Cách chữa trĩ lòi ra ngoài

Vì sao có thể dùng hạt gấc như một cách chữa bệnh trĩ tại nhà? Theo sách xưa ghi lại, hạt gấc có vị đắng, hơi ngọt, tính ôn. Khi dùng trong có tác dụng tiêu tích, lợi trường, tiêu thũng, sinh cơ còn dùng ngoài giúp tiêu sưng. Do đó, theo kinh nghiệm dân gian, hạt được dùng để chữa mụn nhọt, tắc tia sữa và cả bệnh trĩ.

Vậy, cách giảm đau trĩ tại nhà bằng hạt gấc ra sao? Khi muốn chữa bệnh trĩ tại nhà, lòi dom, bạn có thể lấy hạt gấc giã nát, thêm một ít giấm thanh. Sau đó, cho hỗn hợp này vào một miếng vải gói lại và để đắp suốt đêm.

6. Hành có thể giúp chữa bệnh trĩ tại nhà

Cách chữa trĩ lòi ra ngoài

Bạncó nghe nói đến cách chữa trĩ tại nhà hay cách trị bệnh trĩ tại nhà bằng hành chưa? Hành được biết đến với khả năng giảm kích thích thần kinh nên có thể giúp bạn giảm đau khi bị trĩ rất tốt.

  • Thêm 3 thìa súp đường vào 1 thìa súp hành tím
  • Ăn hỗn hợp trên 2 lần mỗi ngày.

Việc thường xuyên ăn hỗn hợp trên cũng là cách điều trị trĩ tại nhà hiệu quả vì nó sẽ giúp bạn kiểm soát chảy máu do trĩ, giảm kích thích và sự khó chịu.

7. Mẹo chữa bệnh trĩ bằng gừng

Làm gì để hết trĩ? Cách chữa bệnh trĩ tại nhà là gì? Hãy dùng gừng như một cách chữa bệnh trĩ. Đây cũng là một gia vị thường thấy trong nhà bếp và có thể là cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả. Mẹo trị bệnh trĩ bằng gững cũng là phương pháp được sử dụng rộng rãi từ lâu.

  • Lấy ít nước cốt gừng
  • Trộn chung với một ít nước bạc hà và nước chanh thêm mật ong vào
  • Uống hỗn hợp này mỗi ngày.

Sử dụng hỗn hợp tự nhiên này mỗi ngày sẽ giúp bạn giảm đau và cũng giúp giảm triệu chứng trĩ sau sinh.

8. Cách điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng mật ong

Cách chữa trĩ lòi ra ngoài

Cách chữa bệnh trĩ dân gian hay cách chữa bệnh trĩ tại nhà là gì? Chữa trĩ tại nhà bằng mật ong. Mật ong là một nguyên liệu phổ biến có thể sử dụng để điều trị nhiều bệnh. Bạn cũng có thể điều trị trĩ bằng cách bôi mật ong trực tiếp lên nơi bị trĩ.

Với cách điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng mật ong, bạn có thể trộn mật ong cùng với thành phần khác như dầu ô liu, sáp ong rồi bôi hỗn hợp này ở vùng hậu môn. Kết quả được ghi nhận là làm giảm đáng kể cảm giác đau, ngứa, thậm chí là chảy máu tại đây.

9. Mẹo chữa bệnh trĩ tại nhà bằng nước cây phỉ (hazel)

Cách trị bệnh trĩ hay cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng cây phỉ rất tốt. Đây là một biện pháp trị trĩ tự nhiên và an toàn cho nhiều người. Cách trị bệnh trĩ tại nhà bằng nước cây phỉ được thực hiện như sau:

  • Làm ướt mảnh vải sạch trong nước lạnh và vắt khô
  • Thêm nước cây phỉ lên mảnh vải đó
  • Đặt trực tiếp vào vùng trĩ để giảm đau
  • Bạn cũng có thể dùng nước cây phỉ bôi trực tiếp lên vùng trĩ hoặc rửa vùng hậu môn cũng giúp giảm sưng.

10. Điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng cách ngâm vùng hậu môn trong nước ấm

Cách chữa bệnh trĩ tại nhà đơn giản chỉ với nước ấm ra sao? Ngâm vùng hậu môn của bạn trong nước ấm sẽ giúp giảm cảm giác đau và khó chịu. Bạn nên ngâm trong chậu tắm nhỏ và đổ nước ấm ngập hết vùng hậu môn. Bạn có thể ngâm nhiều lần mỗi ngày, 10 phút mỗi lần.

