Bài tập tự luận và trắc nghiệm nhóm nito năm 2024

Uploaded by

Lê Hoài An

0% found this document useful (0 votes)

352 views

2 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

352 views2 pages

TRẮC NGHIỆM VỀ NITO VÀ HỢP CHẤT CỦA NITO

Uploaded by

Lê Hoài An

Jump to Page

You are on page 1of 2

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập tự luận và trắc nghiệm nhóm nito năm 2024

GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HIỆP

CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO

A- NITƠ

I- CẤU TẠO PHÂN TỬ: Cấu hình electron : 1s22s22p3  CTCT: NN ; CTPT : N2

II- TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở

-196oC. Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy và sự hô hấp .

III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1-Tính oxi hoá: Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.

  1. Tác dụng với hidrô : N2 + 3H2 2NH3 H = -92KJ (tỏa nhiệt)

b)Tác dụng với kim loại

- Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua : 6Li + N2 → 2Li3N

- Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với nhiều kim loại : 3M + n/2N2 → M3Nn (n: hóa trị của kim loại,M: Ca, Mg,

Al…)

2-Tính khử: N2 + O2  2NO( không màu ) ( t0: 30000C hoặc tia lửa điện)

2NO + O2 → 2NO2(nâu đỏ) (t0 thường)

2NO2 + 1/2O2 + H2O → 2HNO3

- Các oxit khác của nitơ : N2O , N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi.

- N2 không phản ứng trực tiếp với halogen.

IV- ĐIỀU CHẾ :

  1. Trong công nghiệp: Nitơ được sx bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng
  1. Trong phòng thí nghiệm :

Nhiệt phân muối nitrit (NH4NO2 → N2 + 2H2O hoặc NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O)

B- AMONIAC : Trong phân tử NH3 , N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.

Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính bazơ của NH3.

  1. Tính chaát vaät lí: Là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí. Tan rất nhiều trong

nước

II. Tính chaát hoùa hoïc:

1. Tính bazô yeáu:

  1. Taùc duïng vôùi nöôùc: NH3 + H2O NH4+ + OH- \=> dd NH3 laø moät

dung dòch bazô yeáu.

  1. Taùc duïng vôùi dung dòch muoái Mg2+ trở về sau: → keát tuûa hiñroxit cuûa

caùc kim loaïi ñoù.

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl (hay Al3+ + 3NH3 + 3H2O →

Al(OH)3↓ + 3NH4+)

Chú ý: một số kết tủa tan trong dd NH3: Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl.

  1. Taùc duïng vôùi axit: → muoái amoni:

NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua); 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni

sunfat)

2. Tính khöû:

  1. Taùc duïng vôùi oxi: 4NH3 + 3O2

2N2 + 6H2O

4NH3 + 5O2 → 4 NO + 6H2O

  1. Taùc duïng vôùi một số chất: 2NH3 + 3Cl2→ N2 + 6HCl (NH3dư+HCl vừa sinh ra tạo “khói

trắng” NH4Cl)

2NH3 + 3CuO

N2 + 3Cu + 3H2O

III. Ñieàu cheá:

1. Trong phoøng thí nghieäm: Baèng caùch ñun noùng muoái amoni vôùi Ca(OH)2

2NH4Cl + Ca(OH)2

CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

2. Trong coâng nghieäp: Toång hôïp töø nitô vaø hiñro: N2(k) + 3H2(k)

2NH3(k) ∆H < O

C- MUOÁI AMONI: (NH4+ )

  1. Tính chaát vaät lí: Tan nhieàu trong nöôùc, ñieän li hoøan toaøn thaønh caùc ion, ion

NH4+ khoâng maøu.

II. Tính chaát hoùa hoïc:

1- Taùc duïng vôùi dung dòch kieàm (NaOH, Ca(OH)2…): nhaän bieát ion amoni, điều

cheá NH3 trong PTN)

(NH4)2SO4 + 2NaOH

2NH3 + 2H2O + Na2SO4 hay NH4+ + OH- → NH3↑

+ H2O

2- Phaûn öùng nhieät phaân: