12 còn gọi là gì

Ngày 28/12, trao đổi với PV, Giáo sư, nhà nghiên cứu văn hóa Trần Lâm Biền cho biết, từ Chạp có nguồn gốc từ chữ Lạp trong tiếng Hán.

“Ở Trung Quốc, Lạp là lễ tế thần vào dịp cuối năm (tháng 12 Âm lịch) nên còn gọi là Lạp nguyệt. Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của Trung Quốc nên trong thời gian này, người Việt thường hay có Giỗ Chạp. Tên gọi tháng Chạp xuất phát từ đây”, Giáo sư Biền nói.

Giáo sư Biền cho biết thêm, vào tháng Chạp – thời điểm cận Tết Nguyên đán, người Trung Hoa và người Việt thường đi thăm mộ tổ tiên, mời tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình. Nhiều dòng họ mang cả con cháu đi lễ mộ cùng để chỉ dẫn về phần mộ và nói về vai vế, công lao của người trong mộ đối với dòng họ để con cháu biết ơn, cung kính tổ tiên.

Người Việt Nam thường làm giỗ 4 đời, còn tất cả những người trước đó đưa vào hệ thống tiên tổ và cúng lễ trong tháng Chạp này. Những người ở gần thì đi thăm mồ mả, người ở xa thì cúng bái tiên tổ, tằng tổ… Đây là hành động mang ý nghĩa uống nước nhớ nguồn.

Giải thích vì sao tháng Chạp còn hay được gọi là “tháng củ mật”, giáo sư Biền chia sẻ, “củ mật” thực chất không phải là một loại củ giống như củ khoai, củ sắn, củ cải… “Củ mật” là một từ Hán Việt, trong đó, củ là kiểm, ý nghĩa là kiểm soát; mật là cẩn mật, cẩn thận.

Tháng 12 Âm lịch mọi người hay nói “tháng củ mật” ý là nhắc nhở nhau cẩn thận, bởi, đây là tháng giáp Tết, tháng làm ăn năng động của cả người lương thiện và kẻ ẩn thiện (kẻ xấu).

“Người lương thiện mải làm ăn dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, hay lơ là tài sản. Kẻ xấu cũng năng động để kiếm chác, vơ vét tài sản để chuẩn bị đón xuân.

Ngoài ra, thời tiết cuối năm thường hanh khô, trời rét sinh khí thường cạn kiệt dễ gây hỏa hoạn. Đây cũng là thời điểm tiệc tùng gia tăng, uống nhiều rượu bia dễ gây tai nạn…

Nói đến “củ mật” là ý nhắc nhau cảnh giác, kiểm soát cẩn thận tất cả mọi mặt trong cuộc sống để chống lại ăn trộm, ăn cướp, cháy nổ, tai họa không may do sự hớ hênh của con người”, Giáo sư Biền nói.

Tháng 12 âm lịch, người dân thường gọi là tháng Chạp. Bên cạnh đó, Rằm tháng Chạp cũng là ngày được coi trọng.

12 còn gọi là gì

Trao đổi với Lao Động, PGS. TS Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hoá Dân gian cho biết, theo lịch cổ của người Việt chỉ có 10 tháng.

Tuy nhiên, ở Trung Quốc, Lạp là lễ tế thần vào dịp cuối năm (tháng 12 âm lịch) nên còn gọi là Lạp nguyệt. Văn hóa Việt Nam phần nào chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, tháng 12 cũng là tháng nhiều lễ lạt cúng bái. Tên gọi tháng Chạp xuất phát từ đây.

Người Việt Nam cũng coi trọng việc thăm nom, chăm sóc mồ mả cha ông trong tháng cuối năm, để năm hết tết đến khi thắp hương mời tổ tiên về nhà ăn tết thì phần mộ đều được tươm tất, thể hiện sự nhớ ơn và tình cảm ấm áp của gia đình, họ tộc.

Giải thích vì sao tháng Chạp còn hay được gọi là "tháng củ mật", PGS. TS Trần Hữu Sơn chia sẻ: "Tháng 12 âm lịch mọi người hay nói 'tháng củ mật' ý là nhắc nhở nhau cẩn thận, bởi, đây là tháng giáp Tết, thời cơ không tốt vì đây là tháng hành động của kẻ xấu, nạn trộm cắp sẽ xảy ra trong tháng cuối năm".

12 còn gọi là gì
Mâm cơm cúng Rằm tháng Chạp. Ảnh: TL

Đối với người Việt, tháng Chạp là tháng quan trọng trong năm, khi mọi người hướng đến cái Tết đoàn viên bên gia đình. Ai nấy đều hối hả, dốc sức hoàn tất các kế hoạch trong năm để khi năm mới đến, nhìn lại năm cũ thấy mình có nhiều thành tựu.

Cúng Rằm tháng Chạp với ý nghĩa cầu sự may mắn, an lành, tưởng nhớ đến tổ tiên, và tạ ơn các vị thần linh.

