Cho a gam feo tác dụng với dung dịch h2so4 thu được 300ml dung dịch feso4 1m. giá trị của a là

O2t0+CO4000C+CO600t0C+CO8000Coxi hoátạp chấtCHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT.Phần 1. Nội dung trọng tâm:A. Lý thuyết: - Vị trí của Fe, cấu trúc e của Fe, của ion tương ứng. - Tính chất hoá học của Fe. - Tính chất hoá học, cách điều chế của các hợp chất của sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3. - Hợp kim của Fe ( Gang , thép) + Sản xuất gang thép. I. Cấu tạo của Fe: 5626Fe:1s2 2s2 2p6 3s23p63d6 4s2.- Qua cấu tạo lớp vỏ e ta thấy sắt có hai e ở lớp vỏ ngoài cùng → dễ nhường hai electron (ở lớp thứ 4) nàyFe – 2e- → Fe2+. Cấu hình electron của Fe2+: 5626Fe:1s2 2s2 2p6 3s23p63d6 - Xét phân lớp 3d6, để đạt cơ cấu bán bão hoà , phân lớp này sẽ cho đi một electron để đạt 3d5.Fe2+ - 1e- → Fe3+. Cấu hình electron của Fe3+: 5626Fe:1s2 2s2 2p6 3s23p63d5Vì thế , sắt có hai hoá trị là (II) và (III).II.Lý tính:Rắn , có màu trắng xám, dẻo , dễ rèn , dẫn điện , nhiệt tốt (sau Cu, Al), có từ tính.III.Hoá tính :Có tính khử và sản phẩm tạo thành có thể Fe2+, Fe3+.a.Phản ứng phi kim trung bình ,yếu(S,I2,…) Fe + S t0 FeS Fe + I2 FeI2* Phản ứng với phi kim mạnh (Cl2,Br2. . .)2Fe + 3Cl2 2FeCl32Fe + 3Br2 2FeBr3-Khi phản ứng với oxy trong không khí ẩm hoặc nước giàu oxy, Fe tạo thành Fe(OH)3:4Fe + 6H2O + 3O2 ot→ 4Fe(OH)3- Khi đốt cháy sắt trong không khí :3Fe + 2O2 ot→ Fe3O4b.Phản ứng axit (khác HNO3, H2SO4đ)Fe + 2HCl FeCl2 + H2Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2Phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc2Fe + 6H2SO4 ot→Fe2(SO4)3 + 3SO2+ 6H2O.Fe + 4HNO3 loãng ot→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2Oc. Phản ứng với hơi H2O ở nhiệt độ cao:Fe + H2O ot 570oC>→ FeO + H23Fe + 4H2O ot 570oC≤→ Fe3O4 + 4H2d. Phản ứng với dung dịch muối: luôn tạo muối Fe2+.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2e. Phản ứng với oxit: Chỉ phản ứng CuO.2Fe + 3CuO ot→ Fe2O3 + 3Cu.Chú ý: Fe, Al,( Cr, Ni ) không phản ứng được với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.IV. Điều chế:a. Trong phòng thí nghiệm: Dùng phương pháp thủy luyện( dùng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe đểkhử muối Fe2+, Fe3+).FeCl2 + Mg → Fe + MgCl2. FeCl3 + Al → AlCl3 + Feb. Trong công nghiệp: Sắt được điều chế ở dạng gang thép qua quá trình phản ứng sau đây: Quặng Sắt → Fe2O3 →Fe3O4 →FeO Fe( gang) → Fe( thép).Tên các quặng sắt: - Hê matic đỏ: Fe2O3 khan. Xiđeric : FeCO3 - Hêmatic nâu: Fe2O3.nH2O Nhóm A Pirit : FeS2. Nhóm B ( muối)- Manhêtit : Fe3O4. ( Oxit)- Các quặng ở nhóm A không cần oxi hóa ở giai đoạn đầu.- Các quặng ở nhóm B ta phải oxi hoá ở gian đoạn đầu để tạo ra oxit. 4FeS2 + 11O2 ot→ 2Fe2O3 + 8SO2. 4FeCO3 + O2 ot→2Fe2O3 + 4CO2.V. HỢP CHẤT SẮT:1. Hợp chất Fe 2+: Có tính khử và tính oxi hoá ( vì có số oxi hoá trung gian).a. Tính khử:Fe2+ → Fe3+: 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.b. Tính oxi hoá: Fe2+ → Fe.1.FeCl2 + Mg → Fe + MgCl2.2.FeO + CO ot→Fe + CO23.FeO + H2 ot→ Fe + H2O.Tổng hợp : Phạm văn nguyên1nung trong chân khôngnung trong không khíCHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT2. Hợp chất Fe 3+. ( có số oxi hoá cao nhất) nên bị khử về Fe2+ hay Fe thuỳ thuộc vào chất khử mạnh haychất khử yếu.a. Fe3+ → Fe2+: Cho Fe3+ phản ứng với kim loại từ Fe cho đến Cu trong dãy hoạt động của kim loại. • 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2. • 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2. b. Fe3+ → Fe: Cho Fe3+ phản ứng pứ với kim loại từ Mg đến Cr ( kim loại đứng trước Fe : không phảikim loại kiềm, Ba và Ca). • FeCl3 + Al → AlCl3 + Fe • 2FeCl3 + 3Mg → 3MgCl2 + 2Fe.3. Một số hợp chất quan trọng của Fe.a. Fe3O4 là một oxit hỗn hợp của FeO và Fe2O3, vì thế khi phản ứng với axit ( không phải là H2SO4 đặc, hayHNO3) ta lưu ý tạo cả hai muối Fe2+ và Fe3+.Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.b. Fe(OH)2: kết tủa màu trắng xanh, để lâu ngoài không khí hoặc khi ta khoáy kết tủa ngoài không khí thìphản ứng tạo tủa đỏ nâu Fe(OH)3.4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ot→ 4Fe(OH)3.Khi nung Fe(OH)2 tuỳ theo điều kiện phản ứng:Fe(OH)2 FeO + H2O.4Fe(OH)2 + O2 3Fe2O3 + 4H2Oc. Phản ưng với axit có tính oxi hoá ( HNO3, H2SO4 đặc)FeO NOFe3O3HNO3NO2Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe3+ + H2O + SO2FeCO3………VI. HỢP KIM CỦA SẮT: 1. Gang: Là hợp kim sắt –cabon và một số nguyên tố khác: Hàm lượng Cacbon từ 2%  5%.• Sản xuất Gang: * Nguyên tắc: Khử Fe trong oxit bằng CO ở nhiệt độ cao ( phương pháp nhiệt luyện).Và quá trình này diễn ra nhiều giai đoạn: Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → CO.* Các giai đoạn sản xuất gang:GĐ 1: phản ứng tạo chất khử. - Than cốc được đốt cháy hoàn toàn: (1) C + O2 → CO2 ; (2). CO2 + C ot→ CO.GĐ 2: * Oxit Fe bị khử bởi CO về Fe o.(3) CO + 3Fe2O3 ot→ 2Fe3O4 + CO2(4) CO + Fe3O4 ot→ FeO + CO2(5) CO + FeO ot→ Fe + CO2.* Phản ứng tạo sỉ: ( tạo chất chảy – chất bảo vệ không cho Fe bị oxi hoá).(6) CaCO3 ot→ CaO + CO2(7) CaO + SiO2 ot→ CaSiO3.GĐ 3: Sự tạo thành gang: Fe có khối lượng riêng lớn nên chảy xuống phần đáy. Sỉ nổi trên bề mặt của gang có tác dụngbảo vệ Fe ( Không cho Fe bị oxi hoá bởi oxi nén vào lò).- Ở trạng thái nóng chảy: Fe có khả năng hoà tan được C và lượng nhỏ các nguyên tố Mn, Si…tạo thành gang.2. Thép: Thép là hợp kim Fe – C ( Hàm lượng C : 0,1  2%).* Sản xuất thép: ( Trong một số ứng dụng: Tính chất vật lí của gang không phù hợp khi sản suất các vật dụng nhưdòn, độ cứng cao, dễ bị gãy… Nguyên nhân chính là do tỉ lệ C, Mn, S, P … trong gang cao vì vậy cầnphải giảm hàm lượng của chúng bằng cách oxi hoá C, Mn , P, S… thành dạng hợp chất , Khi hàmlượng của các tạp chất này thấp thì tính chất vật lí được thay đổi phù hợp với mục đích sản xuất, hợpchất mới được gọi là thép).* Nguyên tắc: Oxi hoá các tạp chất có trong gang ( Si, Mn, C, S, P) thành Oxit nhằm làm giảmhàm lượng của chúng.Tổng hợp : Phạm văn nguyên2CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT* Các giai đoạn sản xuất thép: - Nén oxi vào lò sản suất ( Gang, sắt thép phế liệu) ở trạng thái nóng chảy.- * GĐ 1: Oxi cho vào oxi hoá các tạp chất có trong gang theo thứ tự sau:(1) Si + O2 ot→ SiO2 (2) Mn + O2 ot→ MnO2Mn + FeO → MnO + Fe (3) 2C + O2 ot→2CO CaO + SiO2 → CaSiO3 (4) S + O2 ot→ SO23CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2 (5) 4P + 5O2 ot→ 2P2O5.* Phản ứng tạo sỉ: ( Bảo về Fe không bị oxi hoá)CaO + SiO2 → CaSiO33CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2Khi có phản ứng 2Fe + O2 → 2FeO thì dừng việc nén khí.• GĐ 2: Cho tiếp Gang có giàu Mn vào.Lượng FeO vừa mới tạo ra sẽ bị khử theo phản ứng: Mn + FeO ot→ MnO + Fe.Mục đích: hạ đến mức thấp nhất hàm lượng FeO trong thép.• GĐ 3: Điều chỉnh lượng C vào thép để được loại thép theo đúng ý muốn.III. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Dạng hỗn hợp sắt và các oxit phản ứng với chất oxi hóa mạnh:Đề bài: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư),thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được mgam muối khan. Tính m ?Phân tích đề: Ta coi như trong hỗn hợp X ban đầu gồm Fe và O. Như vậy xét cả quá trình chất nhường e là Fechất nhận e là O và 3NO−. Nếu chúng ta biết được số tổng số mol Fe trong X thì sẽ biết được số mol muốiFe(NO3)3 trong dung dịch sau phản ứng. Do đó chúng ta sẽ giải bài toán này như sau:Giải: Số mol NO = 0,06 mol.Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 11,36 (1).Quá trình nhường và nhận e: Chất khử Chất oxi hóa33Fe Fe e+→ +22523O e ON e N O−+++ →+ →Tổng electron nhường: 3x (mol) Tổng electron nhận: 2y + (mol) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + (2)Từ (1) và (2) ta có hệ 56 16 11,363 2 0,18x yx y+ =− =Giải hệ trên ta có x = 0,16 và y = 0,15 Như vậy 3 3( )0,16Fe Fe NOn n= =mol vậy m = 38,72 gam.Tổng hợp : Phạm văn nguyên32yyx 3x0,060,180,180,18yCHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTVới bài toán này ta cũng có thể quy về bài toán kinh điển: Đốt m gam sắt sau phản ứng sinh ra 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thuđược 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Chúng ta sẽ tính m rồi từ suy ra số mol Fe và từ đó tính số mol của sắt. Phát triển bài toán: Trường hợp 1: Cho nhiều sản phẩm sản phẩm khử như NO2, NO ta có vẫn đặt hệ bình thường tuy nhiên chấtnhận e bây giờ là HNO3 thì cho 2 sản phẩm. Trường hợp 2: Nếu đề ra yêu cầu tính thể tích hoặc khối lượng của HNO3 thì ta tính số mol dựa vào bảo toànnguyên tố N khi đó ta sẽ có: 3 3 3 2ôi í3 ( )mu KhHNO NO NO Fe NO NOn n n n n n= + = +2. Dạng đốt cháy Sắt trong không khí rồi cho sản phẩm phản ứng với chất oxi hóa Đề bài 1: Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe,FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m?Phân tích đề: Sơ đồ phản ứng2 2 43 4( )22 32 4 3,à Fe du( )O kk H SO dnFeO Fe OSOFeFe O vFe SO↑→ →  Fe phản ứng với Oxi cho 3 sản phẩm oxit và lượng sắt dư, sau đó hỗn hợp oxit này phản ứng với H2SO4đặc nóng đưa lên sắt +3. Trong quá trình Oxi nhận e để đưa về O2- có trong oxit và H2SO4(+6) nhận e để đưa vềSO2 (+4). Như vậy: + Khối lượng oxit sẽ là tổng của khối lượng sắt và oxi. + Cả quá trình chất nhường e là Fe chất nhận là O và H2SO4.Giải:Ta có 2SOn = 0,1875 mol, nFe = 0,225 molGọi số mol oxi trong oxit là x ta có:Chất khử Chất oxi hóa33Fe Fe e+→ +224 222O e OSO e SO−−+ →+ →Tổng electron nhường: 0,675 mol Tổng electron nhận: 2x + 0,375 (mol)Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 0,675 = 2x + 0,375 → x = 0,15Mặt khác ta có: 2FeOm m m−= + nên: m = 12,6 + 0,15x16 = 15 (gam).ĐS: 15 gam.Đề Bài 2: Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe,FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO vàNO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m và thể tích HNO3 1M đã dùng?Tổng hợp : Phạm văn nguyên42xx0,2250,225 x 30,18750,1875 2xCHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTPhân tích đề: sơ đồ phản ứng3223 4( )2 33 3,à Fe du( )HNOO kkNOFeO Fe OFe NOFe O vFe NO↑→ → ↑ + Hỗn hợp X gồm Fe và O trong oxit.+ Xét cả quá trình ta thấy chỉ có Fe nhường e, Chất nhận e là Oxi và HNO3 .+ HNO3 nhận e để cho NO và NO2.+ Số mol HNO3 ban đầu bằng số mol HNO3 trong muối và chuyển về các khí.Giải: Theo đề ra ta có: 20,125NO NOn n mol= =Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 20 (1).Quá trình nhường và nhận e: Chất khử Chất oxi hóa33Fe Fe e+→ +245225213O e ON e N ON e N O−+++++ →+ →+ →Tổng electron nhường: 3x mol Tổng electron nhận: 2y + 0,125+ 0,125x3 (mol)Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + 0,5 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ 56 16 203 2 0,5x yx y+ =− =Giải hệ trên ta có x = 0,3 và y = 0,2 Như vậy nFe = 0,3 mol vậy m = 16,8 gam.Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có: 3 3 3 2ôi í3mu KhHNO NO NO Fe NO NOn n n n n n= + = + +nên 30,3 3 0,125 0,125 1,15HNOn x= + + =mol.Vậy 31,151,15( ít)1HNOV l= =3. Dạng khử không hoàn toàn Fe2O3 sau cho sản phẩm phản ứng với chất oxi hóa mạnh là HNO3 hoặcH2SO4 đặc nóng:Đề ra: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ?Tổng hợp : Phạm văn nguyên52yyx 3x0,1250,125 3xy0,1250,125CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTPhân tích đề: Sơ đồ phản ứng33 422 32 32 3,, Fe( )oHNO dnCOtFeO Fe ONOFe OFe OFe NO↑→ → Trong trường hợp này xét quá trình đầu và cuối ta thấy chất nhường e là CO, chất nhận e là HNO3.Nhưng nếu biết tổng số mol Fe trong oxit ta sẽ biết được số mol Fe2O3. Bởi vậy ta dùng chính dữ kiện bài toánhòa tan x trong HNO3 đề tính tổng số mol Fe. Giải: Theo đề ra ta có: 20,195NOn mol=Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 10,44 (1).Quá trình nhường và nhận e: Chất khử Chất oxi hóa33Fe Fe e+→ +245221O e ON e N O−+++ →+ → Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + 0,195 (2)Từ (1) và (2) ta có hệ 56 16 10,443 2 0,195x yx y+ =− =Giải hệ trên ta có x = 0,15 và y = 0,1275 Như vậy nFe = 0,15 mol nên 2 30,075Fe On mol=→ m = 12 gam.Nhận xét: Dĩ nhiên trong bài toán trên ta cũng có thể giải theo cách tính số mol O bị CO lấy theo phương trình: 222CO O e CO− + − →  và 4521N e N O+++ → Sau đó dựa vào định luật bảo toàn khối lượng ta có: m = 10,44 + mO. 4. Dạng hỗn hợp oxit sắt phản ứng với axit thường: H +Tổng quan về dạng này:Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử mà chỉ là phản ứng trao đổi. Trong phản ứng này ta coi đó làphản ứng của: 222H O H O+ − + →  và tạo ra các muối Fe2+ và Fe3+ trong dung dịch. Như vậy nếu biết số molH+ ta có thể biết được khối lượng của oxi trong hỗn hợp oxit và từ đó có thể tính được tổng số mol sắt trong hỗnhợp ban đầu.Đề ra: Tổng hợp : Phạm văn nguyên62yyx 3xy0,1950,195CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTCho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dungdịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượngkhông đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính mPhân tích đề: Sơ đồ 2 22 3 2 3333 4( )( )HCl NaOH nungtrongkkFeOFeCl Fe OHFe O Fe OFeClFe OHFe O↓ → → →  ↓+ Ta coi H+ của axit chỉ phản ứng với O2- của oxit+ Toàn bộ Fe trong oxit chuyển về Fe2O3+ Từ số mol H+ ta có thể tính được số mol O trong oxit từ đó có thể tính được lượng Fe có trongoxit.+ Nung các kết tủa ngoài không khí đều thu được Fe2O3Giải: Ta có 0,26HClHn n mol+= =Theo phương trình: 222H O H O+ − + →  trong O2- là oxi trong hỗn hợp oxit 0,26 0,1320,13On mol−= mà theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mFe + mO =7,68 Nên mFe = 7.68 – 0,13x16 =5,6(gam) →nFe = 0,1 molTa lại có 2Fe→Fe2O3 0,1 0,05Vậy m = 0,05x160 = 8 gam. Nhận xét: Ngoài cách giải trên ta cũng có thể quy hỗn hợp về chỉ còn FeO và Fe2O3 vì Fe3O4 coi như là hỗnhợp của FeO.Fe2O3 với số mol như nhau. 5. Dạng sắt và hỗn hợp oxit sắt phản ứng với axit thường: H +Tổng quan về dạng này:Dạng này cơ bản giống dạng thứ 4 tuy nhiên sản phẩm phản ứng ngoài H2O còn có H2 do Fe phản ứng.Như vậy liên quan đến H+ sẽ có những phản ứng sau:Như vậy chúng ta có thể dựa vào tổng số mol H+ và số mol H2 để tìm số mol của O2- từ đó tính được tổng sốmol của Fe.Đề ra: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 700 ml HCl 1M thu được dungdịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoàikhông khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính mTổng hợp : Phạm văn nguyên72222 22H e HH O H O++ −+ → ↑ + → CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTPhân tích đề: Sơ đồ 222 2 32 3333 4( )( )HCl NaOH nungtrongkkFeHFeOFe OHFeCl Fe OFe OFe OHFeClFe O↑↓ → → →  ↓ + Ta coi H+ của axit vừa nhận electron để thành H2 và phản ứng với O2- của oxit+ Toàn bộ Fe trong oxit cuối cùng chuyển về Fe2O3+ Từ tổng số mol H+ và số mol H2 ta có thể tính được số mol O trong oxit từ đó tính được lượng Fe có trongoxit.Giải: Ta có 20,7 , 0,15HCl HHn n mol n mol+= = =Ta có phương trình phản ứng theo H+.2222 2 (1)2 (2)H e HH O H O++ −+ → ↑ + → Từ (1) ta có 0,3Hn mol+=(vì số mol H2=0,15mol) như vậy số mol H+ phản ứng theo phản ứng (2) là 0,4mol( tổng 0,7 mol). Vậy số mol O2- là: 0,2 mol.mà theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mFe + mO =7,68 Nên mFe = 20 – 0,2x16 =16,8 (gam) →nFe = 0,3 molTa lại có 2Fe→Fe2O3 0,3 0,15Vậy m = 0,15x160 = 24 gam. 6. Dạng chuyển đổi hỗn hợp tương đương:Tổng quan:Trong số oxit sắt thì ta coi Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 có số mol bằng nhau. Như vậy có thể cóhai dạng chuyển đổi. Khi đề ra cho số mol FeO và Fe2O3 có số mol bằng nhau thì ta coi như trong hỗn hợp chỉlà Fe3O4. còn nếu không có dữ kiện đó thì ta coi hỗn hợp là FeO và Fe2O3. Như vậy hỗn hợp từ 3 chất ta có thểchuyển thành hỗn hợp 2 chất hoặc 1 chất tương đương.Bài 1: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gamtrong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X . Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiếtđể chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?Phân tích đề:Theo để ra số mol FeO bằng số mol của Fe2O3 nên ta coi như hỗn hợp chỉ có Fe3O4. Sau khi phản ứng vớiH2SO4 sẽ thu được 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch KMnO4 tác dụng với FeSO4 trong H2SO4 dư.Như vậy từ số số mol của Fe3O4 ta có thể tính được số mol của FeSO4 từ đó tính số mol KMnO4 theophương trình phản ứng hoặc phương pháp bảo toàn electron.Giải: Vì số mol của FeO bằng số mol của Fe2O3 nên ta coi hỗn hợpTa có 3 44,640,02232Fe On mol= =Tổng hợp : Phạm văn nguyên8CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTPtpư: Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,02 0,02Trong 100 ml X sẽ có 0,01 mol FeSO4 nên:10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 →5Fe2(SO4)3 + K2SO4+2MnSO4+8H2O0,01 0,002Như vậy ta có 40,0020,02( )0,1KMnOV lit= = hay 20 ml.Bài tập 2: Cho m gam hỗn hợp oxit sắt gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 tạo thànhdung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 70,4 gam muối, mặt khác cho Clo dư đi qua X rồi cô cạn thì thuđược 77,5 gam muối. Tính m?Phân tích đề:Cho oxit tác dụng với H2SO4 ta sẽ thu được 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3. Do đó ta có thể coi hỗn hợpban đầu chỉ gồm hai oxit FeO và Fe2O3. Ta thấy khối lượng muối tăng lên đó là do phản ứng:2Fe2+ + Cl2 →2Fe3+ + 2Cl- Như vậy khối lượng tăng lên đó là khối lượng của Clo. Vậy từ khối lượng của Clo ta có thể tính ra sốmol của Fe2+ từ đó tính được số mol FeO, mặt khác ta có tổng khối lượng muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 mà biếtđược FeSO4 vậy từ đây ta tính được Fe2(SO4)3 và như vậy biết được số mol của Fe2O3. Giải:Coi hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 ta có phương trình phản ứng:FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2OFe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2OKhối lượng tăng lên đó chính là khối lượng của Cl- có trong muối theo phương trình:2Fe2+ + Cl2 →2Fe3+ + 2Cl- V y ậ77,5 70,40,235,5Cln mol−−= = Nh v y s ư ậ ố240,2FeSO FeOFen n n mol+= = =M à4 2 4 3( )70,4FeSO Fe SOm m+ = v y ậ2 4 3( )70,4 0,2 1520,1400Fe SOxn mol−= =Nên 2 4 3 2 3( )0,1Fe SO Fe On n mol= =Do ó đ2 30,2 72 0,1 160 30,4( )FeO Fe Om m m x x gam= + = + =Vậy m = 30,4 gamCâu 1: Cho biết vị trí cấu tạo Fe, những tính chất vật lí của Fe.a. Vị trí: Fe là nguyên tố thuộc phân nhóm VIII.Cấu tạo: 2656Fe:1s2 2s2 2p6 3s23p63d64s2 + Có bốn lớp electron , ở lớp thứ tư có hai electron ngoài cùng nên Fe có có phản ứng:Fe -2e → Fe2++ Lớp eletron thứ ba ( phân lớp d) có khuynh hướng mất đi một electron để đạt cấu hình bán bão hoà3d5.Tổng hợp : Phạm văn nguyên9CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTFe2+ -1e → Fe3+.b. Tính chất vật lí của Fe: Chất rắn màu trắng xám, dẻo dễ rèn, nóng chảy ở 15000C, có khối lượng riêng 7.9gam/cm3, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.Câu 2: Tính chất hoá học cơ bản của Fe là gì? Nguyên nhân dẫn các phản ứng hoá học để minh họa.Tính chất hoá học cơ bản của Fe là tính khử. Vì thế Fe có khả năng nhường elctrron tạo Fe2+, Fe3+.Fe → Fe2+ : Fe + S ot→ FeS Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑Fe → Fe3+ : Fe + 32 Cl2 → FeCl3 Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2OCâu 3: So sánh tính khử cua Al và Fe, dẫn ra hai phản ứng hoá học để minh hoạ.Al có tính khử mạnh hơn Fe, vì Al đứng trước Fe trong dãy điện hóa. Hai phản ứng minh họa sau:1. Nhôm khử được oxit Fe tạo thành Fe.2yAl + 3FexOy ot→ yAl2O3 + 3xFe2. Nhôm đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối Fe.Al + FeCl3 → Fe + AlCl3. 2Al + 3FeCl2 → 3Fe + 2AlCl3.Câu 4: Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình đựng một ít dungdịch HCl. Viết các phương trình phản ứng minh họa.3Fe + 2O2 ot→ Fe3O4Hỗn hợp thu được có thể có Fe3O4 và Fe còn dư.Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2OFe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑Câu 5: Hãy dẫn ra các phản ứng hoá học để minh họa các oxit sắt là Bazơ, hiđrôxit sắt là Bazơ.Fe + 2HCl → FeCl2 + H2OFe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 2H2OOxit Fe là oxit bazơ nên cho phản ứng với axit.Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2HClFe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2OCâu 6: Tính chất hoá học của hợp chất Fe2+ là gì? Dẫn các phản ứng hoá học của phản ứng hoá học đểminh họa.Fe2+ có tính chất hoá học đặc trưng là tính khử được thể hiện qua các phản ứng hoá học sau đây:2 FeCl2 + Cl2 ot→ 2FeCl33FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.Câu 7: Tính chất hoá học của Fe(III) là gì? Dẫn ra các phản hoá học của minh họa?Fe3+ có tính oxi hoá:3Zn + 2FeCl3 → 3ZnCl2 + 2FeCu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl22FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I22FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HClCâu 8: Nêu nguyên tắc sản xuất gang, thép và viết các phản ứng hoá học trong quá trình luyện gang thép.