Tìm hiểu sự khác nhau giữa need want demand

Trong lý thuyết marketing có ba loại nhu cầu đó là: need (nhu cầu), want (mong muốn), demand (nhu cầu có khả năng thanh toán). Tuy nhiên nhiều bạn sinh viên vẫn còn bỡ ngỡ và dễ bị nhầm lẫn giữa các thuật ngữ này. Vì thế sau đây, mình sẽ phân tích rõ cho các bạn hiểu rõ thêm về chúng.

Tìm hiểu sự khác nhau giữa need want demand

Trong một lớp học, cô giáo hỏi tất cả các bạn sinh viên rằng:

-       Ai muốn có điện thoại Iphone.

-  Dạ em ạ. - 20 bạn sinh viên trong tổng số 40 bạn đáp.

-  Hiện nay, Apple đang ra Iphone X, ai muốn mua Iphone X thì giơ tay lên. – Cô giáo hỏi tiếp.

Chỉ còn 7 bạn sinh viên giơ tay lên.

-  Giả sử bây giờ Iphone X đang được bán ở Thế Giới Di Động gần trường và các bạn có rất nhiều tiền. Bao nhiêu bạn đem tiền tới mua nó. – Cô giáo lại hỏi.

Và lúc này chỉ có 2 bạn giơ tay lên.

Vậy 20 bạn đáp lúc đầu đó chính là NEED, 7 bạn giơ tay đó là WANT và 2 bạn giơ tay cuối cùng là DEMAND.

NEED (nhu cầu): là trạng thái cảm giác thiếu thốn một cái gì đó mà con người cảm nhận được và cần được thỏa mãn trong tâm thức. Theo tháp nhu cầu Maslow, ta thấy con người có 5 dạng nhu cầu: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, xã hội, được tôn trọng và cuối cùng là tự thể hiện. Tùy theo mỗi mức độ mà con người có những nhu cầu khác nhau và những nhà marketing chuyên nghiệp giỏi thì phải biết thỏa mãn họ một cách tốt nhất, nâng NEED lên thành WANT.

WANT (mong muốn): là một thuật ngữ cao hơn NEED một xíu. Ví dụ mọi người need iphone nhưng mỗi người lại tự chọn cho mình các mẫu iphone khác nhau như: Iphone 7, iphone 7plus, Iphone 8, Iphone X… Vì thế phải làm sao để khách hàng mua sản phẩm thì phải tùy thuộc vào giá trị mà sản phẩm đem lại cho họ.

DEMAND (nhu cầu có khả năng chi trả): đây là những khách hàng đem lại doanh thu cho công ty, các công ty cần phải nâng NEED và WANT lên thành DEMAND – cảnh giới cao nhất của khách hàng.


Vậy mình đã ví dụ cho các bạn về sự khác nhau của need, want, demand; các bạn hiểu rõ rồi chứ? Chúc các bạn học tốt trên con đường mình đã chọn.

Thư Kinh


Page 2

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Sự Khác Nhau Giữa Need Và Want xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 06/03/2022 trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Sự Khác Nhau Giữa Need Và Want để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 36.333 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Một Vài Cách Dùng Với “need”
  • Sóng Cơ Học Là Gì?
  • Sự Khác Nhau Giữa Bộ Nhớ Heap Và Bộ Nhớ Stack Trong Lập Trình Là Gì?
  • 8.10 Phân Loại Các Vùng Nhớ (Stack & Heap …)
  • Sự Khác Nhau Giữa Bộ Nhớ Heap Và Bộ Nhớ Stack Trong Lập Trình Là Gì? 2022
  • Want và Need có thể thay thế nhau khi nói đến sở hữu hay thu cái gì đó Need chỉ điều thật sự cần để ai đó tồn tại, Want chỉ điều mà ai đó mong muốn có thể là ở hiện tại hoặc tương lai.

    Khi nói đến sở hữu hoặc thu được thứ gì đó, người ta thường sẽ dùng wantneed thay thế cho nhau.

    – Tuy nhiên, trên thực tế wantneed vẫn có những ý nghĩa khác nhau như sau:

    Định nghĩa thuật ngữ:

    NEED (nhu cầu): là trạng thái cảm giác thiếu thốn một cái gì đó mà con người cảm nhận được và cần được thỏa mãn trong tâm thức. Theo tháp nhu cầu Maslow, ta thấy con người có 5 dạng nhu cầu: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, xã hội, được tôn trọng và cuối cùng là tự thể hiện. Tùy theo mỗi mức độ mà con người có những nhu cầu khác nhau và những nhà marketing chuyên nghiệp giỏi thì phải biết thỏa mãn họ một cách tốt nhất, nâng NEED lên thành WANT.

    WANT (mong muốn): là một thuật ngữ cao hơn NEED một xíu. Ví dụ mọi người need iphone nhưng mỗi người lại tự chọn cho mình các mẫu iphone khác nhau như: Iphone 7, iphone 7plus, Iphone 8, Iphone X… Vì thế phải làm sao để khách hàng mua sản phẩm thì phải tùy thuộc vào giá trị mà sản phẩm đem lại cho

    I want to own a car, while she wants to travel to Egypt.

    Tôi muốn sở hữu một chiếc xe, trong khi cô ấy muốn đi du lịch đến Ai Cập.

    Want có thể thay đổi theo thời gian. Trong khi need không thay đổi trong suốt cuộc đời của con người.

    People have many objective needs such as food, water, shelter and even air.

    Con người có nhiều nhu cầu khách quan như thực phẩm, nước, chỗ ở và thậm chí là không khí.

    – Tuy nhiên, nhiều người vẫn có một điều khúc mắc giữa wantneed đó là làm sao để biết đâu thực sự là want, đâu thực sự là need của họ. Để giải quyết bạn có thể tự hỏi mình câu hỏi sau:

    Have you been able to survive without this?

    Bạn đã có thể sống mà không cần thứ này không?

    Nếu câu trả lời là yes thì đó là want, không cần biết bạn muốn có nó ngay bây giờ như thế nào.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ielts Speaking: Sự Khác Biệt Giữa Part 1 Và Part 3
  • Tôi Đã Nhận Thấy Rằng Những Người Bảo Thủ Thường Sử Dụng Thuật Ngữ “tự Do” Và Những Người Tự Do Sử Dụng Thuật Ngữ “tự Do”. Làm Thế Nào Để Bạn Xem Sự Khác Biệt Giữa Hai Từ?
  • Sự Khác Biệt Giữa Tự Do & Tự Do Là Gì?
  • Sự Khác Nhau Giữa Dân Chủ Và Tự Do
  • Tour Operator Là Gì Và Những Điều Cần Biết
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sự Khác Biệt Giữa Công Nghệ Analog Và Công Nghệ Số Digital Là Gì ?
  • Sự Khác Nhau Giữa Analog Và Digital Trong Mixer
  • Sự Khác Nhau Giữa Analog Mixer Và Digital Mixer
  • Cách Phân Biệt Bộ Đàm Analog Và Bộ Đàm Digital
  • (Bạn Có Biết) Tín Hiệu Analog Là Gì? Analog Và Digital Khác Nhau Ra Sao?
  • Trong lý thuyết marketing có ba loại nhu cầu đó là: need (nhu cầu), want (mong muốn), demand (nhu cầu có khả năng thanh toán). Tuy nhiên nhiều bạn sinh viên vẫn còn bỡ ngỡ và dễ bị nhầm lẫn giữa các thuật ngữ này. Vì thế sau đây, mình sẽ phân tích rõ cho các bạn hiểu rõ thêm về chúng.

    Trong một lớp học, cô giáo hỏi tất cả các bạn sinh viên rằng:

    – Ai muốn có điện thoại Iphone.

    – Dạ em ạ. – 20 bạn sinh viên trong tổng số 40 bạn đáp.

    – Hiện nay, Apple đang ra Iphone X, ai muốn mua Iphone X thì giơ tay lên. – Cô giáo hỏi tiếp.

    Chỉ còn 7 bạn sinh viên giơ tay lên.

    – Giả sử bây giờ Iphone X đang được bán ở Thế Giới Di Động gần trường và các bạn có rất nhiều tiền. Bao nhiêu bạn đem tiền tới mua nó. – Cô giáo lại hỏi.

    Và lúc này chỉ có 2 bạn giơ tay lên.

    Vậy 20 bạn đáp lúc đầu đó chính là NEED, 7 bạn giơ tay đó là WANT và 2 bạn giơ tay cuối cùng là DEMAND.

    NEED (nhu cầu): là trạng thái cảm giác thiếu thốn một cái gì đó mà con người cảm nhận được và cần được thỏa mãn trong tâm thức. Theo tháp nhu cầu Maslow, ta thấy con người có 5 dạng nhu cầu: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, xã hội, được tôn trọng và cuối cùng là tự thể hiện. Tùy theo mỗi mức độ mà con người có những nhu cầu khác nhau và những nhà marketing chuyên nghiệp giỏi thì phải biết thỏa mãn họ một cách tốt nhất, nâng NEED lên thành WANT.

    WANT (mong muốn): là một thuật ngữ cao hơn NEED một xíu. Ví dụ mọi người need iphone nhưng mỗi người lại tự chọn cho mình các mẫu iphone khác nhau như: Iphone 7, iphone 7plus, Iphone 8, Iphone X… Vì thế phải làm sao để khách hàng mua sản phẩm thì phải tùy thuộc vào giá trị mà sản phẩm đem lại cho họ.

    DEMAND (nhu cầu có khả năng chi trả): đây là những khách hàng đem lại doanh thu cho công ty, các công ty cần phải nâng NEED và WANT lên thành DEMAND – cảnh giới cao nhất của khách hàng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Khác Nhau Giữa Nợ Xấu Và Nợ Tốt?
  • Thuộc Tính Id Và Thuộc Tính Class Trong Html
  • Sự Khác Nhau Giữa Nồi Trộn Sơn Và Bơm Sơn Cần Biết
  • Bật Mí Sự Khác Nhau Giữa Máy In Hóa Đơn Nhiệt Và Máy In Kim
  • Http Và Https Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa 2 Giao Thức Này ” Cmay.vn
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Biệt Cách Dùng Shall, Will, Should Và Would Trong Tiếnganh
  • Sự Khác Biệt Giữa Sóng Cơ Và Sóng Điện Từ
  • Sự Khác Nhau Giữa Bộ Nhớ Heap Và Bộ Nhớ Stack Trong Lập Trình
  • Sự Khác Nhau Giữa Problem Và Trouble
  • Sự Khác Nhau Giữa “problem”, “trouble”, “issue” Và “matter”
  • Marketing – nói một cách ngắn gọn đó là việc một doanh nghiệp/cá nhân tạo ra giá trị cho khách hàng và xây dựng mối quan hệ vững chắc nhằm thu lại giá trị từ khách hàng.

    Điều tiên quyết trong việc đem lại giá trị cho khách hàng doanh nghiệp là phải hiểu thị trường và nhu cầu, mong muốn của khách hàng (mục tiêu); từ đó thiết kế chiến lược marketing định hướng đến khách hàng; xây dựng chương trình marketing tích hợp đem lại giá trị cho khách hàng; xây dựng mối quan hệ và làm thỏa mãn khách hàng.

    Nhu cầu của thị trường, khách hàng được phân chia thành 3 cấp độ: Need – Want – Demand.

    Trong đó vấn đề cơ bản và là nền tảng nhất cho các phần còn lại đó là nhu cầu của con người. Marketers cần hiểu rõ bản chất nhu cầu và mong muốn của khách hàng thị trường họ lựa chọn.

    Vậy mong muốn là được định hình bởi tính cá nhân và được mô tả dưới dạng những thứ sẽ thỏa mãn nhu cầu đó.

    Và khi mong muốn được hỗ trợ bởi sức mua, mong muốn giờ đây trở thành nhu cầu (demands). Từ những mong muốn và nguồn lực, con người luôn đòi hỏi sản phẩm với những giá trị gia tăng cùng với sự hài lòng nhất.

    Một doanh nghiệp làm marketing tốt là học và hiểu được nhu cầu, mong muốn cũng như pain point của khách hàng và làm hài lòng họ trong mỗi điểm tiếp xúc (Touch point) – chính là kênh tiếp cận khách hàng.

    Hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng là nhiệm vụ quan trọng đối với các marketer và doanh nghiệp nếu họ có kế hoạch đạt được thành công lâu dài. Rốt cuộc, tất cả chúng ta đều muốn thu hút, chuyển đổi và giữ chân khách hàng. Nhưng chúng ta có thể làm điều đó trừ khi chúng ta thực sự biết họ và biết họ cần gì.

    Từ việc phát triển một tính năng sản phẩm mới đến phát hành một tài liệu, các quyết định kinh doanh của bạn nên được điều khiển bởi nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

    In-depth interview (Phỏng vấn sâu cá nhân)

    Phỏng vấn chuyên sâu cá nhân là một kỹ thuật trực tiếp và không cầu kỳ để thu thập thông tin. Tham gia vào phỏng vấn chuyên sâu cá nhân thường chỉ có 2 người là người phỏng vấn và người được phỏng vấn. Thời gian phỏng vấn có thể từ 30 đến 60 phút.

    Focus Group Interview (Phỏng vấn nhóm tập trung)

    Phỏng vấn nhóm tập trung là một kỹ thuật nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng trong đó marketer phỏng vấn chung một nhóm nhỏ những người đại diện cho đối tượng mục tiêu đã lựa chọn.

    Điều này có vẻ hiển nhiên, nhưng đây là một trong những chiến thuật tốt nhất để hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Nói chuyện trực tiếp với khách hàng mục tiêu, lắng nghe những tâm sự chia sẻ từ họ. Với rất nhiều dữ liệu có sẵn thông qua các kênh kỹ thuật số, cách tốt nhất để biết khách hàng của bạn là kết nối trực tiếp với họ.

    Mục tiêu của phỏng vấn nhóm tập trung là thúc đẩy một cuộc đối thoại cởi mở và trung thực với khách hàng. Thông qua đó, công ty sẽ thu thập được insight từ khách hàng phản hồi với doanh nghiệp, sản phẩm của và các giải pháp doanh nghiệp hoặc đối thủ đang cung cấp. Nếu bạn có thể có được những khách hàng hiện tại và tương lai trong cùng một cuộc phỏng vấn chuyên sâu, hãy tận dụng điều đó thật tốt.

    Ví dụ: bạn có thể gửi khảo sát trực tuyến để nhận phản hồi. Có vô số các công cụ khảo sát trực tuyến có sẵn để thu hút phản hồi từ khách hàng tiềm năng và khách hàng. SurveyMonkey và SurveyGizmo là hai công cụ khảo sát phổ biến và dễ sử dụng hiện nay.

    Nếu công ty bạn chỉ là một startup, doanh nghiệp vừa và nhỏ với một ngân sách hạn chế, dịch vụ Nghiên cứu thị trường cho Startups và SMEs của DTM Consulting là một giải pháp hiệu quả với chi phí hợp lý, tận dụng chính nguồn nhân lực của doanh nghiệp để tiến hành các khảo sát cơ bản về nhu cầu khách hàng cho doanh nghiệp.

    2. Social Listening (Lắng nghe xã hội)

    Social Listening là quá trình theo dõi và phân tích những gì được nói về công ty hoặc ngành trên các phương tiện truyền thông xã hội.

