Công nghệ bluetooth đc đặt tê theo vị vua nào năm 2024

Bluetooth là một chuẩn công nghệ truyền thông không dây, kết nối tầm gần giữa các thiết bị điện tử. Công nghệ kết nối này sử dụng sóng vô tuyến UHF có dải tần 2,4 GHz. Mục đích mà Bluetooth hướng đến chỉ là làm đơn giản hóa các kết nối thiết bị điện tử bằng cách loại liên kết dây và thay bằng kết nối không dây vô hướng.

Công nghệ bluetooth đc đặt tê theo vị vua nào năm 2024

Ngày nay, công nghệ Bluetooth đã hỗ trợ rất nhiều cho việc truyền dữ liệu, nhất là ở khoảng cách ngắn và cố định. Bluetooth cũng tạo nên các mạng cá nhân không dây (Wireless Personal Area Network-PANs). Tốc độ Bluetooth đạt được có thể lên tới 1Mb/s.

Nguồn gốc cái tên Bluetooth

Mặc dù đình đám như vậy, nhưng ít người biết được rằng tên gọi Bluetooth được lấy cảm hứng trực tiếp từ biệt danh của một vị vua Đan Mạch. Vị vua này có tên là Harald (tên đầy đủ hơn trong tiếng Đan Mạch là Harald Gormsson Blatand và tiếng Anh là Harald Bluetooth). Nhưng tại sao Harald lại có biệt danh ‘răng xanh’?

Công nghệ bluetooth đc đặt tê theo vị vua nào năm 2024

Câu trả lời nằm ở việc ông có thói quen ăn uống khá…đáng yêu. Tương truyền, vua Harald cực kỳ mê quả việt quất. Vì thích loại trái cây này nên vua Harald chẳng có lý do gì để không ăn liên tục cho thỏa lòng. Vậy là vị vua đã ăn quả việt quất liên tục, nhiều đến mức hàm răng của ông bắt đầu ngả sang màu xanh – giần giống màu của những quả việt quất.

Công nghệ bluetooth đc đặt tê theo vị vua nào năm 2024

Tại sao lại là vua Harald của Đan Mạch? Vì những nhà sáng tạo muốn gợi nhắc đến tinh thần của vua Harald. Ông được xem là vị vua xuất chúng sống ở thế kỷ 10, có công rất lớn trong việc giải quyết những xung đột. Nhờ có Harald mà các xung đột giữa ba quốc gia ở vùng Scandinavia, tương ứng với Đan Mạch, Na Uy và Thụy Điển ngày nay, đã được dẹp bỏ, tạo lên sự thống nhất. Tương tự như vậy, ý tưởng của các nhà phát triển đối với Bluetooth cũng là tạo ra kết nối viễn thông, máy tính và ‘hợp nhất’ các thiết bị điện tử.

Ý nghĩa logo của Bluetooth đầy sáng tạo và hài hước

Công nghệ Bluetooth ra đời và được đặt tên dựa trên cảm hứng về vua Harald Blatand (Harald Răng Xanh), thế nên logo của công nghệ cũng phải gợi nhắc đến vị vua Đan Mạch này. Cụ thể, biểu tượng màu trắng góc cạnh đặt giữa logo là hình ảnh kết hợp của hai chữ cái H (tức Harald – tên vị vua) và B (tức Blatand – biệt hiệu của vị vua), chúng đều được viết theo bảng chữ cãi rune cổ của Bắc Âu.

Cho đến ngày nay, Bluetooth vẫn là một công nghệ hữu ích, quan trọng đối với rất nhiều người sử dụng smartphone với những ưu điểm gần như không có đối thủ cạnh tranh.

Bluetooth hiểu theo nghĩa nôm na trong tiếng Anh có nghĩa là "răng xanh". Nhưng thực tế, chức năng của công nghệ không dây phổ biến này lại không hề có sự liên quan nào đến màu xanh hay răng người cả. Chính xác thì nó được đặt theo tên của một nhân vật lịch sử.

Harald Bluetooth là vị vua người Viking của Đan Mạch giai đoạn từ năm 958-970. Vua Harald nổi tiếng với khả năng gắn kết mọi người. Ông là người có công lớn trong sự nghiệp thống nhất Đan Mạch và Na Uy, đồng thời cũng là người mang đạo Tin Lành vào đất nước Đan Mạch. Vì vậy mà người ta xem vua Harald là một biểu tượng của sự thống nhất.