- Như lý thuyết đã trình bày.Phần 2. Tự luận ôn tập kiến thức cơ bản. A. Lý thuyết: Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoá học:a. Khi cho Fe phản ứng với O2, S, HCl, H2SO4 loãng.b. Khi cho Fe phản ứng với H2SO4 đặc, nóng ( sản phẩm khử lần lượt là SO2 và S).Tổng hợp : Phạm văn nguyên10(1) (2)(3)(11)(12)(6)(7)(4)(5)(8)(9) (10) (13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)(1)(2) (3)(4)(5)(6)(7)(8) (9) (10)(11)(12)(16) (17)(13)(14) (15)(16) (17)CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTc. Khi cho Fe phản ứng với HNO3 với các sản phẩm khử tương ứng là: NO, N2O, NO2, N2, NH4NO3.d. Khi cho Fe phản ứng với dung dịch FeCl3, CuCl2, AgNO3, CuSO4.Câu 2. Viết phương trình phản ứng hoá học khi cho:a. FeO, Fe2O3, Fe3O4 cho tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc , HNO3 đặc, HNO3 loãng.b. FeS2 với H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc.c. Fe(OH)2, Fe(OH)3 HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc , HNO3 đặc, HNO3 loãng.Câu 3. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hoá học.Sơ đồ 1: Fe3O4 FeCl3 Fe2(CO3)3 Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 FeO FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe Fe(NO3)2Sơ đồ 2: Fe FeO FeCl2Fe(OH)2 Fe(OH)3Fe2O3Fe2(SO4)3FeCl3Fe(OH)3Fe3O4FeO Fe(NO3)3Fe(NO3)2AgSơ đồ 3. Viết ít nhất 1 phương trình phân tử cho sơ đồ chuyển hoá sau:Fe (1)(2)→¬  Fe2+ (3)(4)→¬ Fe3+ Câu 4. a. Đun nóng hỗn hợp Al với các oxit sắt FeO, Fe2O3 và Fe3O4 các phản ứng đều theo chiều hướng duy nhất là tạo thanh Fe. Cho hỗn hợp sau phản ứng hoà tan trong HCl dư. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.b. Cho 3 oxit : FeO, Al2O3, MgO.+. Hãy viết phương trình để chứng tỏ: FeO có tính khử và tính oxi hoá. Al2O3 có tính lưỡng tính,MgO có tính Bazơ.+ Có 3 hộp đựng 3 chất rắn trên ở dạng bột bị mất nhãn. Bằng phương pháp hoá học hãy trình bàycác bước để nhận biết các chất rắn trên. c. Trộn Al với lượng dư Fe3O4 sau đó đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn A. Chochất rắn A phản ứng với dung dịch HCl dư. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 5. a. Một thanh kl bằng Fe nhúng trong dung dịch HCl. Sau một thời gian nhỏ thêm một vài giọt CuSO4.b. Nhỏ dần dung dịch KMnO4 cho dến dư vào cốc đựng hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.Viết phương trình phản ứng chứng minh c. Fe(OH)2, FeO, FeSO4 có tính khử.d. Tính Oxi hoá của Ag+ mạnh hơn tính oxi hoá của Fe2+. e. Dùng những pứ hoá học nào để chứng minh rằng trong hỗn hợp có mặt của 3 kim loại: Fe, Ag, Cu.Câu 6. Cho dung dịch FeCl2 phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH. Lọc kết tủa đem ra ngoài không khí vànung đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được cho phản ứng với CO. Cho biết màu săc của chất rắn theo đổi như thế nào? Viết ptpư xảy ra?Câu 7. Hãy dẫn ra các phản ứng hoá học để chứng minh rằng: a. Fe có thể bị khử thành Fe2+ và Fe3+.b. Hợp chất Fe(II) và hợp chất Fe(III) có thể chuyển hoá qua lại nhau.c. Hợp chất Fe(II), Fe(III) có thể bị khử thành Fe tự do. d. Muối FeCl2 có phản ứng với HNO3( loãng) sinh ra khí NO, Làm mất màu nâu của dung dịch Brôm, tạo kết tủa trắng xanh với dungdịch NaOH, tạo tủa với muối Na2CO3. Hãy viết các phương trình phản ứng đó.B. Phần bài tập: Dạng 1: Dạng toán hỗn hợp.Bài 1: Khử 9,6 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao người ta thu được 2,88 gam nước và Fe.a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính thể tích khí H2 ( đktc) biết dùng dư 10% sơ với lượng ban đầu.c. Giả sử hiệu suất của quá trình khử trên bằng 80% ở 2 phản ứng. Thì khối lượng rắn trong lò sau khinung là bao nhiêu gam?Bài 2. Đem khử 14,4 gam một hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao ta thu được Fe và 4,32gam H2O.a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.b. Tính khối lượng và xác định thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp.c. Tính thể tích Hiđrô cần thiết để khử hoàn toàn hỗn hợp trên đo ở 17oC và 725mmHg.Bài 3: Một hỗn hợp bột Al, Cu và Fe. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với HCl ( dư) thì thu được 8,96 lít khí ( ởđiều kiện tiêu chuẩn) và 9 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thìdùng hết 100 ml dung dịch NaOH 2M.a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Tổng hợp : Phạm văn nguyên11CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTb. Tính thành phần %( theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp.Bài 4: Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít khí H2( đktc) và dung dịch A.a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.b. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH có dư. Lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khikhối lượng không đổi được một chất rắn. Hãy xác định số gam chất rắn thu được.B i 5à : Ho tan ho n to n 10,72 gam g m Fe, FeO, Feà à à ồ2O3 v o dung d ch Hà ị2SO4 c nóng có d (C%= 60%) thìđặ ưthu c 0.672 lít khí o i u ki n tiêu chu n.đượ đ ởđề ệ ẩM c khác n u cho 1 n a h n h p tren ph n ng v a v i 950 ml dung d ch Hặ ế ữ ỗ ợ ả ứ ừ đủ ớ ị2SO4 loãng 0.1M thì thuc dung d ch A v V lít khí ó i u ki n tiêu chu n.đượ ị à đ ởđ ề ệ ẩa. Tính % m các kim lo i trong h n h p ban u.ạ ỗ ợ đầb. Tính kh i l ng dung d ch Hố ượ ị2SO4 60% ã dùng bi t ã dùng d 10%.đ ế đ ưc. Tính th tích V, v Cể àM c a dung d ch A.ủ ịBài 6. Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3. Nung A trong môi trường không có Oxi đến khối lượng không đổi thìthu được hỗn hợp B. Hoà tan B trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lít khí hiđrô (đktc). Mặckhác nếu cho B tác dụng với NaOH thì còn lại một chất rắn không tan có khối lượng 8,8 gam. Biết tronghỗn hợp sản phẩm chỉ có một kim loại.Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.Bài 7. Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại Na, Al và Fe. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:TN1: Hoà tan m gam A vào nước thấy thoát ra 1 mol khí H2. TN2: hoà tan m gam A vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 1.75 mol H2.TN3: Hoà tan m gam A vào dung dịch HCl thấy thoát ra 2,25 mol H2.a. Viết các phương trình phản ứng hoá học đã xảy ra ở các thí ngiệm trên.b. Cho biết chất rắn sau phản ứng ở thí nghiệm 1 còn lại mấy kim loại.c. Xác định % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.Bài 8: Cho hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Mg có khối lượng m gam. Hoà tan hỗn hợp này trong lượng dưdung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặc khác nếu lấy cùng lượng hỗn hợptrên hoà tan vừa đủ vào H2SO4 đặc nóng thì sinh ra chất khí duy nhất SO2 có thể tích là 5,6 lít ( đktc vàdung dịch A.a. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.b. Nếu lấy ½ dung dịch A phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.Dạng 2: Lập công thức của Oxit Fe, hoặc muối Fe.Bài 9: Một dung dịch có hoà tan 3,25 gam sắt Clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo ra 8,61 gam kết tủamàu trắng. Hãy xác định công thức hoá học của sắt Clorua.Bài 10: Một dung dịch muối sắt sunfat có chứa 8 gam chất tan. Cho phản ứng với BaCl2 dư thu được một kếttủa có khối lượng 4,66 gam. Xác định công thức phân tử của muối sắt sunfat.Bài 11. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit Fe bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng củachất rắn giảm 4,8% so với khối lượng ban đầu.a. Cho biết công thức hoá học của oxit sắt đã dùng.b. Chất khí sinh ra sau phản ứng đem vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cho biết muốinào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam.c. Cho biết thể tích của CO cần đem vào để phản ứng trong thí nghiệm trên, nếu biết rằng đã đem vàodư 10% so với lượng cần phản ứng.Bài 12. Khử 7,2 gam một oxit Fe ở nhiệt độ cao cần 3.024 lít khí H2 đktc. Xác định công thức hoá học của oxitFe đã dùng.Bài 13. Dùng CO để khử m gam oxit Fe ở nhiệt độ cao người ta 1.26gam và 1.32 gam CO2.a. Xác định công thức hoá học của oxit Fe đã dùng.b. Để hoà tan vừa đủ m gam oxit Fe trên cần V lít dung dịch HCl 1.5M. Tính V ( ml).Bài 14. Đốt một kim loại M trong bình kín đựng đầy khí Clo thu được 48.75 gam muối clorua và nhận thấy thểtích của clo trong bình giảm 10.08 lít ở điều kiện tiêu chuẩn. Gọi tên kim loại M.Bài 15. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl sau khi thu đựoc 336 ml khí H2 (đktc)thì thấy khối lượng của lá kim loại giảm 1.68%. Gọi tên kim loại đã dùng.Bài 16. Để hoàn tan 4.4 gam một oxit Fe. cần 57.91 ml dung dịch HCl 10% , d = 1.04g/ml. Gọi tên oxit Fe đãdùng.Bài 17. Hoà tan một lượng oxit Fe bằng dung dịch HNO3 thu được 2.464 lít khí NO ( 27.3oC , 1atm) Cô cạndung dịch thu được 72.6 gam muối khan.Tìm công thức hoá học của oxit Fe đã dùng.Bài 18. Một dung dịch có hòa tan 6.5 gam FeClx tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo ra 17.22 gam kết tủatrằng. Xác định công thứchoá học và gọi tên muối FeClx.Phần 3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố Fe có A. 8 e ở lớp vỏ ngoài cùng. B. 6 electron d. C.2 electron hoá trị. D. 56 hạt mang điện.Câu 2. Tìm cấu hình electron đúng của Fe2+.Tổng hợp : Phạm văn nguyên12CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTA. 1s22s22p63s23p63d64s2. B. [Ar]3d6. C. 1s22s22p63s23p64s23d4D.[Ar]d5.Câu 3. Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+.A. S B. Br2C. AgNO3D.H2SO4.Câu 4. Cho Oxit Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. Oxit Fe đó là:(1) FeO (2) Fe2O3(3). Fe3O4.A. (1). B. (2),(3). C. (1), (2), (3).D.(2), (3).Câu 5. Oxit Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy có khí thoát ra. Oxit Fe là:(1) FeO (2) Fe2O3(3). Fe3O4.A. (1). B. (2), C. (3). D.(1), (2), (3).Câu 6. Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dugn dịch X. Tìm phát biểu sai.A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. D.Dung dịch X không thể hòa tan Cu.B. Cho NaOH dư vào dd X thu được kết tủa để lâu ngoài không khí kết tủa có khối lượng tăng lên.C. Dung dịc X tác dụng đwocj với Ag2SO4.Câu 7. Dung dịch nào sau đây cothể oxi hoá Fe thành Fe3+?A. HCl B. H2SO4 loãng. C. FeCl3D. AgNO3Câu 8. Trong các phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu phản ứng hoá học sai.(1). Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O.(2). Fe(OH)3 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2).(3). FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.(4). FeCl2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O.(5). Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2(6). FeO + H2SO4 đặc nguội → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 9. Có 3 chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe, FeO, Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể nhận biết đồngthời ba chất này.A. HCl B. H2SO4 đặc. C. HNO3 loãng. D. Tất cả đúng.Câu 10. Fe không tan trong nước ở nhiệt độ thường nhưng ở nhiệt độ cao Fe có thể khử hơi nước . Sản phẩmcủa phản ứng khử hơi nước ở nhiệt độ 800oC là:A. FeO B.Fe(OH)2C. Fe3O4D. Fe2O3.Câu 11. Quặng nào sau đây có hàm lượng Fe cao nhất.A. Hematit đỏ ( Fe2O3). C. Manhetit ( Fe3O4).B. Pirit. ( FeS2) D. Xederit ( FeCO3).Câu 12. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất.A. Tóc. B. Xương. C. Máu D. Da.Câu 13. Tìm phản ứng hoá học chứng minh hợp chất Fe(II) có tính khử.A. FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2 NaClB. Fe(OH)2 + 2 HCl → FeCl2 + 2 H2O.C. 3 FeO + 10 HNO3 → 3 Fe(NO3)3 + 5 H2O + NO D. FeO + CO ot→ Fe + CO2.Câu 14. Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa.Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa.A. Fe3O4 + 4H2 ot→ 3 Fe + 4 H2O.B. FeCl3 + 3 AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.C. Fe2O3 + 6 HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3 H2O.D. không có phản ứng nào.Câu 15. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiệntượng quan sát được.A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang màu nâu đỏ.D. Dung dịch màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.Câu 16. Thực hiện thí nghiệm có hai mẫu kim loại Fe. Mỗi mẫu là 5.6 gam.a. Cho một mẫu tác dụng hết với Clo.b. Cho một mẫu tan hết trong dung dịch HCl.Khối lượng muối sắt clorua trong thí nghiệm thu được.A. Ở a lớn hơn B. Ở b lớn hơnC. Trong hai trường hợp bằng nhau. D.Không x.định được.Câu 17. Cho mạc Fe vào dung dịch X , khi phản ứng kết thúc thấy khối luợng của chất rắn giảm hơn so vớikhối lượng ban đầu. X là dung dịch nào sau đây.A. CuCl2. B. NiSiO4C. AgNO3. D. Một dung dịch khác.Câu 18. Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng và 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tỉ lệmol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là:A. 1:3 B. 2:3 C. 1:1 D. 1: 1,2Câu 19. Cho Fe vào trong dung dịch HNO3 loãng thì sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu ngoài khôngkhí. tỉ lệ mol Fe và HNO3 là:A. 1:2 B. 1:1 C. 1:4 D. 1:6Tổng hợp : Phạm văn nguyên13CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTCâu 20. Lần lượt đốt nóng FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lương không đổi. Một sốhọc sinh nêu nhận xét.A. Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống nhau.B. Mỗi thí nghiệm tạo một sản phẩm khí khác nhau.C. Chất có độ giảm khối lượng nhiều nhất là Fe(NO3)3.D. Nếu lấy mỗi chất ban đều là một mol thì tổng số mol khí và hơi thoát ra là 8 mol.Số nhận xét đúng – số nhận xét sai tương ứng là:A. 1-3. B. 2-2 C. 3-1 D. 4 -0 E. 0-4.Câu 21. Gang và thép là hợp kim của Fe . tím phát biểu đúng.A. Gang là hợp kim Fe – C ( 5 đến 10%). D. Thép là hợp kim Fe –C ( 2  5%).B. Nguyên tắc sản suất gang là khử Fe trong oxit bằng CO, H2 hay Al ở nhiệt độ cao.C. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất trong gang. (C, Si, Mn, S, P) thành oxit nhằm giảmhàm lượng của chúng.Câu 22. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép.A. FeO + CO ot→ Fe + CO2. C. SiO2 + CaO ot→ CaSiO3.B. FeO + Mn ot→ Fe + MnO. D. S + O2 ot→ SO2.Câu 23. Phương pháp nào có thể luyện được những loại thép có chất lượng cao và tận dụng sắt thép phế liệu.A. Phương pháp Betxơmen. ( lò thổi Oxi). C. Phương pháp Mactanh ( lò bằng).B. Phương pháp lò điện . D. Phương pháp Mactanh và lò điện.Câu 24. Khi tham gia phảnứng hoá học, trong hợp chất Fe có số oxi hoá là:A. chỉ có số oxi hoá: +2. B. chỉ có số oxi hoá +3.B. Chí có số oxi hoá +2 và +3. D. Có các số oxi hoá từ +1  +6.Câu 25. Trong phản ưng hoá học.10 FeSO4 + 2 KMnO4 + 8 H2SO4 → 5 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2 MnSO4 + 8 H2O.vai trò của Fe trong phản ứng là:A. Chất Oxi hoá. C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.B. Chất khử. D. Phản ứng không phảilà phản ứng oxi hoá khử.Câu 26. Có thể điều chế Fe2O3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng.A. Fe + O2 C. Nhiệt phân Fe2(SO4)3.B. Fe + H2O. D. nhiệt phân Fe(OH)3.Câu 27. Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng.A.Fe + Cl2. C. FeCl2 + Cl2B.Fe + HCl. D. Fe2O3 + HCl.Câu 28. Gang là hợp kim của Fe-C. và một số nguyên tố khác. Trong đó C chiếm.A. 0 – 2% B. 2% - 5%. C. 8% - 12% D. Trên 15%.Câu 29. Đốt một ít bột Fe trong một bình đựng O2 đủ dư cho phản ứng. Sau đó để nguội. Cho dung dịch HClhoà tan hết chất tạo thành. dung dịch thu được là:A. CHỉ có muối FeCl2. C. Chí có muối FeCl3.B. Hỗn hợp FeCl2 và FeCl3. D. Có HCl, Cl2 tan trong nước.Câu 30. Có 4 kim loại để riêng biệt: Ag, Al, Mg, Fe.Chỉ dùng hai thuốc thử có thể phân biệt được từng chất.A. Dung dịch NaOH, phênol phtalêin. C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl.B. Dung dịch HCl, giấy quỳ xanh. D. dung dịch HCl, dung dịch AgNO3.Câu 31. Trong số các hợp chất FeO, Fe3O4, FeS2, FeS, FeSO4, Fe2(SO4)3.Chất có tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là:A. FeS, FeSO4. B. Fe3O4, FeS2.C. FeSO4, Fe3O4. D. FeO, Fe2(SO4)3.Câu 32. Có các phương trình hoá học, phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử:(1)FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S. (3). 2 FeCl3 + Fe → 3 FeCl2.(2)Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2↑. (4). 2 Fe + 3 Cl2→ 2 FeCl3.A. (1). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (3), (4).Câu 33. Cho các phương trình hoá học:1. 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O → 4 Fe(OH)3.2. Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O.3. 2 FeCl3 + Fe → 3 FeCl2.4. 2 FeCl2 + Cl2 → 2 FeCl3.5. Fe(OH)2 ot→ FeO + H2O.6. Fe2O3 + CO ot→ 2 FeO + CO2.7. 2 FeCl3 + Cu ot→ 2 FeCl2 + CuCl2.8. 3 FeO + 10 HNO3 → 3 Fe(NO3)3 + 5 H2O + NO↑.Câu 33.1: Các phản ứng trong đó từ Fe2+ → Fe3+ + 1e.A. (1), (2), (3). C. (4), (5), (6).B. (1), (4), (8). D. (6), (7), (8).Câu 33.2: Các phản ứng trong đó Fe3+ + 1e → Fe2+.A. (2, 3, 4). C. (4, 6, 8).Tổng hợp : Phạm văn nguyên14CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTB. ( 3,5,7). D. (3, 6, 7).Đề34: Có các chất Cl2, S, dung dịch H2SO4, dd HNO3 , H2SO4 đặc, dung dịch CuSO4, Khi tác dụng với Fe.Câu 34.1: Fe bị oxi hoá đến Fe2+ A. S, Cl2, CuSO4. C. dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3.B. CuSO4, dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3. D. S, CuSO4, dung dịch H2SO4.Câu 34.2: …… Fe bị oxi hoá đến Fe3+.A. Cl2, dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3.B. Cl2, dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nóng.C. Cl2, S2.D. dung dịch HNO3, H2SO4 đặc.Câu 35: Cho phản ứng sau : A + HNO3 đặc nóng  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O A có thể là:A: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3B. FeS2, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4C: FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, FeS D. Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2.Câu 36: Cho phản ứng sau: A + HNO3 loãng  B + H2SO4 + NO + H2O A sẽ là:A: FeS, FéS2, Fe2S3, Fe B. FeS, FeS2, S, Na2SC. FeS, FeS2, S, NaCl D. Tất cả đều sai.Câu 37: Cho hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 với HNO3 đặc nóng: sau một thời gian thấy HNO3 phản ứng hết, Fe vẫncòn dư, Dung dịch thu được là:A; Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3B. Fe(NO3)2C. Fe(NO3)3C. Tất cả đều sai.Câu 38: khi cho Fe2O3 và Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng: thì sản phẩm sau phản ứng là:A: Fe(NO3)3, Fe(NO302, khí NO2. b. Fe(NO3)3 và khí NO2C: Fe(NO3)2 và khí NO2D: Dung dịch Fe(NO3)3 và H2O.Câu 39: Khi cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc thì tổng số electron cho nhận là:A. 1 electron. B. 3 electron C. 6 electron D. Kết quả khác.Câu 40: Khi hoà tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí không màu N2và dung dịch A. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy dung dịch A sẽ là:A. Fe3+ và Cu2+B. Fe2+, Fe3+, Cu2+. C. Fe3+, Fe2+D. Fe2+, và Cu2+.Câu 41. Đun nóng hỗn hợp Al và Fe3O4 ( H < 90%), Phản ứng chỉ theo một chiều hướng tạo ra Fe. Cho hỗnhợp sau phản ứng hoà tan trong HCl dư. Hỏi có bao nhiêu phản ứng ứng học trong thí nghiệm trên:A. Câu 42. (1). Quặng sắt. (2). Quặng Cromit. (3) Quặng Boxit. (4) Than cốc. (5) Than đá. (6) CaCO3, ( 7) . SiO2.Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:A. (1), (3), (4), (5). C. (1), (4), (7).B. (1), (3), (5), (7). D. (1), (4), (6).(7).Câu 43. Trong sản xuất gang, người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiêu liệu cung cấp nhiệt cho lòcao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo thành phần từ 2-5% C trong gang. Loại than đó là:A. than non. B.Than đá. C. Than gỗ. D. Than cốc.Câu 44. Thép là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác. trong đó C chiếm khoảng.A. trên 2% C. 5  10%B. 0,01% đến 2% D. Không chứa C.Câu 45. Trong quá trình luyện gang thành thép, vai trò của oxi là:A. Oxi hoá Fe → Fe2+ , Fe3+.B. Oxi hoá C, S , Si , P tạo thành các oxit.C. Đóng vai trò đốt cháy nhiên liệu.D. Cả, A, B, CCâu 46. Để điều chế 1 mol H2 (đktc). Từ Fe và dung dịch Axit. Nên dùng dung dịch axit nào để có số mol axitnhỏ hơn.B. dung dịch HCl. C. dung dịch hai axit có số mol bằng nhau.C. dung dịch H2SO4. D. Phụ thuộc lượng Fe.Câu 47. Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xongthu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam. Câu 47.1 giả sử nếu chất rắn đầu chỉ có Mg, và Mg vừa tan hết.A. 0,64 gam. B. 0,88 gam. C. 0.24 gam D, 1.52 gam.Câu 47.2. giả sử nếu Fe và Mg vừa tan hết và CuSO4 dư sau phản ứngA. 3.2 gam. B. 1.28gam C. 1.88gam D. 1.92 gam.Câu 47.3 Điểm dừng của thí nghiệm trên là:A. Mg chưa tan hết. C. Mg đã tan hết Fe chưa tan hết.B. Fe đã tan hết Mg chưa tan hết. D. Fe và Mg tan hết, CuSO4 còn dư.Câu 47.4. Chất rắn sau phản ứng gồm có:A. Cu B. CU, Fe dư C. Cu và Mg dư D. Mg, Cu, FeCâu 47.5. Nồng độ CM của dung dịch CuSO4 là:A. 0.1 M B. 1M C. 0.116M D. Kết quả khác.Câu 48. Dẫn khí Cl2 qua dung dịch FeSO4. Có bao nhiêu mol Cl2 đã tác dụng với 1 mol Fe2+.A. 0,5 mol. B. 1.5 mol. C. 2 mol D. Sốkhác.Câu 49. Cho 0.1 mol FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 có dư, độ giảm khối lượng dung dịch là:Tổng hợp : Phạm văn nguyên15CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTA. 6.6 gam. C. 1,055gamB. 14.6 gam D. 1,65 gam.Câu 50. Cho 0.1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO3 dư. Cô cạn dung dịch thu được baonhiêu gam muối khan.A. 24.2 gam. C. 8 gamB. 18 gam. D. 16 gam.Câu 51. Hoà tan 4 gam FexOy cần 52.14 ml dung dịch HCl 10% ( d = 1.05g/ml). Oxit Fe là A. FeO. B. Fe2O3C. Fe3O4D. Giả thiết không phù hợp.Câu 52. Khử 6.4 gam một oxit Fe cần 2,688 lít khí H2 (đktc). Oxit này là:A. FeO B. Fe2O3C. Fe3O4. D. Giả thiết không phù hợp.Câu 53. Khử 5.8 gam oxit Fe với CO một thời gian thu được hỗn hợp khí X và hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Ytrong dung dịch HNO3 dư rồi cô cạn dung dịch thu được 18.15 gam muối khan. Oxit Fe là:A. FeO B. Fe2O3C. Fe3O4 D. Giả thiết không phù hợp.Câu 55. Cho 20 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl có 11,2 lít khí thoát ra(đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thì khối lượng hỗn hợp muối là.A. 45.5 gam. B. 50.7 gam. C. 55.5 gam. D.60.3 gam.Câu 56. Khi ngâm một kim loại vào dung dịch HCl thì có 0.336 lít khí H2 tạo thành thì đã có 0.84 gam kim loạitham gia phản ứng. Kim loại đó là:A. Fe B. Cr C. Sn D. CaCâu 57. Cho một dung dịch chứa 3.25 gam muối sắt clorua tác dụng hết với dung dịch AgNO3 tạo ra 8.61 gamkết tủa. Công thức của sắt clorua ban đầu là:A. FeCl2. B. FeCl3C. Hỗn hợp 1 FeCl2 và 2 FeCl3 . D. hỗn hợp 1 FeCl3 và 2FeCl3.Câu 58. Chọn câu trả lời đúng.Cho khí CO khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Feo, Fe2O3, Fe3O4. có 6, 72lút CO2 thoát ra điều kiện tiêu chuẩn, thể tích CO đã tham gia phản ứng là:A. 4.48 lít B. 2.24 lít C. 6.72 lít D. 8.96 lít.Câu 59. Cho 12.5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2.24 lít khíH2. Thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu là:A. 50.2% Fe và 49.8% Fe2O3. C. 45,9% Fe và 54.1% Fe2O3.B. 44.8% Fe và 55.2% Fe2O3. D. 48.3% Fe và 51.7% Fe2O3.Câu 60. Để bảo quản dung dịch FeCl2 trong phòng thí nghiệm ta:A. Ngâm trong môi trường HCl dư.B. Ngâm mẫu Cu trong lọ đựng FeCl2.C. Ngâm một mẫu dây Fe trong lọ đựng FeCl2.D. Cho thêm một lượng nhỏ Clo.Câu 61. Khi đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 nếu có 5.6 gam Fe tạo thành thì lượng bột Al cần dùnglà:A. 3.2 gam. B. 2.4 gam. C. 2.8 gam. D. 3.02 gam.Câu 62. Không thể dùng dung dịch HCl để hoà tan hoàn toàn một mẫu Gang hoặc thép. Nếu hoà tan 1 mẫugang chứa 4% C thì lượng chất không tan là:A. 0.3gam. B. 0.4 gam. C.0.5 gam. D. 0.6 gam.Câu 63. Trong một loại quặng để luyện gang cho chứa 80% Fe3O4 thành phần % Fe trong quặng là:A. 63.7%. B. 60.5%. C. 59.1% D. 37.24%.Câu 64. Khi cho 2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với axit clohiđric dư thu được 224 ml khí hiđrô (đktc).Khi dùng khí H2 để khử 2 gam hỗn hợp thu được 0.432 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của hỗnhợp Fe, FeO, Fe2O3 lần lượt là:A. 28; 18; 54. B. 28, 17, 55. C. 25, 28, 41 D. 26, 20, 54.Câu 65. Đem 11,2 gam bột Fe tác dụng với 1 lít dung dịch HNO3 1,8M sản phẩm thạo ra NO duy nhất. sauphản ứng phải dùng 2 lít dung dịch NaOH d=1,553g/ml để phản ứng hoàn với dung dịch sau phản ứng.A. 0,206% B. 2,06% C. 0,103%. D. 20,6%.Câu 66. Chỉ ra câu đúng trong các câu sau:(1). HỢp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) đều có thể bị khử thành sắt tự do.(2)B. HỢp chất sắt (II) có thể bị oxi hoá thành hợ chất Fe(III) và ngược lại.(3). Kim loại Fe có thể bị oxi hoá thành ion Fe3+ và Fe2+.A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1),(2), (3).Câu 67. Để tinh chế Fe có lần tạp chất là Zn, Al và Al2O3 người ta cần dùng thêm một chất nào trong số cácchất dưới đây.(1). dd HCl (2). dd NaOH. (3). dd HNO3.A. (1). B. (2). C. (3). D. (1), (2), (3).Câu 68. Để tinh chế Fe2O3 có lẫn tạp chất Na2O và Al2O3 người ta chỉ cần dùng thêm một chất nào sau đây:A. H2O. B. dd HCl C. NaOH. C. a, c đúng.Câu 69. Để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, CuO có thể dùng các chất và phương pháp hoá học ( kểcả phương pháp điện phân).A. Dung dịch HCl, bột Fe, khí O2, nung, cô cạn, điện phân nóng chảy.B. Dung dịch H2SO4 loãng, bột Fe, khí O2, nung, dung dịch NaOH.C. CO dư, nung, dung dịch HCl, khí O2, cô cạn, điện phân nóng chảy.D. (A, B< C) đều không tiến hành được.Câu 70. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Chỉ cần dùng thêmhoá chất duy nhất là:Tổng hợp : Phạm văn nguyên16CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTA. dung dịch AgNO3. C. Dung dịch Fe2(SO4)3.B. Dung dịch FeSO4. D. A, C đều đúng.A. BÀI TẬP BẮT BUỘCI. BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG KHỬ OXIT SẮT BẰNG CHẤT KHỬ CO, H2Câu 1: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là bao nhiêu (trong các giá trị sau)? A. 14 gam B. 15 gam C. 16 gam D. 18 gam Câu 2: Dẫn khí CO qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Dẫn hết khí thoát ra vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa và khối lượng chất rắn trong ống sứ nặng 202 gam. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? A. 206,8 gam B. 204 gam C. 215,8 gam D. 170, 6 gam Câu 3: Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 bằng H2. Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18 gam dung dịch H2SO4 80%. Nồng độ H2SO4 sau khi hấp thụ hơi nước là bao nhiêu?A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%Câu 4: Nung 24gam một hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong một luồng khí H2 dư. Phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo ra trong phản ứng đi qua bình đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng của bình này tăng lên 7,2 gam. Vậy khốilượng Fe và Cu thu được sau phản ứng là:A. 5,6g Fe; 3,2g Cu B. 11,2g Fe; 6,4g Cu C. 5,6g Fe; 6,4g Cu D. 11,2g Fe; 3,2g CuCâu 5: Khử 39,2 gam một hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO thu được hỗn hợp Y gồm FeO và Fe. Cho Y tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Vậy khối lượng Fe2O3 và khối lượng FeO trong hỗn hợp X là: A. 32 gan Fe2O3; 7,2 gam FeO B. 16 gan Fe2O3; 23,2 gam FeOC. 18 gan Fe2O3; 21,2 gam FeO D. 20 gan Fe2O3; 19,2 gam FeOCâu 6: Khử hết m gam Fe3O4 bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m (khối lượng Fe3O4) đã dùng và thể tích CO (đktc) đã phản ứng với Fe3O4? A. 11,6gam; 3,36 lít CO B. 23,2gam; 4,48 lít COC. 23,2gam; 6,72 lít CO D. 5,8gam; 6,72 lít COCâu 7*: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Mặt khác cho luồng khí CO dư qua m gam hỗn hợp X thì thu được 22,4 gam sắt. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: A. Fe: 75% và Fe2O3: 25% B. Fe: 18,9% và Fe2O3: 81,1%C. Fe: 50% và Fe2O3: 50% D. Fe: 41,18% và Fe2O3: 58,82%Câu 8*: Chia hỗn hợp X gồm: Fe và Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Cho một luồng khí CO dư đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ 2 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là:A. 48,83% Fe và 51,17% Fe2O3B. 75% Fe và 25% Fe2O3C. 41,18% Fe và 58,82% Fe2O3D. 18,9% Fe và 81,1% Fe2O3 Câu 9: Cho một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m (g) Fe2O3 nung nóng một thời gian thu được 13,92 (g) chất rắnX gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đktc). Vậy thể tích khí CO đã dùng (đktc) và giá trị của m(gam) là: A. 2,912 lít và 16 gam. B. 2,6 lít và 15 gam.C. 3,2 lít và 14 gam. D. 2,5 lít và 17 gam. Câu 10: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46 (g) hỗn hợp Y gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho Y tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất. Vậy thể tích khí CO (lít) đã dùng (đktc) và giá trị m là: A. 5,6 lít và 47 gam. B. 4,704 lít và 47,82 gam.C. 5,04 lít và 47,46 gam. D. 3,36 lít và 45 gam. CHUYÊN ĐỀ 13: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTTổng hợp : Phạm văn nguyên17CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTCâu 1: Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dưdung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịchHNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là: A) 60% B) 40% C) 20% D) 80% Câu 2: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn: Fe và 3 oxit của nó.Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: A) 0,21 B) 0,15 C) 0,24 D) Ko xác định Câu 3: Hệ số đứng trước chất bị oxi hóa bên tác chất để phản ứng FexOy + CO => FemOn + CO2 cân bằng số nguyên tửcác nguyên tố là: A) mx – 2ny B) my – nx C) m D) nx – my Câu 4: Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thuđược 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là: A) Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M C) Fe(NO3)2 0,14M B) Fe(NO3)3 0,1M D) Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được phần khí gồm 0,05 mol NO và0,03 mol N2O, phần lỏng là dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tanlượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kêt tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và FexOy là: A) m = 9,72gam; Fe3O4 B) m = 7,29 gam; Fe3O4. C) m = 9,72 gam; Fe2O3. D) m=7,29gam;FeO Câu 6: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO, đun nóng. Sau một thời gian,trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho hấp thụ hoàn toàn khí nào bị hấp thụ trong dung dịch Ba(OH)2 dưcủa hỗn hợp khí thoát ra khỏi ống sứ, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là: A) a = b - 16x/197 B) a = b + 0,09x C) a = b – 0,09x D) a=b+ 16x/197 Câu 7: Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4, có 0,062 mol khíNO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trịsố của x và y là: A) x = 0,07; y = 0,02 B) x = 0,08; y = 0,03 C) x = 0,09; y = 0,01 D) x = 0,12; y = 0,02 Câu 8: Cho m gam FexOy tác dụng với CO (to). Chỉ có phản ứng CO khử oxit sắt, thu được 5,76 gam hỗn hợp các chấtrắn và hỗn hợp hai khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong có dư thì thu được 4gam kết tủa. Đem hòa tan hết 5,76 gam các chất rắn trên bằng dung dịch HNO3 loãng thì có khí NO thoát ra và thu được19,36 gam một muối duy nhất. Trị số của m và công thức của FexOy là: A) 6,4 ; Fe3O4 B) 9,28 ; Fe2O3 C) 9,28 ; FeO D) 6,4 ; Fe2O3. Câu 9: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kếtthúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là: A)14,5 gam B) 16,4 gam C) 15,1 gam D) 12,8 gamCâu 10: Hỗn hợp A dạng bột gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,2 gam hỗn hợp A nungnóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24(l) khí hiđro ở điềukiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là: A) 60% Fe2O3 ; 40% Al2O3 C) 40% Fe2O3 ; 60% Al2O3 B) 52,48% Fe2O3 ; 47,52% Al2O3. D) 56,66% Fe2O3 ; 43,34% Al2O3 Câu 11: Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm bốn chất rắn là Fe và 3 oxitcủa nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được55 gam kết tủa. Trị số của m là: A) 48 B) 64 C) 40 D) Không xác định Câu 12: Cho một đinh sắt lượng dư vào 20 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảyra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là: A) Đồng (Cu) B) Thủy ngân (Hg) C) Niken (Ni) D) Kim loại khác Câu 13: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (cókhối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch B. Đem cô cạndung dịch B, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là: A) 60,27g. B) 45,64 g. C) 51,32g. D) 54,28g. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, đun nóng, chỉthu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí NO2 thoát ra. Trị số của x là: A) 0,01. B) 0,02. C) 0,08. D) 0,12. Câu 15: Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạomuối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trườngaxit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: A) 0,52M B) 0,82M C) 0,72M D) 0,62M. Tổng hợp : Phạm văn nguyên18CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTCâu 16: Giả sử Gang cũng như Thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và Fe2O3.Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martin là: Fe2O3 + 3C => 2Fe + 3CO↑ Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40%Fe2O3, 1% C ) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martin, nhằm thu được loại thép 1%C là : A) 1,50 tấn B) 2,15 tấn C) 1,82 tấn D) 2,93 tấn. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu đượcb gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktC) duy nhất thoát ra. Trị số của b là: A) 12 gam B) 9,0 gam C) 8,0 gam D) 6,0 gam. Câu 18: Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần dùng để thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO4 5% nhằm thu được dungdịch FeSO4 15% là: A65,4 gam B) 30,6 gam C) 50 gam D) Tất cả đều sai Câu 19: Cho 19,5 gam bột kim loại kẽm vào 250 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàntoàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A) 9,8 gam B) 8,4 gam C) 11,2 gam D) 11,375 gam Câu 20: Hòa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư,thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Dung dịch A có chứa: A) 0,08 mol Fe3+ B) 0,09 mol SO42- C) 12 gam Fe2(SO4)3 D) B,C đều đúng. Câu 21: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thuđược chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa chất tan nào: A) Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 C) Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 B) Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2 D) Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2 Câu 22: Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịchsau phản ứng có: A) 2,42 gam Fe(NO3)3 B) 5,4 gam Fe(NO3)2 C) cả (A) và (B) D) Một trị số khác Câu 23: Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol/l: (I): KCl; (II): FeCl2; (III): FeCl3; (IV):K2CO3: A) (II) < (III) < (I) < (IV) C) (I) < (II) < (III) < (IV) B) (IV) < (III) < (II) < (I) D) (III) < (II) < (I) < (IV) Câu 24: Đem nung 116g quặng Xiđerit (chứa FeCO3 và tạp chất trơ) trong không khí (coi như chỉ gồm oxi và nitơ) chođến khối lượng không đổi. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi có hòa tan 0,4 molCa(OH)2, trong bình có tạo 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng phần dung dịch, sau khi lọc kết tủa, thì thấy có xuất hiện thêmkết tủa nữa. Hàm lượng (%m) FeCO3 có trong quặng Xiđerit là: A) 60% B) 80% C) 50% D) 90% Câu 25: Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO3 và FeS2 có tỉ lệ số mol 1 : 1. Đem nung hỗn hợp A trong bình có thể tíchkhông đổi, thể tích các chất rắn không đáng kể, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2) để các muối trên bị oxi hóa hếttạo oxit sắt có hóa trị cao nhất (Fe2O3). Để nguội bình, đưa nhiệt độ bình về bằng lúc đầu (trước khi nung), áp suất trongbình sẽ như thế nào: A) Không đổi B) Sẽ giảm xuống C) Sẽ tăng lên D) Không xác định Câu 26: Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽcó hiện tượng gì ? A) Lượng khí thoát ra ít hơn. C) Lượng khí bay ra nhiều hơn B) Lượng khí bay ra không đổi D) Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt) Câu 27: Hòa tan 6,76 gam hỗn hợp ba oxit: Fe3O4, Al2O3 và CuO bằng 100 ml dung dịch H2SO4 1,3M vừa đủ thuđược dung dịch có hòa tan các muối. Đem cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là: A) 16,35 B) 17,16 C) 15,47 D) 19,5. Câu 28: Với phản ứng: FexOy + 2yHCl => (3x-2y)FeCl2 + (2y-2x)FeCl3 + yH2O Chọn phát biểu đúng: A) Đây là một phản ứng oxi hóa khử B) Phản ứng trên chỉ đúng với trường hợp FexOy là Fe3O4 C) Đây không phải là một phản ứng oxi hóa khử D) B và C đúng. Câu 29: Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dungdịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là: A) 0,6 mol B) 0,4 mol C) 0,5 mol D) 0,7 mol Câu 30: Hỗn hợp A chứa x mol Fe và y mol Zn. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 loãng, thuđựoc hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO, 0,01 mol N2O và 0,01 mol N2. Đem cô cạn dung dịch sau khi hòa tan, thu được32,36 gam hỗn hợp hai muối nitrat khan. Trị số của x, y là: A) x = 0,03; y = 0,11 B) x = 0,1; y = 0,2 C) x = 0,07; y = 0,09 D) x= 0,04; y = 0,12 Câu 31: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe2O3 với 8,1 gam Al. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kimloại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H2(đkt C) thoát ra. Trịsố của m là : A) 24 gam B) 16 gam C) 8 gam D) Tất cả đều sai Câu 32: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam một oxit sắt FexOy, đun nóng, thu được 57,6 gam hỗn hợp chấtrắn gồm Fe và các oxit. Cho hấp thụ khí thoát ra khỏi ống sứ vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 40 gam kếttủa. Trị số của m là: Tổng hợp : Phạm văn nguyên19CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTA) 64 gam B) 56 gam C) 80 gam D) 69,6 gam Câu 33: Đem nung Fe(NO3)2 cho đến khối lượng không đổi, thì sau khi nhiệt phân, phần chất rắn còn lại sẽ như thế nàoso với chất rắn trước khi nhiệt phân? A) Tăng 11,11% B) Giảm 55,56%. D) Giảm 60% C) Tùy theo đem nung trong không khí hay chân không mà kết quả sẽ khác nhau Câu 34: Đem nung 3,4 gam muối bạc nitrat cho đến khối lượng không đổi, khối lượng chất rắn còn lại là: A) 2,32 gam B) 2,16 gam C) Vẫn là 3,4 gam, vì AgNO3 không bị nhiệt phân D) 3,08 gam Câu 35: Cho 44,08 gam một oxit sắt FexOy được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A. Chodung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượngkhông đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kimloại. FexOy là: A) FeO C) Fe3O4 B) Số liệu cho không thích hợp, có thể Fe xOy có lẫn tạp chất D) Fe2O3 Câu 36: Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịchH2SO4 2M (loãng). Công thức của oxit sắt này là: A) Fe3O4 B) FeO4 C) Fe2O3 D) FeO Câu 37: Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắngiảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: A) Fe2O3 C) Fe3O4 B) FeO D) Cả 3 trường hợp A, B, C đều thỏa đề bài. Câu 38: Để m gam bột kim loại sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 2,792 gam hỗn hợp A gồm sắt kim loại vàba oxit của nó. Hòa tan tan hết hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được một muối sắt (III) duy nhất và có tạo380,8 ml khí NO duy nhất thoát ra (đktc). Trị số của m là: A) 2,24 gam B) 3,36 gam C) 2,8 gam D) 0,56gam. Câu 39: Xem phản ứng: FeS2 + H2SO4 (đậm đặc, nóng) => Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng số các hệ số nguyên nhỏnhất, đứng trước mỗi chất trong phản ứng trên, để phản ứng cân bằng các nguyên tố là: A) 38 B) 50 C) 30 D) 46. Câu 40: Cho m gam hỗn hợp gồm ba kim loại là Mg, Al và Fe vào một bình kín có thể tích (không đổi) 10 lít chứa khíoxi (ở 136,5˚C ; áp suất trong bình là 1,428 atm). Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về bằng nhiệtđộ lúc đầu (136,5˚c), áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu. Trong bình có 3,82 gam các chất rắn. Coi thể tích cácchất rắn không đáng kể. Trị số của m là: A) 2,46 gam B) 1,18 gam C) 3,24 gam D) 2,12 gam Câu 41: Hòa tan hết hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,1 mol Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng, chỉ thu được hai muốisunfat và có khí NO thoát ra. Trị số của a là: A) 0,2 B) 0,15 C) 0,25 D) 0,1. Câu 42: Cho 2,236 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Fe và Fe3O4 hòa tan hoàn toàn trong 100ml dung dịch HNO3 có nồngđộ C (mol/l), có 246,4 ml khí NO (dktc) thoát ra. Sau phản ứng còn lại 0,448 gam kim loại. Trị số của C là: A) 0,5M B) 0,68M C) 0,4M D) 0,72M Câu 43: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A) FeS2 + 2HCl => FeCl2 + S + H2S B) 2FeCl2 + Cl2 => 2FeCl3 C) 2FeI2 + I2 => 2FeI3 D) FeS2 + 18HNO3 => Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O Câu 44: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 3,24 gam Al và m gam Fe3O4. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại.Đem hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH)2 có dư thì không thấy chất khí tạo ra vàcuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: A) 10,44 gam B) 116,00 gam C) 8,12 gam D) 18,56 gam. Câu 45: Hỗn hợp A gồm Fe và ba oxit của nó. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng, có 672 mlNO thoát ra (đktc) và dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D, thu được 50,82 gam một muối khan. Trị số của m là: A) 18,90 gam B) 15,12 gam C) 16,08 gam D) 11,76 gam Câu 46: Hỗn hợp A gồm mẩu đá vôi (chứa 80% khối lượng CaCO3) và mẩu quặng Xiđerit (chứa 65% khối lượngFeCO3). Phần còn lại trong đá vôi và quặng là các tạp chất trơ. Lấy 250 ml dung dịch HCl 2,8M cho tác dụng với 38,2gam hỗn hợp A. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào dưới đây phù hợp: A) Không đủ HCl để phản ứng hết các muối Cacbonat B) Các muối Cacbonat phản ứng hết, do có HCl dư C) Phản ứng xảy ra vừa đủ D) Không đủ dữ kiện để kết luận Câu 47: Chọn câu trả lời đúng: Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: A) Fe3+ > Fe 2+ > Cu 2+ > Al3+ > Mg2+ B) Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ C) Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+ D) Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+ Câu 48:Hỗn hợp A dạng bột gồm haikim loại nhôm và sắt.Đặt 19,3 gam hỗn hợp A trong ống sứ rồi đun nóng ống sứmột lúc, thu được hỗn hợp chất rắn B.Đem cân lại thấy khối lượng B hơn khối lượng A là 3,6 gam do kim loại đã bị oxicủa không khí oxi hóa tạo hỗn hợp các oxit kim loại).