    Phương tiện truyền thông xã hội (social media) đã thay đổi sự tác động, tương tác giữa khách hàng và thương hiệu. Qua đó, khách hàng giờ đây có quyền tham gia vào cuộc đối thoại hai chiều với các thương hiệu và đưa ra quyết định mua hàng sáng suốt hơn.

    Một cuộc thăm dò gần đây của Nielsen cho thấy hơn 80% mọi người tìm kiếm các khuyến nghị trước khi mua bất kỳ loại hàng hóa nào – thường bằng cách tiếp cận với các mạng truyền thông xã hội của họ. Các thương hiệu có thể tận dụng phương tiện truyền thông xã hội để hiểu nhu cầu của khách hàng và khám phá những gì khách hàng của họ đang tìm kiếm trong một sản phẩm.

    Theo kịp cách khách hàng đăng lên phương tiện truyền thông xã hội về doanh nghiệp, sản phẩm hoặc ngành của bạn là một cách tuyệt vời để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng của bạn và cách bạn có thể phục vụ họ tốt nhất. Ngoài ra, lắng nghe người trên kênh mạng xã hội sẽ tiết lộ cho khách hàng của bạn những kỳ vọng cũng như cách bạn đang thực hiện theo những mong muốn đó.

    Thật hữu ích khi có một công cụ lắng nghe xã hội để hiểu rõ hơn. Ví dụ: nhiều marketer sử dụng Hootsuite để theo dõi các cuộc hội thoại trên các mạng xã hội khác nhau.

    Nghiên cứu từ khóa cũng có thể cung cấp cho bạn cái nhìn sâu sắc có giá trị về những gì khách hàng cần từ bạn, doanh nghiệp và sản phẩm của bạn.

    Nếu bạn biết khách hàng của bạn đang tìm kiếm trực tuyến như thế nào và quan trọng hơn là họ đang tìm kiếm công ty và ngành của bạn như thế nào, bạn có thể xác định những gì họ đang tìm kiếm.

    Sau khi bạn thực hiện nghiên cứu của mình, bạn có thể hướng nó vào việc tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp hơn với những nhu cầu đó.

    Chẳng hạn, khi P.C. Richard & Son đã phát hiện ra những khách hàng đang tìm kiếm sản phẩm của họ khi họ đang tìm kiếm một “Barbecue Grill” , nhưng một “Gas Grill” họ đã cập nhật nội dung của họ để phù hợp với tiếng nói của khách hàng. Từ đó, khách hàng muốn nấu ăn có thể tìm thấy một bếp nướng gas tuyệt vời để dễ dàng hơn trên Google. Và P.C. Richard & Son đã thu được gấp đôi doanh số bán hàng trực tuyến.

    Nghiên cứu và phân tích từ khóa cho phép P.C. Richard & Son để xác định nhu cầu của khách hàng không được đáp ứng bởi sản phẩm của họ và điều chỉnh hoạt động Marketing của mình cho phù hợp với hành vi của khách hàng

    Nếu bạn đang thấy thiếu các kiến thức cơ bản về marketing như trên thì khóa Coaching thực tiễn về KIẾN THỨC NỀN TẢNG DIGITAL MARKETING tại DTM nhằm hỗ trợ các marketer, là dành cho bạn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Difference Between Travel Agent Vs Tour Operator
  • What’s The Difference Between Costs And Expenses?
  • So Sánh Giữa Thẻ Debit Và Credit
  • Debit Note Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Debit Note Và Credit Note
  • Phanh Abs Và Phanh Cbs
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sự Khác Nhau Giữa Analog Và Digital Mixer
  • Tín Hiệu Analog Là Gì? Bộ Truyền Tín Hiệu Analog Và Digital Có Khác Nhau?
  • Tín Hiệu Analog Và Tín Hiệu Digital
  • Difference Between Assessment And Evaluation (With Comparison Chart)
  • Giáo Dục Vì Sự Phát Triển Bền Vững
  • Needs (nhu cầu), wants (mong muốn) và demands (nhu cầu có khả năng chi trả) là một phần cơ bản của các nguyên tắc marketing. Nhìn bề ngoài, ba khái niệm này có vẻ như khá đơn giản và dễ định nghĩa.

    Tuy nhiên, việc hiểu rõ chúng là vô cùng quan trọng và cũng là cách hữu dụng nhất để trả lời cho câu hỏi “Khách hàng muốn điều gì?”

    Nhu cầu, Mong muốn và Nhu cầu có khả năng chi trả đóng một vai trò quan trọng trong công tác quản trị marketing. Bạn có thể giải quyết được các vấn đề lặp đi lặp lại trong marketing một cách dễ dàng hơn nếu nắm bắt được các khái niệm cơ bản này. Ý tưởng cốt lõi ở đây chính là việc chúng giúp chúng ta xây dựng những mối quan hệ bền chặt với người tiêu dùng.

    Nói cách khác, thành công của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết của bạn về khái niệm này.

    Khái niệm marketing: Needs, Wants, Demands

    Needs (Nhu cầu)

    “Needs” được hiểu theo cách đơn giản nhất là những nhu cầu cơ bản của con người như nơi ở, quần áo, thức ăn, nước uống, v.v.

    Đây là những điều thiết yếu để con người có thể tồn tại.

    Ngoài ra, chúng ta có thể nhắc đến những nhu cầu khác như giáo dục, y tế, bảo hiểm, chế độ lương hưu, v.v.

    Trong thế kỷ 21, hàng ngàn thương hiệu đang quảng bá cùng một sản phẩm và dịch vụ cho những ngành hàng thuộc nhóm nhu cầu needs. Nói cách khác, có hàng ngàn đối thủ cạnh tranh đang cố gắng bán những thứ giống như bạn.

    Wants (Mong muốn)

    Mong muốn lại hoàn toàn khác với nhu cầu. Mong muốn (wants) không phải lúc nào cũng có và nó thay đổi thường xuyên.

    Thời gian thay đổi, con người và vị trí địa lí thay đổi. Khi đó mong muốn cũng thay đổi theo.

    Ví dụ, nếu chúng ta luôn cố gắng đáp ứng một mong muốn nào đó của mình, nó sẽ biến thành nhu cầu.

    Ví dụ: iPhone (muốn), đầu đĩa CD, máy sấy, Coca-Cola (muốn), TV màn hình lớn, vệ tinh, Cà phê Starbucks (muốn).

    Để tóm tắt khái niệm này, mong muốn (wants) là thứ được định hình bởi xã hội và môi trường xung quanh. Là khi bạn muốn mua một sản phẩm không cần thiết cho sự sống còn của bạn. Vì vậy, mong muốn hoàn toàn trái ngược với nhu cầu, thứ cần thiết giúp con người tồn tại.

    Ngày nay, hầu hết các sản phẩm được khách hàng khao khát đều có thể được phân loại là “mong muốn”.

    Tại sao?

    Bởi vì, hầu hết mọi người đều chỉ cần chỗ ở, nước uống, thức ăn và quần áo.

    Nhu cầu có khả năng chi trả

    Hãy tạm dừng phần giải thích và bắt đầu với ví dụ sau đây:

    Có hai lựa chọn, bạn có thể mua một sản phẩm của Samsung hoặc của Apple.

    Tuy nhiên, mức giá của hai sản phẩm này thực sự khác nhau. Điện thoại của Samsung có giá $150 và iPhone là $780.

    Chúng ta muốn mua sản phẩm của Apple, nhưng câu hỏi là, chúng ta có thể mua nó không?

    Nếu chúng ta đủ khả năng tài chính và có thể mua một chiếc iPhone 780 đô, điều đó có nghĩa là chúng ta đã chuyển đổi mong muốn/nhu cầu của mình thành cầu/ nhu cầu có khả năng chi trả (demand).

    Vậy, sự khác biệt cơ bản giữa “wants” (mong muốn) và “demand” (nhu cầu có khả năng chi trả) chính là sự khao khát, ham muốn. Do đó, đối với những người có đủ khả năng chi trả cho một sản phẩm họ mong muốn, thì mong muốn đó sẽ được chuyển thành nhu cầu có khả năng chi trả.