Cúng Rằm tháng Chạp còn được coi là lễ cúng tổng kết cho 1 năm. Vì thế, lễ cúng Rằm tháng Chạp thường được chuẩn bị chỉn chu, tươm tất.

Tháng Chạp cúng rằm tháng Chạp mâm cơm cúng rằm tháng Chạp bài khấn cúng rằm tháng Chạp chuẩn bị mâm cỗ ngày rằm tháng chạp Rằm tháng Chạp 

12 con giáp có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tâm linh của mỗi người và đặc biệt là trong văn hóa phương Đông. Mỗi con vật đều có một ý nghĩa, đặc trưng riêng và còn là biểu tượng tượng trưng cho tính cách, phẩm chất của mỗi người. Với ý nghĩa to lớn mà chúng mang lại, hôm nay hãy cùng Tiếng Trung THANHMAIHSK tìm hiểu “Tiếng Trung chủ đề 12 con giáp” nhé.

12 còn gọi là gì
Tiếng Trung chủ đề 12 Con giáp

12 con giáp là gì?

Có tổng cộng 12 con giáp. Đó là tập hợp mười hai con vật được đánh số thứ tự, để xác định thời gian (ngày, giờ, tháng, năm). Đây là hệ thống chu kỳ được dùng tại các nền văn hóa Á Đông. Trong đó có: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản,…. Nhiều sách ghi lại thì 12 con giáp phương đông bắt nguồn từ Trung Quốc. Còn có tên gọi khác là can chi.

12 con giáp có thứ tự lần lượt là: Tý (chuột), Sửu (trâu), Dần (hổ), Mão (mèo/thỏ), Thìn (rồng), Tỵ (rắn), Ngọ (ngựa), Mùi (dê), Thân (khỉ), Dậu (gà), Tuất (chó), Hợi (lợn). Ở Trung Quốc Thỏ được thay cho Mèo (Việt Nam)

12 còn gọi là gì
12 con giáp trong can chi

Can là gì?

Can được gọi là Thiên Can (天干: tiāngān) hay Thập Can (十干: shígān) do có đúng mười (10) can khác nhau. Can cũng còn được phối hợp với Âm dương và Ngũ hành. Năm kết thúc bằng số nào thì có Can số đó.

12 còn gọi là gì

Số Can Việt Âm – DươngHành 0Canh DươngKim1Tân ÂmKim2Nhâm DươngThủy3Quý ÂmThủy4Giáp DươngMộc5Ất ÂmMộc6Canh DươngKim7Tân ÂmKim8Nhâm DươngThủy9Quý ÂmThủy

Chi là gì?

Chi hay Địa Chi (地支; dìzhī) hay Thập Nhị Chi (十二支: shíèrzhī) do có đúng mười hai chi. Đây là mười hai từ chỉ 12 con vật của hoàng đạo Trung Quốc dùng như để chỉ phương hướng, bốn mùa, ngày, tháng, năm và giờ ngày xưa (gọi là canh gấp đôi giờ hiện đại). Việc liên kết các yếu tố liên quan đến cuộc sống con người với Chi là rất phổ biến ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á.

Số Chi Tiếng Việt Tiếng HoaÂm – DươngHoàng Đạo Hướng Tháng âm lịchGiờ 1Dươngchuột0° (bắc)11 (đông chí)11 giờ đêm – 1 giờ sáng2SửuchǒuÂmtrâu30°121 – 3 giờ sáng3DầnyínDươnghổ60°13 – 5 giờ sáng4MãomǎoÂmMèo/

thỏ

90° (đông)2 (xuân phân)5 – 7 giờ sáng5ThìnchénDươngrồng120°37 – 9 giờ sáng6TỵÂmrắn150°49 – 11 giờ trưa7NgọDươngngựa180° (nam)5 (hạ chí)11 giờ trưa – 1 giờ chiều8MùiwèiÂm210°61 – 3 giờ chiều9ThânshēnDươngkhỉ240°73 – 5 giờ chiều10DậuyǒuÂm270° (tây)8 (thu phân)5 – 7 giờ tối11TuấtDươngchó300°97 – 9 giờ tối12HợihàiÂmlợn330°109 – 11 giờ đêm

 