11. Mẹo chữa trĩ dân gian: Chườm đá giúp giảm bớt triệu chứng bệnh trĩ

Cách chữa trĩ lòi ra ngoài

Ngoài những chữa trĩ tại nhà nêu trên, bạn có thể áp dụng cách giảm đau trĩ tại nhà hay cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng phương pháp chườm đá. Việc chườm đá có thể giúp bạn giảm đau và viêm hiệu quả. Sau đây là một vài lưu ý khi bạn chườm đá:

  • Dùng vải mềm để bọc đá lạnh lại và chườm lên chỗ đau
  • Bạn có thể nhúng bọc đá vào nước hạt phỉ trước khi chườm
  • Xen kẽ chườm đá và ngâm bồn nước ấm để đạt hiệu quả hơn.

12. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà: tập Kegel

Cách làm giảm đau trĩ tại nhà hay cách chữa bệnh trĩ tại nhà là gì? Bạn có thể ngăn ngừa bệnh trĩ phát triển bằng cách tăng lượng máu chảy đến vùng hậu môn, từ đó cải thiện tuần hoàn máu tại vị trí này. Bệnh trĩ xảy ra có thể là do lưu thông máu kém. Thực hiện bài tập Kegel, bạn sẽ giúp tăng cường máu đến khu vực đáy chậu, hỗ trợ tốt cho trĩ nội và ngăn chặn trĩ lan rộng ra.

Nếu sau khi đã thực hiện những cách chữa bệnh trĩ tại nhà, tình hình không cải thiện hoặc trở nặng hơn, bạn nên đến bác sĩ khám ngay. Lúc này, bạn không nên trì hoãn mà cần được dùng thuốc hay các biện pháp can thiệp khác.

Theo chị miêu tả thì ngồi xổm nhiều búi trĩ sa ra ngoài hậu môn gây đau đớn thì bệnh trĩ của chị đã ở cuối độ 3 đầu độ 4, kèm táo bón. Đây là mức độ nặng, có nguy cơ sa nghẹt trĩ gây đau đớn, nếu không xử lý kịp thời sẽ dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử búi trĩ. Chị nên đi khám chuyên khoa hậu môn, để được tư vấn phương pháp mổ trĩ phù hợp.

Trước khi đi mổ, chị cũng nên sử dụng sản phẩm có chứa thành phần meriva (tinh chất nghệ phospholipid hấp thu gấp 30 lần nghệ thông thường), cao diếp cá, cao đương quy, rutin( chiết xuất từ hoa hòe) và magie, giúp hết ngay táo bón sau 3 ngày sử dụng, giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sa búi trĩ. Và sau khi phẫu thuật xong chị vẫn nên tiếp tục sử dụng sản phẩm giúp tái tạo lại hậu môn, làm bền thành mạch, phục hồi chức năng hậu môn, nhanh lành vết mổ, phòng chống tái phát hiệu quả sau phẫu thuật, cần sử dụng sản phẩm từ 2-3 tháng, liều từ 9-4 viên/ngày.

Ngoài ra để bệnh trĩ không tái phát trở lại thì chị cũng nên chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt của mình.

- Uống nhiều nước: Nên uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày, nước giúp cơ thể trao đổi chất, đào thải cặn bã ra khỏi cơ thể, ngoài ra nước còn giúp làm mềm phân, phòng ngừa táo bón.

- Tăng cường chất xơ: Ăn nhiều rau lang, rau đay, mồng tơi, rau diếp cá, thanh long, đu đủ, ổi bỏ vỏ bỏ hạt, khoai lang, chuối.

- Đi cầu mỗi ngày: Nên tập đi cầu mỗi ngày vào đúng giờ nhất định, việc này khiến hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, phòng ngừa táo bón và các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa.

- Vệ sinh hậu môn: Để tránh nhiễm trùng sau khi phẫu thuật, chị nên vệ sinh hậu môn bằng nước sau khi đi cầu, ngâm hậu môn vào nước muối ấm 0,9% 15 phút, ngày 2 lần.

- Tăng cường tập luyện thể dục: Vận động nhẹ nhàng như đi bộ, chạy chậm, một số động tác Yoga phòng ngừa bệnh trĩ, tâp thu – co hậu môn.