    Nói cách khác, nếu một khách hàng sẵn sàng và có thể mua một sản phẩm đáp ứng nhu cầu hoặc mong muốn của họ, nghĩa là họ có cầu (demand) cho nhu cầu hoặc mong muốn đó.

    Điểm mấu chốt

    Trên thực tế, nhu cầu, mong muốn và nhu cầu có khả năng chi trả của khách hàng là một thành phần thiết yếu trong mọi chiến lược marketing. Hiểu rõ điều này sẽ giúp bộ phận marketing ra các quyết định về việc một sản phẩm có thể bán tốt được hay không.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Sự Khác Nhau Giữa Logistics Và Chuỗi Cung Ứng
  • Sự Khác Nhau Giữa C Và C++ Là Gì?
  • Sự Khác Nhau Giữa 2 Từ Start Và Begin Trong Tiếng Anh
  • Phân Biệt Cc Và Bcc Trong Gmail, Oulook Khi Gửi Mail
  • Phân Biệt Crocodile Và Alligator Trong Tiếng Anh? Con Nào Mới Là Cá Sấu?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Biệt Inox Thật Bằng Nam Châm Có Thật Chính Xác?
  • So Sánh Sự Nhiễm Từ Giữa Sắt Và Thép
  • Cách Phân Biệt Phế Liệu Nhôm Và Tìm Kiếm Phế Liệu Nhôm
  • Cách Nhận Biết Kim Loại Đồng, Xác Định 3 Kim Loại Nhôm Sắt Đồng
  • Phân Biệt Passport Và Visa
  • Need, Want, Demand – Ba yếu tố khởi nguồn cho một Tư duy Marketing hiện đại

    Mỗi một ngành nghề đều sở hữu những ngộ nhận nhất định khiến cho đông đảo sinh viên mới tốt nghiệp khi gia nhập vào thị trường lao động thường có chung một mẫu số cảm xúc: “Công việc này không giống như tưởng tượng của mình, giờ mới biết!”. Marketing không phải là một ngoại lệ. Định kiến về nghề cho rằng đây là một công việc mang tính sáng tạo, làm là phải “khác biệt” và “độc lạ”. Tuy nhiên, đó chỉ là điều kiện đủ chứ không phải điều kiện cần. Nếu nói Marketing là một bộ môn nghệ thuật kinh doanh thì thấu hiểu con người chính là cán bút tài năng nhất của người nghệ sỹ. Khi bạn hiểu rõ về nhu cầu, mong muốn và nhu cầu có khả năng chi trả của khách hàng, bạn sẽ biết phải bán sản phẩm của mình cho ai, cá thể nào có nhiều khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình nhất? Điều này không chỉ giúp bạn tối ưu hoá chiến lược truyền thông sao cho hiệu quả mà còn giúp bạn dự đoán được nhu cầu của thị trường trong tương lai để trở thành một thương hiệu nổi bật, có những bước tiến nhảy vọt so với các đối thủ bị động trên thương trường.

    Hiểu thế nào cho đúng?

    Nếu chỉ xét trên phương diện ngôn ngữ, ba khái niệm này tưởng như vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Sự thật là, rất nhiều Marketer tập sự chưa có đủ kinh nghiệm và khẩu vị đại chúng thường gặp khó khăn trong việc phân biệt rành ròi định nghĩa và đặc điểm của Nhu cầu, Mong muốn và Nhu cầu có khả năng chi trả của mỗi tập khách hàng khác nhau. Ba yếu tố trên nhìn chung đều thuộc về phạm trù cảm xúc của con người cho nên chúng có một mối quan hệ tác động qua lại vô cùng chặt chẽ, không thể tách biệt. Qua nghiên cứu và rút gọn, ta thấy có thể nhìn nhận ba khái niệm này như sau:

    Nhu cầu (Needs): Đây là một trạng thái xuất hiện khi con người có cảm giác thiếu hụt hoặc không được thoả mãn. Nói cách khác, nhu cầu là sự đòi hỏi sinh lý cơ bản của con người, phục vụ cho sự tồn tại của chính họ. Nhu cầu có thể rất đơn giản: Bạn đói thì cần đồ ăn, khát nước thì phải có đồ uống,… nhưng cũng có thể rất phức tạp như nhu cầu được an toàn, nhu cầu được những người xung quanh quan tâm yêu mến.

    Đồ ăn và thức uống là những nhu cầu cơ bản nhất của con người

    Ngoài ra, con người sẽ cảm thấy bất hạnh khi không được đáp ứng nhu cầu và họ giải quyết cảm giác tiêu cực này bằng cách tìm kiếm những đối tượng có thể thỏa mãn khát vọng của mình (với người giàu/có khả năng) hoặc tiết chế đến giới hạn cơ bản (với những người nghèo/không đủ điều kiện đáp ứng)

    ĐỌC THÊM: 5 LOẠI HÌNH NHU CẦU CỦA PHILIP KOTLER VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CAO TAY CỦA VINFAST

    Mong muốn (Wants): Là nhu cầu được cụ thể hoá và cá nhân hoá bởi các yếu tố văn hóa xã hội và tính cách con người. Nhu cầu của con người thường chung chung, ai cũng có và bị giới hạn nhưng mong muốn thì vô hạn. Mong muốn mang tính đa dạng và chính điều này tạo nên thị trường gồm những thương hiệu khác nhau bày bán sản phẩm giống nhau, cùng một chủng loại.

    Chúng ta cùng xem xét một trường hợp cụ thể:

    Một trong những Nhu cầu cơ bản nhất của con người là có quần áo mặc.

    Tuy nhiên, mong muốn của từng người về quần áo lại khác nhau.

    • Một bạn nữ có tính cách dịu dàng và truyền thống sẽ mong muốn quần áo của mình vừa kín đáo, gọn gàng lại vừa mang đến cảm giác thanh thoát, nữ tính.
    • Một bạn nữ thể thao, phá cách, năng động lại mong đợi sự thoải mái, cá tính từ kiểu dáng của bộ quần áo.
    • Một bạn nam không quan tâm đến thời trang cho lắm lại chỉ mong muốn quần áo dễ giặt và không quá đắt đỏ.

    Phân biệt được Mong muốn và Nhu cầu của con người chính là bài toán khó nhằn trong Marketing. Các thương hiệu và các nhà sản xuất thường quá tập trung tô điểm cho những mong muốn đôi khi phù phiếm của con người mà quên đánh vào điểm chí mạng là những nhu cầu cốt lõi của họ. Đây có thể coi là chứng “Cận thị Tiếp thị” (Marketing Myopia) khi thương hiệu coi mình là người bán sản phẩm hơn là cung cấp giải pháp cho một nhu cầu. Sản phẩm luôn gia tăng với mẫu mã mới hơn, giá thành rẻ hơn nhưng giải pháp thì chỉ có hạn.

    Nhu cầu có khả năng thanh toán/Yêu cầu (Demand): Là khi mong muốn của con người có thể được đáp ứng và biến thành hiện thực. Bạn có thể mong muốn rất nhiều thứ nhưng điều kiện kinh tế lại không cho phép bạn có những gì bạn muốn. Khả năng thanh toán chính là yếu tố quyết định để chuyển hóa Need và Want thành Demand. Con người thường có xu hướng lựa chọn những sản phẩm đáp ứng lượng nhu cầu tối đa với một cái giá tối thiểu.

    Một minh hoạ vô cùng dễ hiểu sau có thể cho thấy cách mà ba yếu tố trên liên kết với nhau:

    o Sống trong thời buổi hiện đại, bạn có nhu cầu kết nối nhanh chóng với mọi người.