Đem hòa tan hết lượng chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 (đậm đặc,nóng), có11,76 lít khí duy nhất SO2 (đktc) thoát ra.Khối lượng mỗi kim loại có trong 19,3 gam hỗn hợp Alà: A) 34,05 gam Al; 15,25 gam Fe C) 8,1 gam Al; 11,2 gam Fe B) 8,64 gam Al; 10,66 gam Fe D) 5,4 gam Al; 13,9gam Fe Tổng hợp : Phạm văn nguyên20CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTCâu 49: Cho một lượng muối FeS2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy cònlại một chất rắn. Chất rắn này là: A) FeS B) S C) FeS2 chưa phản ứng hết D) Fe2(SO4)3 Câu 50: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4. Để hòa tan hết các chất tan đượctrong dung dịch KOH thì cần dùng 400 gam dung dịch KOH 11,2%, không có khí thoát ra. Sau khi hòa tan bằng dungdịch KOH, phần chất rắn còn lại có khối lượng 73,6 gam. Trị số của m là: A) 91,2 B) 103,6 C) 114,4 D) 69,6. Câu 51: Đem hòa tan 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại 1,12 gam chất rắnkhông tan. Lọc lấy dung dịch cho vào lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kêt thúc phản ứng, thấy xuất hiện m gam chấtkhông tan. Trị số của m là: A) 4,48 B) 8,64 C) 6,48 D) 19,36 Câu 52: Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl2 có nồng C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nungkết tủa này trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn nàybằng dung dịch HNO3 loãng, có 112cm3 khí NO (duy nhất) thoát ra (đktC). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của Clà: A) 0,15 B) 0,10 C) 0,05 D) 0,20 Câu 53: Đem nung 14,52 gam một muối nitrat của một kim loại cho đến khối lượng không đổi, chất rắn còn lại là mộtoxit kim loại, có khối lượng giảm 9,72 gam so với muối nitrat. Kim loại trong muối nitrat trên là: A) Ag B) Zn C) Cu D) Fe Câu 54: Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng dung dịch nào sau đây? A) HCl B) HNO3 đậm đặc C) Fe(NO3)3 D) NH3 Câu 55: Một lượng bột kim loại sắt không bảo quản tốt đã bị oxi hóa tạo các oxit. Hỗn hợp A gồm bột sắt đã bị oxi hóagồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Để tái tạo sắt, người ta dùng hidro để khử ở nhiệt độ cao. Để khử hêt 15,84 gam hỗn hợpA nhằm tạo kim loại sắt thì cần dùng 0,22 mol H2. Nếu cho 15,84 gam hỗn hợp A hòa tan hết trong dung dịch H2SO4đậm đặc, nóng, thì sẽ thu được bao nhiêu thể tích khí SO2 (đktc): A) 2,912 lít B) 3,36 lít C) 1,792 lít D) 2,464 lít Câu 56: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất) A) Xiđerit B) Manhetit C) Pyrit D) Hematit Câu 57: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau khi kếtthúc phản ứng không có kim loại. A) a ≥ 2b B) b > 3a C) b ≥ 2a D) b = 2a/3 Câu 58: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kimloại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thuđược 1,344 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A) 70% B) 90,9% C) 83,3% D) 100% Câu 59: Khi đem nung một muối nitrat khan của một kim loại đến khối lượng không đổi. Phần rắn còn lại là oxit kimloại, có khối lượng giảm 66,94% so với khối lượng muối trước khi nhiệt phân. Kim loại trong muối nitrat là: A) Zn B) Cr C) Cu D) Fe Câu 60: Cho 28 gam Fe hòa tan trong 256 ml dung dịch H2SO4 14% (có khối lượng riêng 1,095g/ml), có khí hiđro thoátra. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam một tinh thể muối ngậm 7 phân tử nước(nmuối : nnước = 1 : 7). Trị số của m là: (FeSO4.7H2O)A) 116,8 gam B) 70,13 gam C) 111,2 gam D) 139 gam *Đề chung câu 61 & 62: Dẫn chậm V lít (đktC) hỗn hợp hai khí H2 và CO qua ống sứ đựng 20,8 gam hỗn hợp gồm baoxit là CuO, MgO và Fe2O3, đun nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí, hơi thoát ra không còn H2 cũng nhưCO và hỗn hợp khí hơi này có khối lượng nhiều hơn khối lượng V lít hỗn hợp hai khí H2, CO lúc đầu là 4,64 gam. Trongống sứ còn chứa m gam hỗn hợp các chất rắn. Câu 61: Trị số của m ở câu trên là: A) 15,46 B) 12,35 gam C) 16,16 gam D) 14,72 gam Câu 62: Trị số của V là: A) 3,584 lít B) 5,600 lít C) 2,912 lít D) 6,496 lítCâu 63: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khíX (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24 B. 4,48 C. 5,6 D. 3,36Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit.Hoà tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng.A. 0,5 lít B. 0,7 lít C. 0,12 lít D. 1 lítCâu 65: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g)hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:A. 2,24(g) B. 4,08(g) C. 10,2(g) D. 0,224(g)Câu 66: Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm4,06g so với dd XCl3. xác định công thức của muối XCl3 là:Tổng hợp : Phạm văn nguyên21CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTA. BCl3 B. CrCl3 C. FeCl3 D. Không xác định.Câu 67: Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao người tathu được 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là:A. Fe2O3. B. Fe3O4 C. FeO D. Cả A, B, C đều đúngCâu 68: Cho m gam bột Fe tác dụng với 300 ml dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,68 lít khí NO duy nhất (đktc) vàcòn lại 0,42 gam kim loại. Giá trị của m và nồng độ mol/lít của HNO3 là: (cho Fe = 56) A. 5,6; 1,2 B. 6,72; 1,0 C. 6,72; 1,2 D. 4,62; 1,0Câu 69: Một hỗn hợp A chứa Fe3O4, FeO tác dụng với axit HNO3 dư, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí NO và N2O ởđktc có tỉ khối so với H2 là 16,75. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được baonhiêu lít khí SO2 (đktc)A. 8,96 B. 9,52 C. 10,08 D. 11,2Câu 70: Để m gam bột sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gamgồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp B phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (đktc). Khốilượng m gam là A. 10,08 B. 8 C. 10 D. 9,8Câu 71: Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan vừa hết 3gam chất rắn X trong 400ml dung dịch HNO3 a(M) thu được 0,56 lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch không chứaNH4+. Giá trị của a là A. 0,4M B. 0,3M C. 0,2M D. 0,1M Câu 72: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4,Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí năng hơn khối lượngcủa hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m A. 0,224 lít và 14,48 gam B. 0,672 lít và 18,46 gamC. 0,112 lít và 12,28 gam D. 0,448 lít và 16,48 gamCâu 73: Thổi rất chậm 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua ống sứ đựng hỗn hợp CuO, Fe3O4, Al2O3,Fe2O3 có khối lượng là 24g dư được đun nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn cònlại trong ống sứ là A. 22,4 gam B. 11,2 gam C. 20,8 gam D. 16,8 gamCâu 74: Trộn 2,7 gam Al vào 20 gam hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A.Hoà tan A trong axit HNO3 thấy thoát ra 8,064 lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng của Fe2O3 là A. 5,68 gam B. 6,08 gam C.7,24 gam D. 8,53 gamCâu 75: Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 ở nhệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 gam hỗnhợp gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lítkhí B duy nhất có tỉ khối so với khí H2 bằng 15. m nhận giá trị làA. 5,56 gam B. 6,64 gam C.7,2 gam D. 8,81 gamCâu 76: Thổi 1 lượng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng thu được 6,72 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắnlà Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 . X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,16 mol NO2. m (g) Fe2O3 có giá trịbằng A. 8 gam B. 7 C. 6 gam D. 5 gamCâu 77: Nhóm chất nào sau đây không thể khử được Fe trong các hợp chất?A.H2, Al, CO B. Ni, Sn, Mg C. Al, Mg, C D. CO, H2, CCâu 78: cho sơ đồ phản ứng: Fe + A ⇒ FeCl2 +B⇒ FeCl3 +C ⇒FeCl2. các chất A, B, C lần lượt là;A. Cl2, Fe, HCl B. HCl, Cl2, Fe C. CuCl2, HCl, Cu D. HCl, Cu, Fe.Câu 79: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn Al;A. H2O B. HNO3 C. ZnSO4 D. CuCl2.Câu 80: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?A. H2 B. HCl C. HNO3 D. H2SO4 đặC.Câu 81: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa ?A. CO , C, HCl B. H2, Al, CO C. Al, Mg, HNO3 D. CO, H2, H2SO4.Câu 82: Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2 lần lượttác dụng với dd HNO3 loãng. tổng số phương trình phản ứng oxi hóa- khử là;A. 6 B. 7 C. 8 D. 9.Câu 83: Phản ứng nào sau đây là đúng;A. 2Fe + 6HCl⇒2FeCl3 + 3H2 B. 2Fe + 6HNO3 ⇒ 2Fe(NO3)3 + 3H2.C. 2Fe + 3CuCl2 ⇒2FeCl3 + 3Cu D. Fe + H2O ⇒FeO + H2.Câu 84: Phản ứng nào sau đây đã viết sai;A. 4FeO + O2 ⇒ 2Fe2O3 B. 2FeO + 4 H2SO4 đặc ⇒ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.C. FeO + 2HNO3 loãng ⇒ Fe(NO3)2 + H2O D. FeO + 4HNO3 đặc ⇒ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.Câu 85: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?A. AgNO3 B. HCl, O2 C. FeCl3 D. HNO3.Câu 86: Chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 kim loại sau: Al, Fe, Cu.Tổng hợp : Phạm văn nguyên22CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTA. H2O B. dd NaOH C. dd HCl D. dd FeCl3.Câu 87: Để chuyển FeCl3 => FeCl2 ta có thể sử dùng nhóm chất nào sau đây.A. Fe, Cu, Na B. HCl, Cl2, Fe C. Fe, Cu, Mg D. Cl2, Cu, Ag.Câu 88: Cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. số lượng các hợp chất vừa thểhiện tính khử , vừa thể hiện tính oxi hóa là;A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 89: Để khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2(đktc). Khối lượngFe thu được là?A. 15 g B. 16 g C. 17 g D. 18 g.Câu 90: Khử hoàn toàn 16 g bột sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao. sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm 4,8 g. chất khísinh ra cho tác dụng với dd NaOH dư, khối lượng muối khan thu được là;A. 25,2 g B. 31,8 g C. 15,9 g D. 27,3 g.Câu 91: Hòa tan m gam tinh thể FeSO4. 7H2O vào nước sau đó cho tác dụng với dd NaOH dư, lấy kết tủa nung trongkhông khí tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam oxit. m nhận giá trị nào sau đây?A. 4,56 g B. 5,56 g C. 10,2 g D. 3,04 g.Câu 92: Hòa tan hỗn hợp 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư được dd A. cho A tác dụng với dd NaOH dư.Lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. giá trị của m là;A. 23 g B. 32 g C. 42 g D. 48 gCâu 93: Cho khí CO qua ống đựng a g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Al2O3 nung nóng. khí thoát ra cho vào dd nước vôitrong dư thấy có 30 g kết tủa trắng. sau phản ứng chất rắn còn lại trong ống là 202 g. giá trị của a là;A. 200,8 g B. 216,8 g C. 206,8 g D. 103,4 g.Câu 94: Có 2 lọ đựng 2 oxit riêng biệt: Fe2O3 và Fe3O4. hóa chất cần thiết để phân biệt 2 oxit trên là;A. dd HCl B. dd H2SO4 loãng C. dd HNO3 D. dd NaOH.Câu 95: Nhiệt phân hoàn toàn chất M trong không khí thu được Fe2O3. M là chất nào sau đây?A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Fe(NO3)2 D. cả a, b, C.Câu 96: Cho oxit sắt X hòa tan hoàn toàn, trong dd HCl, thu được dd Y chứa 1,625 g muối sắt cloruA. Cho dd Y tácdụng hết với dd AgNO3 thu được 4,305 g kết tủA. X có công thức nào sau đây?A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Ko có chất phù hợpCâu 97: Cho 4,64 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4( trong đó số mol của FeO bằng số mol của Fe2O3) tác dụng vừađủ với V lít dd HCl 1M. giá trị của V là;A. 0,46 lít B. 0,16 lít C. 0,36 lít D. 0,26 lítCâu 98: Cho 1 luồng khí CO qua ống sứ đựng 3,045 g FexOy nung nóng sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chấtrắn Y. cho Y tác dụng với dd HNO3 loãng thu được dd Z và 0,784 lít NO (đktc). Công thức của oxit là;A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Ko có chất phù hợpCâu 99: Khử hoàn toàn 4,06 g một oxit kịm loại bằng CO ở nhiệt cao thành kim loại. dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vàobình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủA. Nếu lấy lượng kim loại tạo thành hòa tan hết trong HCl thu được1,176 lít khí H2(đktc). Công thức của oxit là?A. Fe2O3 B. NiO C. Fe3O4 D. ZnOCâu 100: Hãy chọn phương pháp hóa học nào trong các phương pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3.( theo trình tự là);A. dd HCl, dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH B. dd HCl, dd MnSO4, dd HCl, dd NaOHC. dd H2SO4 loãng, dd NaOH, dd HCl D. dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH.Câu 101: Nhận biết các dd muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau?A. dd BaCl2 B. dd BaCl2; dd NaOH C. dd AgNO3 D. dd NaOHCâu 102: Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 loãng được dd X. cho một luồng khí clo dư đi chậm quadd X để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là;A. 18,5 g B. 19,75 g C. 18,75 g D. 20,75 gCâu 103: Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi sau một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 g. công thức phân tửoxit sắt duy nhất là công thức nào?A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. FeO2Câu 104: Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và CuO có số mol bằng nhau, tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HNO3 nồng độC (M), thu được 0,224 lít khí NO duy nhất (ở đktc). M và C có giá trị là;A. 5,76 g ; 0,015 M B. 6,75g ; 1,1M C. 5,76 g; 1,1 M D. 7,65g; 0,55MCâu 105: Cho 2,24 g bột Fe vào 200 ml dd chứa hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5 M. kết thúc phản ứng thu đượcm gam chất rắn. giá trị của m là;A. 4,08 g B. 2,38 g C. 3,08 g D. 5,08 gCâu 106: : Cho Fe tác dụng vừa hết với dd H2SO4 thu được khí SO2 và 8,28 g muối. Biết số mol của Fe phản ứng bằng37,5% số mol H2SO4. khối lượng của Fe đã dùng là;A. 5,22 g B. 2,52 g C. 2,55 g D. 5,25 gCâu 107: Cho dd NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dd FeCl2 10%. đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy rahoàn toàn. tính C% của muối tạo thành trong dd sau phản ứng;Tổng hợp : Phạm văn nguyên23CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTA. 6,53% B. 7,53% C. 8,53% D. 9,53%Câu 108: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao sau một thời gian, người ta thu được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dd HNO3 loãng dư thấy tạo thành 0,448 lítkhí B duy nhất có tỷ khối so với H2 là 15. giá trị của m là;A. 6,2 g B. 7,2 g C. 8,2 g D. 9,2 gCâu 109: Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên 570oC thì tạo ra sản phẩm là A. FeO, H2B. Fe2O3, H2C. Fe3O4, H2 D. Fe(OH)3, H2Câu 110: Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách A. Điện phân nóng chảy muối B. Điện phân dung dịch muối C. Dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối D. Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2 đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng CCâu 111: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tanhết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dungdịch X và Y lần lượt là A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ Câu 112: Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bền bảo vệ là A. Fe, Al B. Fe, Cr C. Al, Cr D. Mn, CrCâu 113: Hợp kim không chứa đồng là A. Đồng thau B. Đồng thiếc C. Cotantan D. Electron Câu 114: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong khôngkhí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là A. FeO, ZnO B. Fe2O3, ZnO C. Fe2O3D. FeOCâu 115: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là A. Chỉ sủi bọt khí B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí Câu 116: Câu nào trong các câu dưới đây không đúng? A. Fe tan trong dung dịch CuSO4B. Fe tan trong dung dịch FeCl3C. Fe tan trong dung dịch FeCl2D. Cu tan trong dung dịch FeCl3Câu 117: Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấykhô và đem cân thấy A. khối lượng thanh Zn không đổi B. khối lượng thanh Zn giảm đi C. khối lượng thanh Zn tăng lên D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu Câu 118: Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do A. MnO4- bị khử bởi Fe2+ B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+C. MnO4- bị oxi hoá bởi Fe2+ D. KMnO4 bị mất màu trong môi trường axitCâu 119: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là A. hematit B. xiđerit C. manhetit D. pirit Câu 120: dung dịch FeCl3 có giá trị A. pH < 7 B. pH = 7 C. pH > 7 D. pH 7 Câu 121: Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570oC, sản phẩm thu được là A. Fe3O4, H2 B. Fe2O3, H2C. FeO, H2D. Fe(OH)3, H2Câu 122: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 22. X là kim loạiA. Fe B. Mg C. Ca D. AlCâu 123: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) là A. 1s22s22p63s23p64s13d10 B. 1s22s22p63s23p63d94s2C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s23d9Câu 124: Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z=24) là A. 1s22s22p63s23p64s13d5B. 1s22s22p63s23p63d44s2C. 1s22s22p63s23p63d54s1D. 1s22s22p63s23p64s23d4Câu 125: Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion có cấu hình electronA. 1s22s22p63s23p63d34s2B. 1s22s22p63s23p63d44s1C. 1s22s22p63s23p63d5D. 1s22s22p63s23p63d94s2Câu 126: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồmA. Fe(NO3)2, H2O B. Fe(NO3)3, AgNO3 dưC. Fe(NO3)2, AgNO3 dư D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dưCâu 127: Phương trình nào đã cân bằng sai:A. nFexOy + (ny-mx)CO > xFenOm + (ny-mx)CO2 B. 2Fe3O4 + 10H+ + SO42 - > 6Fe3+ + SO2 + 5H2O C. 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH - > 2CrO42 - + 6Br - + 8H2O D. NH4HCO3 + HBr > NH4Br +CO2 + H2OCâu 128: Trong các tính chất lý học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt?Tổng hợp : Phạm văn nguyên24CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTA. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.C. Khối lượng riêng rất lớn. D. Có khả năng nhiễm từ.Câu 129: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lầnlượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử làA. 8 B. 7 C. 6 D. 5Câu 130: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thuđược một chất rắn làA. Fe B. Fe2O3C. FeO D. Fe3O4Câu 131: Muốn khử dung dịch Fe3+ thành dung dịch Fe2+ ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+ ?A. Zn B. Na C. Cu D. AgCâu 132: Chọn câu sai trong các câu sau:A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl2C. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3D. Cu là kim loại hoạt động yếu hơn Fe.Câu 133: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủA. Nung kết tủa trong khôngkhí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm:A. FeO, CuO, Al2O3B. Fe2O3, CuO, BaSO4C. Fe3O4, CuO, BaSO4D. Fe2O3, CuOCâu 134: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được chất rắn Y và dungdịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z'. Dung dịch Z' chứanhững ion nào sau đây:A. 2 24 4, ,Cu SO NH+ − +B. 2 23 4 4 4( ) , , ,Cu NH SO NH OH+ − + −C. 2 24 4, , ,Mg SO NH OH+ − + −D. 3 2 2 34 4, , , , ,Al Mg SO Fe NH OH+ + − + + −Câu 135: Hãy chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:A. Hợp chất sắt (III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình electron của ion Fe3+ khác với ion Fe2+.B. Hợp chất sắt (III) bền hơn hợp chất sắt (II) vì cấu hình electron của ion Fe3+ bền hơn của ion Fe2+.C. Hợp chất sắt (II) bền hơn hợp chất sắt (III) vì cấu hình electron của ion Fe2+ bền hơn của ion Fe3+.D. A và B đều đúng.Câu 136: Có hỗn hợp bột chứa 3 kim loại Al, Fe, Cu. Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong những phương phápsau để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp?A. Ngâm hỗn hợp bột trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NaOH dư, nung, dùng khí CO, dùng khí CO2, nung,điện phân nóng chảy.B. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NH3 dư, nung,dp nong chay , dùng khí CO.C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư, phần tan dùng khí CO2, nung, điện phân nóng chảy , ngâm hỗn hợp rắncòn lại trong dung dịch HCl, lọc, dùng dung dịch NaOH, nung, dùng khí CO.D. A, B, C đều đúng.Câu 137: Cho phản ứng hoá học sau: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Tỉ lệ 2: :NO NOn n a b=, hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:A. (a+3b); (2a+5b); (6+5b); (a+5b); a; (2a+5b) B. (3a+b); (3a+3b); (a+b); (a+3b); a; 2bC. (3a+5b); (2a+2b); (a+b); (3a+5b); 2a; 2b D. (a+3b); (4a+10b); (a+3b); a; b; (2a+5b)Câu 138: Một hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe có thể dùng hoá chất nào sau đây để tinh chế Ag:A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Cu(NO3)2C. Dung dịch AgNO3D. Dung dịch H2SO4 đậm đặC.Câu 139: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch làmuối nào sau đây:A. Fe(NO3)3B. Fe(NO3)2C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2Câu 140: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phảnứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO Câu 141: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:A + HCl → B + D A + HNO3 → E + NO2 + H2OB + Cl2 → F B + NaOH → G↓ + NaClE + NaOH → H↓ + NaNO3 G + I + H2O →H↓Các chất A, B, E, F, G, H lần lượt là những chất nào sau đây:A. Cu, CuCl, CuCl2, Cu(NO3)2, CuOH, Cu(OH)2 B. Fe, FeCl2, Fe(NO3)3, FeCl3, Fe(OH)2, Fe(OH)3 C. Fe, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3 D. Tất cả đều saiCâu 142: Để tách rời nhôm ra khỏi hỗn hợp có lẫn Cu, Ag, Fe ta có dùng cách nào trong các cách sau:A. Dùng dd HNO3 loãng, NaOH dư, lọc, thổi CO2, nhiệt phân, điện phân nóng chảy.B. Dùng dd NaOH, lọc, thổi CO2, nhiệt phân, điện phân nóng chảyC. Dùng dd HCl, lọc, dd NaOH dư, lọc, thổi CO2, nhiệt phân điện phân nóng chảy.Tổng hợp : Phạm văn nguyên25