Công nghệ bluetooth đc đặt tê theo vị vua nào năm 2024
Chân dung vua Harald Bluetooth

Vào giữa những năm 1990, lĩnh vực truyền thông không dây cần sự thống nhất. Thời kỳ đó, nhiều công ty đã phát triển những tiêu chuẩn kết nối riêng của mình, nhưng giữa chúng lại không có sự tương hợp. Nhiều người nhận thấy sự phân mảnh này rõ ràng là một trở ngại đối với việc phát triển rộng rãi công nghệ không dây.

Một trong những người có suy nghĩ này là Jim Kardach, kỹ sư mảng công nghệ không dây của Intel. Kardach đã đóng vai trò là cầu nối trung gian, giúp thống nhất tiêu chuẩn của các công ty khác nhau để phát triển một tiêu chuẩn cho toàn ngành công nghiệp về kết nối vô tuyến tầm ngắn, năng lượng thấp.

Vào thời điểm đó, Kardach đã đọc được một cuốn sách về người Viking mà đặc trưng là triều đại của Vua Harald - người mà ông xem như là một biểu tượng lý tưởng để dung hòa những sự cạnh tranh. Ông giải thích: "Thuật ngữ Bluetooth được mượn từ thế kỷ thứ 10, theo tên vị vua thứ hai của Đan Mạch là Harald Bluetooth. Ông là người nổi tiếng với việc thống nhất Scandinavia, cũng như chúng ta đang muốn thống nhất ngành công nghiệp máy tính và di động trong lĩnh vực kết nối không dây tầm ngắn".

Công nghệ bluetooth đc đặt tê theo vị vua nào năm 2024
Logo Bluetooth

Những tổ chức, cá nhân đồng tình với quan điểm của Kardach cuối cùng đã liên kết với nhau để tạo thành nhóm Bluetooth Special Interest Group - tổ chức phát triển các thỏa thuận về tiêu chuẩn Bluetooth mà chúng ta đang sử dụng ngày nay. Ban đầu, cái tên Bluetooth chỉ được dùng tạm, ​​nhưng báo chí nhắc tới nó rộng rãi tới mức nó đã trở thành tên chính thức và duy trì cho đến ngày nay.

Một điều thú vị nữa là logo của Bluetooth với biểu tượng "bí ẩn" nằm trong một hình bầu dục màu xanh chính là tên viết tắt của Harald Bluetooth theo chữ Rune - một loại chữ viết xưa của các dân tộc Bắc Âu.

Bluetooth được đặt tên theo ai?

Thuật ngữ 'bluetooth' được đặt theo tên của vua Harald Bluetooth, người có công thống nhất đất nước và nổi tiếng với chiếc răng có màu sắc kỳ lạ.

Công nghệ Bluetooth có từ khi nào?

Chuẩn được công bố vào ngày 20 tháng 5 năm 1999. Ngày nay được công nhận bởi hơn 1800 công ty trên toàn thế giới. Được thành lập đầu tiên bởi Sony Ericsson, IBM, Intel, Toshiba và Nokia, sau đó cùng có sự tham gia của nhiều công ty khác với tư cách cộng tác hay hỗ trợ. Bluetooth có chuẩn là IEEE 802.15.1.

Bluetooth tiếng Việt là gì?

Thuật ngữ "Bluetooth" (có nghĩa là "răng xanh") được đặt theo tên của một vị vua Đan Mạch, vua Harald Bluetooth. Vào thế kỷ thứ 10, chính vị vua này đã mang đạo Tin lành vào Đan Mạch trong khi Ericsson là công ty đầu tiên phát triển đặc tả cho công nghệ hiện đang ngày càng thông dụng trong cuộc sống hiện đại.

Ai phát minh ra tai nghe Bluetooth?

Huy Hoàng (Ban Thương hiệu & Truyền thông) đã đăng lúc 11:36 - 24.04.2023. Hiện nay, Bluetooth là công nghệ kết nối quen thuộc với chúng ta, nó đang được ứng dụng trên hầu hết các sản phẩm điện tử. Nhưng ít người biết Ericsson chính là công ty phát minh ra công nghệ này.