    Điện thoại di động có thể phục vụ nhu cầu ấy.

    o   Bạn mong muốn chiếc Smartphone phải nhỏ gọn, hiện đại và có thể phục vụ nhiều tính năng hoặc kiêm luôn vị trí một phụ kiện thời trang thể hiện phong cách của mình.

    Mặt hàng Smartphone đến từ các thương hiệu như Samsung, Nokia, Huawei và Apple có thể đáp ứng mong muốn của bạn.

    o   Tuy nhiên, bạn chỉ có trong túi 20 triệu đồng. Mức giá của những chiếc điện thoại mới nhất của hai hãng Samsung và Iphone lần lượt là 29 triệu và 43 triệu. Bạn sẽ phải suy nghĩ đến việc mua một chiếc điện thoại cũ hoặc một chiếc điện thoại của thương hiệu kém nổi tiếng hơn.

    Lúc này nhu cầu có khả năng chi trả được của bạn lại là một chiếc Huawei.

    Ứng dụng ra sao ?

    Trái ngược với những quan điểm tiêu cực cho rằng người làm Marketing “tạo ra nhu cầu” hay “dụ dỗ người tiêu dùng mua những thứ họ không cần”, một Marketer tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng qua việc thấu hiểu họ cần gì, muốn gì và có khả năng mua được cái gì. Marketer chỉ cố gắng thấu hiểu Need của khách hàng tiềm năng và tác động đến Demand của họ bằng cách truyền thông về sự thoả mãn mà sản phẩm mang lại cho khách hàng và khuyến khích quyết định mua hàng của người tiêu dùng.

    Để đạt được thành công trong việc xây dựng một chiến lược Marketing, những bước đầu bạn cần làm chính là:

    • Nắm vững khái niệm cơ bản về Need/Want/Demand.
    • Hiểu rõ về sản phẩm của mình có thể phục vụ Nhu cầu hay Mong muốn của người tiêu dùng.
    • Lựa chọn hình thức truyền thông hợp lý để đề xuất mặt hàng đúng đối tượng đến người cần mua, tránh việc sản phẩm mất uy tín trong lòng khách hàng vì không phục vụ những giải pháp triệt để cho vấn đề của họ.

    Tạm kết

    Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển và thị trường thì cạnh tranh khốc liệt, trung tâm của ngành Marketing hiện đại không còn là người bán mà là người mua. Những doanh nghiêp thành công không còn thu lợi nhuận dựa vào khối lượng hàng hoá bán ra mà phụ thuộc vào mức độ thoả mãn của người dùng. Là một Marketer, việc thấu hiểu khách hàng chính là công cụ khiến bạn sáng tạo và hoạch định những chiến lược không chỉ “độc đáo”, “khác biệt” mà còn hiệu quả và đem lại lợi ích kinh doanh.

    Trà Minh

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bảng Tính Tan Hoá Học 11 Đầy Đủ Dễ Nhớ
  • Phân Biệt “Borrow”, “Lend” Và “Loan”
  • Chương 1 – Kiếm Và Đao.
  • Tổng Quan Về Các Khối U Vùng Đầu Cổ
  • So Sánh Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Doanh Nghiệp Tư Nhân Và Hộ Kinh Doanh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sự Khác Biệt Giữa For…in,and Foreach Trong Javascript
  • Sự Khác Nhau Giữa Big Và Large
  • Bạn Muốn Biết Sự Khác Nhau Và Giống Nhau Giữa Công Chức Và Viên Chức?
  • Duplex Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Căn Hộ Duplex Và Penthouse
  • Thẻ Căn Cước Công Dân Và Cmnd 12 Số Khác Nhau Thế Nào?
  • Có hai loại lập trình viên. Người viết code để làm và người muốn viết code tốt. Ở đây chúng ta nhận được một câu hỏi lớn. Code tốt là gì? Code tốt xuất phát từ thực hành lập trình tốt. Thực hành lập trình tốt là gì? Trên thực tế, mục tiêu của tôi ở đây không phải là để nói về thực hành lập trình tốt (tôi đang lập kế hoạch để viết code sắp tới!), Chứ không phải để nói chuyện nhiều hơn về cách viết một cái gì đó sẽ hiệu quả hơn. Tôi chỉ xem xét sâu hơn trong hai tuyến được sử dụng phổ biến hiện nay, và sự khác biệt của chúng trong các khía cạnh về hiệu suất.

    Phải làm quen với IL và assembly. Một số kiến ​​thức của JIT cũng cần thiết để hiểu điều gì đang xảy ra.

    Tôi sẽ ví dụ một phần nhỏ mã của 2 vòng lặp phổ biến là for và foreach. Chúng ta sẽ xem xét một số mã và sẽ thấy những gì nó làm được, chi tiết hơn về các chức năng.

    Cả hai mã sẽ tạo ra kết quả tương tự. foreach được sử dụng trên đầu trang của collections để thông qua trong khi for có thể được sử dụng trên bất cứ đâu. Tôi sẽ không giải thích gì về các mã. Trước khi đi vào sâu hơn, tôi nghĩ rằng các bạn đã quen thuộc với ILDASM được sử dụng để tạo ra mã IL, và công cụ CorDbg mà thường được sử dụng để tạo ra mã biên dịch JIT.

    Mã IL xuất bởi biên dịch C # được tối ưu hóa đến một số mở rộng, trong khi để lại một số phần đến JIT. Dù sao, điều này không thực sự quan trọng đối với chúng ta. Vì vậy, khi chúng ta nói về việc tối ưu hóa, có hai điều chúng ta phải xem xét. Đầu tiên là biên dịch C # và thứ hai là JIT.

    Vì vậy, thay vì tìm kiếm sâu hơn vào mã IL, chúng ta sẽ thấy thêm về mã được phát ra bởi JIT. Đó là đoạn code sẽ chạy trên máy tính của chúng ta. Bây giờ ta đang sử dụng bộ xử lý AMD Athlon 1900 +. Mã này rất phụ thuộc vào phần cứng của chúng ta. Vì vậy, những gì bạn có thể nhận được từ máy tính của bạn có thể khác với tôi đến một số mở rộng. Dù sao, các thuật toán sẽ không thay đổi nhiều.

    Trong khai báo biến, foreach có năm khai báo biến (ba số nguyên Int32 và hai mảng Int32) trong khi for chỉ có ba (hai số nguyên Int32 và một mảng Int32). Khi nó vào thông qua vòng lặp, foreach sao chép các mảng hiện tại đến một for hoạt động mới. Trong khi for không quan tâm phần đó.

    Ở đây, tôi sẽ chỉ vào sự khác biệt chính xác giữa các mã.

    cmp dword ptr total += myInterger i

    Tôi sẽ giải thích những gì đang xảy ra ở đây. ESI đăng ký giữ giá trị và chiều dài của mảng myInteger được so sánh ở hai đoạn. Đầu tiên được thực hiện chỉ một lần để kiểm tra điều kiện và nếu vòng lặp có thể tiếp tục, giá trị được thêm vào. Đối với các vòng lặp, nó được thực hiện ở đoạn thứ hai. Bên trong vòng lặp, nó được tối ưu hóa tốt và như đã giải thích, công việc được thực hiện tối ưu hóa hoàn hảo.

    cmp esi,dword ptr i

    Nó cũng sử dụng báo cáo di chuyển không cần thiết làm giảm hiệu suất của mã. foreach được nghĩ rằng tất cả mọi thứ như collection và đối xử với chúng như collection. Tôi cảm thấy, sẽ làm giảm hiệu suất công việc.

    Vì vậy, tôi cảm thấy rằng nếu bạn đang có kế hoạch để viết mã hiệu suất cao mà không phải là collection, sử dụng cho FOR. Ngay cả đối với collection, foreach có thể nhìn thuận tiện khi sử dụng, nhưng nó không phải là hiệu quả. Vì vậy, tôi đề nghị tất cả mọi người sử dụng FOR thay vì FOREACH bất kỳ lúc nào.