*Công Thức nói tuổi Âm tiếng Trung*

Can + Chi

VD năm 1999 : 己卯 : Jǐ mǎo : Kỷ Mão

Tên 12 con giáp bằng tiếng Trung

12 còn gọi là gì

Tiếng việtTiếng trungPhiên âm12 con giáp十二生肖shí’èr shēngxiàoTý Chuột 子 

老 鼠

láoshǔ 

SửuTrâu 

chǒu 

níu

Dần Cọp 

老 虎 

yín 

láohǔ 

Mão Thỏ 

兔子

mǎo 

tùzi 

Thìn Rồng 

chén 

lóng 

Tỵ Rắn 

sì 

shé 

NgọNgựa 

馬 / 马

wǔ 

mǎ 

Mùi Dê 

羊 

wèi 

yáng

Thân Khỉ 

猴子

shēn 

hóuzi 

DậuGà 

雞 / 鸡

yǒu 

jī 

TuấtChó 

狗 

xū 

gǒu 

Hợi Heo 

hài 

zhū

Tập tính của các con giáp

12 còn gọi là gì
Tập tính của các con Giáp
  • Tý (23-1 giờ): Lúc chuột đang hoạt động mạnh.
  • Sửu (1-3 giờ): Lúc trâu đang nhai lại, chuẩn bị đi cày.
  • Dần (3-5 giờ): Lúc hổ hung hãn nhất.
  • Mão (5-7 giờ): Việt Nam gọi mèo, nhưng còn Trung Quốc gọi là thỏ, lúc trăng (thỏ ngọc) vẫn còn chiếu sáng.
  • Thìn (7-9 giờ): Lúc đàn rồng quẫy mưa (quần long hành vũ). Rồng chỉ là con vật do con người tưởng tượng ra, chứ không có thực.
  • Tỵ (9-11 giờ): Lúc rắn không hại người.
  • Ngọ (11-13 giờ): Ngựa có dương tính cao.
  • Mùi (13-15 giờ): Lúc dê ăn cỏ không ảnh hưởng tới việc cây cỏ mọc lại.
  • Thân (15-17 giờ): Lúc khỉ thích hú.
  • Dậu (17-19 giờ): Lúc gà bắt đầu lên chuồng.
  • Tuất (19-21 giờ): Lúc chó phải tỉnh táo để trông nhà.
  • Hợi (21-23 giờ): Lúc lợn ngủ say nhất.

Hội thoại mẫu: Bạn cầm tinh con gì? 

A:你属什么?

A:Nǐ shǔ shénme? 

Cậu cầm tinh con gì ?

 

B:我属狗。

B:Wǒ shǔ gǒu. 

Mình cầm tinh con chó .

 

A:属狗的人怎么样?

A:Shǔ gǒu de rén zěnme yàng?

Người cầm tinh con chó tính cách như thế nào ?

 

B:属狗的人很老实,很善良。

B:Shǔ gǒu de rén hěn lǎoshí, hěn shàn liáng.

Người cầm tinh con chó rất thật thà , hiền lành.

 

A:你说你属什么?

A: Nǐ shuō nǐ shǔ shénme?

Cậu nói cậu tuổi gì nhỉ?

 

B:我属兔。

B: Wǒ shǔ tù.

Mình tuổi thỏ.

 

A:你知道在越南你属兔子就是属猫咪的。

A: Nǐ zhīdào zài yuènán nǐ shǔ tùzǐ jiùshì shǔ māomī de.

Cậu có biết ở Việt Nam tuổi con thỏ chính là tuổi mèo không?

 

B:哦,我知道了,上次阮老师已经告诉我们班了。

B: Ó, wǒ zhīdàole, shàngcì ruǎn lǎoshī yǐjīng gàosù wǒmen bānle.

Ừ, mình biết rồi, lần trước cô Nguyễn có bảo cả lớp mình rồi.

A:好的。

A: Hǎo de.

Ok .

Mỗi người khi sinh ra đều được thượng đế ban cho một vận mệnh nhất định, vận mệnh ấy gắn liền với 12 con giáp. Mỗi con giáp đều mang một ý nghĩa riêng nhưng cũng phần nào nói lên được tính cách của chủ nhân. Vậy là hôm nay bạn đã cùng Tiếng Trung THANHMAIHSK tìm hiểu về chủ đề Tên 12

Những gì liên quan đến số 12?

12 (số).
12 là số tháng trong một năm..
12 giờ trưa là thời điểm bức xạ mặt trời đến mặt đất nhiều nhất trong ngày..
12 giờ khuya là thời điểm chuyển giao giữa hai ngày..
Trên đỉnh Olympus có 12 vị thần..
Gaea và Uranus có 12 đứa con Titan..
Cơ thể người có 12 dây thần kinh sọ..
Olympic vào năm 2012 đã diễn ra ở Anh..

0h là của ngày nào?

Trong ký hiệu thời gian 24 giờ, ngày bắt đầu lúc nửa đêm, 00:00 và phút cuối cùng trong ngày bắt đầu lúc 23:59. Nếu thuận tiện, ký hiệu 24:00 cũng có thể được sử dụng để chỉ nửa đêm ở cuối một ngày nhất định - nghĩa 24:00 của một ngày trùng với 00:00 của ngày hôm sau.

Sinh tiêu là gì?

Mười hai con giáp hay còn được gọi là Sinh Tiếu hay Sanh Tiếu (生肖) một sơ đồ phân loại dựa trên âm lịch gán một con vật và các thuộc tính đã biết của nó cho mỗi năm trong một chu kỳ 12 năm lặp lại. Chu kỳ 12 năm xấp xỉ 11,85 năm của chu kỳ quỹ đạo Sao Mộc.

6 được gọi là gì?

6 (sáu) một số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 7. Số sáu được viết ở dạng gần như đảo ngược của số 9. Số sáu số hoàn hảo nhỏ nhất: 1+2+3=6.