưu huỳnh, các hợp chất của chúng để thấy được mối quan hệ giữa các chất

- Với những bài ẩn tên chất yêu cầu tìm chất phù hợp và viết phương trình cần lựa chọn các chât tương ứng với các trạng thái oxi hóa của lưu huỳnh trong sơ đồ. Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa các nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa. Ngược lại quá trình làm giảm trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử.

Ví dụ 1: Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn:

Ví dụ 2: Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

KClO3 → O2 → O3 → O2 → ZnO → ZnSO4

FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4

Hướng dẫn:

a) 2KClO3

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào
2KCl + 3O2

3O2

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào
2O3

O3 + 2Ag → Ag2O + O2

O2 + 2Zn → 2ZnO

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

2H2S + O2 thiếu 2S + 2H2O

S + O2 SO2

SO2 + CaO → CaSO3

CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2SO4 + SO2

Quảng cáo

Ví dụ 3: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hướng dẫn:

S + O2 SO2

2SO2 + O2

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào
2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

6H2SO4 đặc + 2Fe Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

S + H2 H2S↑ (A) (mùi trứng thối)

S + O2 SO2 (B)

S + Fe FeS (E)

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(X)⇒ S, (D) ⇒ H2O

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

(Y) ⇒ HBr, (Z) ⇒ H2SO4

FeS + 2HBr → FeBr2 + H2S↑

(G) ⇒ FeBr2 (A) ⇒ H2S

Hoặc FeS + H2SO4 → FeSO4+ H2S↑

(G)⇒ FeSO4 (A) ⇒ H2S

Quảng cáo

Ví dụ 4: Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có:

ZnS → H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4 → HCl → Cl2 → KClO3 → O2

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S

2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O

S + O2 SO2

2SO2 + O2 2SO3

SO3+ H2O → H2SO4

H2SO4 đặc + NaCl tinh thể → NaHSO4 + HCl

4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O

3Cl2 + 6KHO

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào
5KCl + KClO3 + 3H2O

2KClO3

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào
2KCl + 3O2

Ví dụ 5. Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn:

+) S-2 → S0: 2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O

+) S0 → S-2: H2 + S H2S↑

+) S0 → S+4: S + O2 S2

+) S+4 → S0: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

+) S+4 → S+6: SO2+ Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

+) S+6 → S+4: Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O

+) S0 → S+6: S + 3F2 → SF6

+) S+6 → S0: 3Zn + 4H2SO4 đặc 3ZnSO4 + S + 4H2O

+) S-2 → S+6: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

+) S+6 → S2-: 4Mg + 5H2SO4 đặc 4MgSO4 + H2S + 4H2O

Nhận xét: với dạng bài này cần lựa chọn các chât tương ứng cho phù hợp với các trạng thái oxi hóa của lưu huỳnh trong sơ đồ. Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa các nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa. Ngược lại quá trình làm giảm trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử.

Quảng cáo

Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4

Hiển thị đáp án

Đáp án:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

2H2S + O2thiếu ---V2O5→ 2S + 2H2O

SO2 + CaO → CaSO3

CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O

Câu 2. Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

FeS + A → B (khí) + C

B + CuSO4 → D↓ đen + E

B + F → G↓ vàng + H

C + J khí → L

L + KI → C + M + N

Hiển thị đáp án

Đáp án:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

(A)        (C)        (B)

H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

                            (D)       (E)

2H2S + SO2 → 2S↓ + 2H2O

            (F)       (G)        (H)

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

               (J)       (L)

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

                                          (M)     (N)

Câu 3. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hiển thị đáp án

Đáp án:

S + O2 → SO2 (A)

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

SO3 + H2O → H2SO4

6H2SO4(đ) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Câu 4. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

KMnO4 → Cl2 → NaClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4

Hiển thị đáp án

Đáp án:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O

2NaClO3 → 2NaCl + 3O2

O2 + S → SO2

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

SO3 + H2O → H2SO4

Câu 5. Cặp phản ứng nào sau đây cho thấy lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?

A. S + H2 → H2S; S + Cu → CuS

B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O; S + 2Na → Na2S

C. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 3H2O; S + O2 → SO2

D. S+ 3F2 → SF6 ; S + O2 → SO2

Hiển thị đáp án

Câu 6. Lưu huỳnh tác dụng với natri hidroxit đặc, nóng:

S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O

Trong phản ứng trên, tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

A. 1 : 2        B. 1 : 1        C. 1 : 2        D. 2 : 1

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 6.

3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

Câu 7. Cho phương trình phản ứng hóa học:

H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O

A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử

B. HI là chất oxi hóa

C. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI

D. I2 khử H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.

Hiển thị đáp án

Câu 8. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

1. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

3. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

4. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

5. SO2 + H2O → H2SO3

SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng:

A. 1, 3, 5        B. 1, 3, 4        C. 1        D. 1, 3

Hiển thị đáp án

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Bài tập về tính chất hóa học và phương pháp điều chế Oxi, Lưu huỳnh

  • Dạng 2: Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S

  • Dạng 4: Các dạng bài tập về Oxi – Ozon

  • Dạng 5: SO2, H2S, SO3 phản ứng với dung dịch kiềm

  • Dạng 6: Các dạng bài tập về H2S và muối sunfua

  • Dạng 7: Các dạng bài tập về Axit Sunfuric H2SO4

  • Dạng 8: Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3, O3

  • Tổng hợp: Bài tập về hợp chất của lưu huỳnh

  • Tổng hợp: Bài tập về SO2, H2S, SO3 hoặc H2SO4 phản ứng với dung dịch kiềm

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

Sự oxi hóa lưu huỳnh được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nhom-oxi-luu-huynh.jsp