    Trên thực tế, tôi đã làm một nghiên cứu nhỏ về vấn đề hiệu suất của các mã chủ yếu trên .NET. Tôi thấy rằng thực sự phải biết làm thế nào để JIT hoạt động và gỡ lỗi các mã được tạo ra bởi trình biên dịch JIT. Phải mất một thời gian để hiểu được mã.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mua Đồng Hồ Apple Watch Series 4 Cũ Ở Đâu? Acetop Store Chuyên Bán Đồng Hồ Apple Watch Series 4.
  • Khám Phá Mới Về Sự Khác Biệt Giữa Dna Và Rna
  • Do You Know Sự Khác Nhau Giữa Dna Và Rna? ·
  • Tập Gym Và Yoga Cái Nào Tốt Hơn?
  • So Sánh 6 Khác Biệt Giữa Iphone Xs Và Iphone Xr Là Gì
  • --- Bài mới hơn ---

  • Trợ Lý Và Thư Ký Giám Đốc Khác Nhau Như Thế Nào? – Trung Tâm Đào Tạo Và Tư Vấn Doanh Nghiệp
  • Phân Biệt Tiếng Trung, Tiếng Hoa, Tiếng Đài Loan Và Tiếng Hồng Kông
  • Tháo Gỡ Băn Khoăn Nên Dùng Son Kem Hay Son Thỏi
  • Son Kem Và Son Thỏi Son Nào Nhiều Chì Hơn?
  • Bạn Có Biết, Trầm Cảm Và Tự Kỷ Khác Nhau Như Thế Nào?
  • Sự khác nhau giữa Work và Job

    Th.hai, 18/08/2014, 11:13

    Lượt xem: 7251

    Trước hết, về mặt ngữ pháp, work vừa là một động từ lại vừa là một danh từ, trong khi job chỉ là danh từ thôi.

    Giờ chúng ta sẽ nói tới nghĩa của các từ này.

    Work – làm việc – là một hoạt động mà bạn dùng tới nỗ lực hay năng lượng, thường là để đạt được một mục đích hay nhiệm vụ gì đó chứ không phải là để vui chơi, giải trí. Từ này ngược hẳn nghĩa với từ play, và to work có nghĩa là thực hiện hành động đó.

    Nhìn chung, chúng ta làm việc để kiếm tiền và chúng ta thường dùng từ này như một động từ; để miêu tả những gì việc chúng ta làm để kiếm tiền. Ví dụ:

    I work for the BBC – Tôi làm cho đài BBC.

    David works in a café – David làm ở một quán café.

    Trong các ví dụ này, chúng ta không biết chính xác nhiệm vụ hay trách nhiệm của người đó là gì. David làm việc ở quán café nhưng chúng ta không biết anh ấy làm việc dọn dẹp, phục vụ bàn, hay nấu đồ ăn.

    Vì thế work có một nghĩa chung chung, trong khi job lại rất cụ thể, và nghĩa thông dụng nhất của từ này là tên của chính công việc mà bạn làm để kiếm tiền. Ví dụ,

    David has now got a new job. He is a cook in a small restaurant. David vừa kiếm được việc mới. Anh làm đầu bếp tại một tiệm ăn nhỏ.

    Trong ví dụ này, chúng ta biết chính xác công việc mà David làm là gì vì chúng ta biết job – nghề của anh ấy là gì.

    Tóm lại, chúng ta có thể nói rằng từ job chỉ một nghề, một công việc cụ thể hay một vị trí nghề nghiệp nào đó, như cook – đầu bếp, teacher – giáo viên, hay banker – nhân viên ngân hàng, trong khi work nói tới một hành động làm việc chung chung.

    Ví dụ, một người có thể working in their garden – làm việc trong vườn, có thể cắt cỏ, trồng hoa. Tuy nhiên đó là hoạt động vào thời gian rảnh rỗi của người đó, chứ không phải là một phần công việc mà họ vẫn làm để kiếm tiền của người đó.

    Khi là động từ, work còn có các nghĩa khác, chẳng hạn, nếu bạn tả một chiếc máy làm việc như thế nào, tức là bạn giải thích nó hoạt động ra sao.

    Ví dụ: Can someone show me how the photocopier works? I don’t know how to use it. – Ai có thể chỉ cho tôi máy photocopy làm việc như thế nào không? Tôi không biết dùng nó như thế nào cả.

    Tương tự, bạn có thể dùng từ work để nói nếu chiếc máy làm việc/hoạt động tốt.

    Ví dụ: Don’t try to use that computer. It doesn’t work. We are waiting for the engineer to fix it. – Đừng có dùng máy tính đó. Nó không làm việc. Chúng tôi đang đợi thợ đến sửa nó.

    Cuối cùng, mặc dù job là tên gọi công việc mà bạn làm để kiếm tiền, job cũng chỉ một việc cụ thể mà bạn phải làm; một việc đòi hỏi làm việc và một việc bạn có thể xác định cụ thể.

    Ví dụ: I have a few jobs to do at home this weekend. I need to paint my bedroom, fix a broken door and cut the grass. – Tôi có một vài công việc phải làm ở nhà vào cuối tuần. Tôi cần phải quét vôi phòng ngủ, chữa cái cửa ra vào bị hỏng và cắt cỏ.

    I’ve been working hard for the last few hours so I think it’s time for me to take a break– Tôi đã làm việc rất chăm chỉ trong suốt mầy tiếng đồng hồ vừa qua rồi, vì thế tôi nghĩ là đã đến lúc tôi có thể nghỉ ngơi.

    Fortunately, the work that I do in my job is very interesting, so even though it is hard work, I don’t think I will look for another job! – Rất may là công việc mà tôi làm trong nghề của mình là khá thú vị, vì vậy mặc dù cũng khá vất vả nhưng tôi không nghĩ là tôi sẽ đi kiếm một nghề/một công việc khác.

    Thế còn bạn thì sao, Giuliana? Are you a student or do you have a job – Bạn là sinh viên hay bạn đã đi làm và có một nghề rồi?

    Whatever you do, is it hard work? – Bạn làm gì đi chăng nữa thì đó có phải làm một công việc vất vả hay không?

    Source: bbc

    --- Bài cũ hơn ---

  • So Sánh Core I5 Và Core I7
  • Alaska Và Husky Chó Nào Đắt Hơn
  • 4.2: Neurons And Glial Cells
  • Cách Sử Dụng Của Have Và Have Got Khác Nhau Như Thế Nào?
  • So Sánh Cách Sử Dụng Have Và Have Got
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Biệt Toner Và Lotion? Cách Sử Dụng Khác Nhau Như Thế Nào?
  • Phân Biệt Var Và Let Trong Javascript
  • Góc Đan Móc Len – Đôi Điều Bạn Muốn Biết?
  • Sự Khác Nhau Cơ Bản Giữa Quản Lý Và Lãnh Đạo
  • Mosfet Là Gì? Khái Niệm, Đặc Điểm, Cấu Tạo Và Nguyên Lí Hoạt Động
  • Chất:

    Khái niệm:

    Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.

    Ví dụ: tính lỏng của nước là quy định về chất của nước so với nước ở dạng khí và dạng rắn.

    Tính chất:

    – Có tính khách quan

    – Là cái vốn có của sự vật , hiện tượng, do thuộc tính hay những yếu tố cấu thành quy định.

    – Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính, chính vì thế mà mỗi sự vật cũng có nhiều chất vì trong mỗi thuộc tính có chất.

    – Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại và tạo nên chất

    – Mỗi sự vật có vô vàn chất: sự vật có vô vàn thuộc tính nên sẽ có vô vàn chất.

    Lượng:

    Khái niệm:

    Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó. Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm…

    Ví dụ: nước sôi ở 100C, nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37C,…

    Tính chất:

    – Lượng được thể hiện bằng con số hay các đại lượng dài ngắn khác nhau

    – ở các sự vật phức tạp không thể đưa ra các con số cụ thể thì lượng được trừu tượng hóa, khái quát hóa.

    – Lượng là cái khách quan, vốn có bên trong của sự vật

    Mối quan hệ giữa lượng và chất:

    – Chất và lượng là hai mặt đối lập nhau: chất tương đối ổn định, trong khi đó lượng thường xuyên thay đổi. tuy nhiên, hai mặt này không tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau.

    – Lượng thay đổi có thể dẫn đến sự thay đổi về chất

    Ý nghĩa mối quan hệ:

    – Có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn và nhận thức

    – Chống lại quan điểm “ tả khuynh” và “ hữu khuynh”

    – Giúp ta có thái độ khách quan khoa học và có quyết tâm thực hiện các thay đổi khi có các điều kiện đầy đủ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Crush Là Gì? Crush Khác Gì Với Like Và Love? « Bạn Có Biết?
  • Trường Ngoại Ngữ: Từ Vựng Tiếng Anh Lĩnh Vực Báo Chí, Giáo Dục Cần Thiết Cho Giao Tiếp
  • Suit, Blazer Và Sport Jacket, Bạn Đã Hiểu Rõ Về Chúng Chưa?
  • Phân Biệt Senior, Junior, Internship Và Fresher Trong Doanh Nghiệp
  • Junior Và Senior Developer Khác Nhau Ra Sao?
  • --- Bài mới hơn ---

  • So Sánh Xml Và Html 2022
  • Cách Định Dạng Xml Trong Notepad ++
  • Sự Khác Biệt Giữa Html Và Xml Và Json Là Gì?
  • Sự Khác Nhau Giữa Thích Và Yêu
  • Phân Tích Sự Khác Nhau Giữa 2 Trường Phái Bodybuilder Và Fitness Model
  • Có thể bạn đã từng nhầm lẫn giữa hai khái niệm XML và HTML. Nhưng đừng lắng, bài viết sau đây sẽ giúp bạn phân biệt sự khác nhau về chúng.

    XML là gì?

    XML là viết tắt của cụm từ eXtensible Markup Language, còn được hiểu là ngôn ngữ đánh dấu mở rộng với mục đích chính là miêu tả dữ liệu.

    Nó được xem như một tập hợp con đơn giản, giúp ích trong việc chia sẻ thông tin giữa các hệ thống. Đặc biệt, tất cả mọi đặc tả dữ liệu về XML đều phải tuân thủ theo quy luật và cú pháp.

    HTML là gì?

    HTML chính là chữ viết tắt của cụm Hypertext Markup Language. Nó sở hữu khả năng sáng tạo, sắp xếp cấu trúc trong một website, ứng dụng và phân chia chúng thành những đoạn văn, heading, links…

    Một điểm cần lưu ý là đây không phải ngôn ngữ lập trình, nó cũng không có khả năng xây dựng chức năng “động”.

    Sự khác nhau giữa XML và HTML

    Hai ngôn ngữ này được thiết kế nhằm phục vụ cho các mục đích khác biệt. Đối với XML ứng dụng chủ yếu trong việc lưu trữ dữ liệu, thì HTML lại dùng để hiển thị thông tin đó. Tuy HTML vẫn có khả năng lưu trữ, nhưng Thiết Kế Web Số khuyến cáo không nên thực hiện.

    Để hiểu rõ hơn về vấn đề, thì bạn có thể hình dung chiếc bàn bếp cùng cái tủ lạnh gồm nhiều ngăn chứa nhiều thức ăn mà gia đình bạn dự trữ. Khi nấu nướng, bắt buộc chúng ta phải đặt rau củ, thịt cá sử dụng trên mặt bàn. Mặc dù nó có khả năng chứa toàn bộ đồ ăn, thức uống lên mặt bàn, nhưng đây là cách làm phản khoa học, vì nếu tình trạng này kéo dài dễ gây vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm và toàn bộ mọi thứ nhanh chóng hư hại.

    Bên cạnh đó, XML và HTML vẫn sở hữu vài nét tương đồng như đều là ngôn ngữ đánh dấu, thao tác thực hiện bằng thẻ…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Khác Nhau Giữa Tem Trùm Xe Máy 250K Và 350K/bộ
  • Phân Biệt Motor Động Cơ Ac 1 Pha Và 3 Pha
  • Xịt Khoáng Và Nước Hoa Hồng Có Gì Khác Nhau?
  • Phân Biệt Xịt Khoáng Và Toner
  • Top 3 Xịt Khoáng Của Nhật Tốt Nhất Cho Da Dầu Mụn
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sự Khác Nhau Giữa Java Và C#
  • Sự Khác Nhau Giữa Màn Hình Tn Và Màn Ips
  • Thế Nào Là Xe Mpv, Suv Và Crossover?
  • Mbr Và Gpt Là Gì
  • Sự Khác Nhau Giữa Người Giàu Và Người Nghèo: Đến Đường Nước Thải Cũng Khác Biệt Đến Nặng Nề
  • Chắc hẳn bạn đọc nghe nói Java nhiều hơn là C# vì có rất nhiều ứng dụng, phần mềm đều mang tên thương hiệu nổi tiếng này. Chúng ta thường nghe nói đến các loại Game Java rất phổ biến, thời mà chưa xuất hiện các hệ điều hành thông mình thì Java là bá chú lúc bấy giờ. Còn với C# được biết đến là một loại ngôn ngữ lập trình phổ biến và đa phần chỉ có dân lập trình là hiểu về loại ngôn ngữ này mà thôi.

    SO SÁNH JAVA VÀ C#. Các Kiểu Dữ Liệu

    Trong Java Các Primitive Datatype vi phạm nghiêm trọng việc thuần Hướng đối tượng. Do nó không kế thừa từ lớp Object như trong tất cả các đối tượng khác nên việc xử lý sẽ phức tạp.Trong C# Các kiểu int là bí danh của Int32 nên không xảy ra trường hợp trên.

    Khai báo là tương đối giống nhau.

    Đều dùng final static = const hoặc read only trong C# :Các hằng số sẽ được biên dịch trước khi gọi nên sẽ nhanh hơn.

    Các Cấu Trúc Điều Khiền

    Cả 2 đều có đầy đủ if/then/else và switch .Tuy nhiên trong Java mỗi câu lệnh thực hiện trong mỗi case không cần break thì trong C# là bắt buộc.

    Các Vòng Lặp

    Có đầy đủ while/do while /for nhưng còn có thêm foreach. Chỉ làm việc với các đối tượng trong mảng list.

    SO SÁNH CÚ PHÁP CỦA C# VÀ JAVA Các Kiểu Nguyên Gốc (Primitive) Và Kiểu Đơn Giản (Simple)

    Java sở hữu một vài kiểu primitive như: byte, char, int, long, float, double. Những kiểu primitive là những khối được xây dựng cơ bản của Java, chúng là những “đơn vị” nhỏ nhất. Tất cả các đối tượng trong Java đều kế thừa từ java.lang.Object, các kiểu primitive thì không như vậy. Điều này có nghĩa là bất kỳ một lớp nào khi tính toán trên các đối tượng sẽ không làm việc với các kiểu primitive. Các kiểu primitive sẽ phải được ánh xạ thành mô hình đối tượng theo quy định để có thể sử dụng chúng.

    Trong C# thì điêu này không bao giờ xảy ra. C# sử dụng hệ thống kiểu đối tượng trong .NET mà ở đó, các chương trình C# có thể giao tiếp với nhiều ngôn ngữ khác trong .NET và không gặp rắc rối nào. Như vậy các kiểu primitive, hay kiểu simple trong hàm C# cũng giống như bất kỳ các đối tượng khác

    Khai Báo (Declarations)

    Các biến được định nghĩa trong C# cũng giống như trong Java

    Java sử dụng từ khóa “static final” để tạo các biến hằng; trong Java 1 biến “static final” là một biến lớp thay vì là một biến đối tượng, và trình biên dịch sẽ ngăn bất kỳ các đối tượng khác thay đổi giá trị của biến.Còn C#, theo quy định, có hai cách công bố một biến hằng. Điều này sẽ làm cho chương trình đã được biên dịch sẽ chạy nhanh hơn bởi nó không phải tìm kiếm giá trị của hằng trong suốt thời gian chạy.

    Các hằng thường được sử dụng cho BUFFERSIZE hoặc TIMEOUT, điều này sẽ không gây ra sự chuyển đổi trong đoạn mã. Nếu 1 field được đánh dấu là const, khi đó bất kỳ đoạn mã nào biên dịch nó một lần nữa sẽ không thể chuyển đổi và sẽ cần được biên dịch lại theo quy định. Và Nếu một hằng được đánh dấu là readonly, khi đó ứng dụng được thực thi sé có trạng thái thay đổi và đoạn mã được kiểm tra giá trị của field readonly, trong khi trình biên dịch vẫn bảo vệ nó.

    Cấu Trúc Điều Kiện (Conditionals Structure)

    Có hai cấu trúc điều kiện là “if-then-else” và “switch”, cả hai đều có sẵn trong C# và Java. Tuy nhiên cú pháp “switch” có đôi chút khác biệt

    Java cho phép dòng điều khiển phải rơi vào chính xác trong các trường hợp khác nhau của phát biểu switch, trong khi trình biên dịch C# tuyệt đối không cho phép điều này

    Các Phát Biểu Nhảy (Jumps)

    Hầu hết các phát biểu nhảy trong Java đều ánh xạ trong C#: continue, break, goto, return. Các phát biểu này đều sử dụng giống như cách mà chúng được sử dụng trong Java: thoát khỏi các vòng lặp hoặc trả dòng điều khiển cho một khối lệnh khác.

    Các Phương Thức (Methods)

    Tại mức độ cơ bản, Java và C# đều giống nhau, mỗi phương thức đều đặt vào các tham số và có kiểu trả về. Tuy nhiên, C# có 1 số phương thức mà chúng ta không thể làm với Java như Params, ref và out.

    Các Thuộc Tính (Properties)

    Các thuộc tính là các khởi dựng của C# thường được dùng với mô hình (pattern) getter/setter trong nhiều lớp của Java. Java có một phương thức set đặt vào một tham số và phương thức get nhận về những gì tham số đã được đặt vào trước đó.

    Có thể dễ dàng sử dụng bên trong một chương trình C#

    int currentValue = Property;

    Property = new Value;

    Đằng sau ngữ cảnh này, C# thật sự biên dịch property thành hai phương thức trong framework ngôn ngữ trực tiếp .NET (Intermediate Language) có tên là get_Property và set_Property. Các phương thức này không thể gọi trực tiếp từ C#, nhưng những ngôn ngữ khác sử dụng MSIL có thể truy cập các getters/setters này.

    Từ Chỉ Định Truy Cập (Accessbility Modifiers)

    Access modifier giới hạn khả năng thay đổi một vùng của đoạn mã. Các modifier mà chúng ta sử dụng là private, protected, default, public. C# lại có năm modifier:

    public – cũng giống như trong Java. Bạn có thể nhận được những gì bên trong đối tượng, bất cứ gì đều có thể truy cập tự do đến thành viên này.

    protected – cũng giống như trong Java. Việc truy cập chỉ dành cho những lớp kế thừa lớp chứa từ khóa này.

    internal – đây là một từ mới với những lập trình viên Java. Tất cả những đối tượng bạn định nghĩa bên trong một file .cs (bạn có thể định nghĩa nhiều hơn một đối tượng bên trong file .cs, không giống như trong Java bạn thường định nghĩa chỉ một đối tượng) có một bộ xử lý cho các thành viên bên trong.

    protected internal – từ khóa này xem như là một sự kết hợp giữa protected và internal. Thành phần này có thể được truy cập từ assembly hoặc bên trong những đối tượng kế thừa từ lớp này.

    private – cũng giống như trong Java. Không có bất kỳ gì có thể truy cập vào lớp ngoại trừ bên trong lớp

    Các Đối Tượng, Các Lớp Và Các Cấu Trúc

    Tất cả các lập trình viên Java đều đã thân thuộc với các khái niệm về lớp, đối tượng, kế thừa. Vì thế việc học những phần tương tự trong C# chỉ là đề cập đến sự khác nhau của ngữ nghĩa. .

    Tất cả các lớp sẽ được truyền theo tham biến cho các phương thức gọi. Điều này có nghĩa là biến được định nghĩa và được truyền thật sự là một tham biến cho vùng nhớ chứa đối tượng thật sự. Mọi thứ trong Java, ngoại trừ kiểu primitive, đều được truyền theo tham biến – không có cách nào để định nghĩa mọi thứ để có thể truyền theo tham trị.

    This Và Base

    Các đối tượng trong C# có thể tham khảo đến chính nó như trong Java. This mang cùng một nghĩa như thế nhưng C# sử dụng từ khóa base thay vì sử dụng từ khóa super như trong Java. Cả từ khóa this và base đều có thể sử dụng trong các phương thức và các contructor như this và super được sử dụng trong Java.

    Chuyển Đổi Kiểu

    Java thường chỉ thân thuộc với việc chuyển kiểu giữa các kiểu primitive và khi ép kiểu lên cao hơn cho siêu lớp và thấp hơn cho các lớp con. C# cho phép khả năng định nghĩa chuyển đổi kiểu tự tạo cho hai đối tượng bất kỳ. Hai kiểu chuyển đổi phải như sau:

    Chuyển đổi tương đối: kiểu chuyển này yêu cầu kiểu đích phải được xác định trong phát biểu,cũng như việc chuyển đổi này không chắc chắn làm việc hoặc nếu nó làm việc thì kết quả của nó có thể bị mất đi thông tin. Các lập trình viên Java thường thân thuộc với việc chuyển đổi tuyệt đối khi ép một đối tượng thành một một đối tượng của các lớp con của nó.

    Chuyển đổi tuyệt đối: việc chuyển đổi này không yêu cầu kiểu cha, cũng như việc chuyển đổi này chắc chắn làm việc.

    Tải Chồng Toán Tử (Operator Overloading)

    Tải chồng toán tử trong C# rất đơn giản. Lớp FlooredDouble ở trên có thể được thừa kế để chứa một phương thức static

    Tổ Chức Mã Nguồn

    C# không đặt bất kỳ yêu cầu nào trong việc tổ chức file, bạn có thể sắp xếp toàn bộ chương trình C# bên trong một file .cs (Java thường yêu cầu một file .java chứa một lớp).

    C# cũng cung cấp một cách để chia nhỏ các đối tượng của chương trình tương tự như các khối trong Java. Sử dụng namespace, các kiểu có quan hệ có thể được nhóm vào trong một phân cấp.

    Tổng Kết

    Trong article này, không đề cập toàn bộ cú pháp của C# như mã không an toàn, xử lý lại… và các phát biểu khác. Thay vào đó, chúng ta nói đến một danh sách các phát biểu thân thuộc và tương ứng với những gì trong Java mà thôi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tourism Là Gì? Những Khái Niệm Về Tourism Cần Biết
  • Sự Khác Biệt Giữa Sick Và Ill
  • Sự Khác Biệt Giữa ‘sick’ Và ‘ill’
  • Sự Khác Nhau Giữa “problem”, “trouble”, “issue” Và “matter”
  • Sự Khác Nhau Giữa Problem Và Trouble
  • Bạn đang xem chủ đề Sự Khác Nhau Giữa Need Và Want trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều