Cuốn sách sự va chạm giữa các nền văn minh năm 2024

Giá sản phẩm trên Fahasa.com đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như Phụ phí đóng gói, phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh,...

Chính sách khuyến mãi trên Fahasa.com không áp dụng cho Hệ thống Nhà sách Fahasa trên toàn quốc

Sự Va Chạm Giữa Các Nền Văn Minh Và Sự Tái Lập Trật Tự Thế Giới (Tái Bản 2018)

Năm 1993, Samuel P. Hungtington, khi đó là Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược thuộc Đại học Harvard, đã có bài viết mang tính dự báo: “Sự va chạm của các nền văn minh?”. Tiêu đề đó cho thấy tác giả của nó có phần hoài nghi: liệu có khả năng xảy ra sự đụng độ giữa các nền văn minh trong thế kỷ XXI hay không? Và thực tế, nội dung của bài viết đã nói lên rằng sự đụng độ là điều khó tránh khỏi. Năm 1996, Hungtington tiếp tục phát triển dự báo của mình thành cuốn sách “Sự va chạm của các nền văn minh và việc thiết lập lại trật tự thế giới”.

Trong cuốn sách của mình, S. Hungtington đã vẽ lại bức tranh chung về các nền văn minh khác nhau trên thế giới. Về cơ bản, ông phân chia nhân loại thành 2 bộ phận là: văn minh phương Tây và văn minh ngoài phương Tây, trong đó văn minh phương Tây đóng vai trò trung tâm trong các phân tích của ông, là điểm tham chiếu để xem xét các nền văn minh khác ngoài phương Tây.

Trên cơ sở xác định các nền văn minh chủ yếu của thế giới, Hungtington tiếp tục làm sáng tỏ những thay đổi về cán cân giữa các nền văn minh, giải thích sự thoái trào của văn minh phương Tây và quá trình phục sinh các nền văn minh ngoài phương Tây. Ông cũng chỉ ra một trật tự mới của các nền văn minh cùng với sự tái định hình nền chính trị toàn cầu thông qua văn hoá.

Khi nạn khủng bố đang trở thành nỗi đau, nỗi ác mộng cho cả thế giới; khi mà không ít người do thiếu thông tin, do định kiến đang có cái nhìn thiếu thiện cảm với thế giới Hồi giáo thì quyển sách này rất đáng đọc. Nó sẽ giúp bạn đọc có một cái nhìn tổng quát về thế giới đương đại với những vấn đề, những thách thức mà mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và mỗi con người đều có liên quan và có trách nhiệm.

Về cơ bản, ông phân chia nhân loại thành 2 bộ phận là văn minh phương Tây và văn minh ngoài phương Tây, trong đó văn minh phương Tây đóng vai trò trung tâm trong các phân tích của ông, là điểm tham chiếu để xem xét các nền văn minh khác ngoài phương Tây.

Tác phẩm sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn tổng quát về thế giới đương đại với những vấn đề, những thách thức mà mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và mỗi con người đều có liên quan và có trách nhiệm.

Tóm lại, mình cho rằng cuốn sách cung cấp một góc nhìn đúng nhưng dường như...chưa toàn diện? Đồng thời, lối viết dài dòng, khó hiểu và lan man khiến mình không thể không trừ điểm được. Thế nên, 3* thôi.

Sign into Goodreads to see if any of your friends have read Sự Va Chạm Giữa Các Nền Văn Minh và Sự Tái Lập Trật Tự Thế Giới.

Năm 1993, Samuel P. Hungtington, khi đó là Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược thuộc Đại học Harvard, đã có bài viết mang tính dự báo: "Sự va chạm của các nền văn minh?". Tiêu đề đó cho thấy tác giả của nó có phần hoài nghi: liệu có khả năng xảy ra sự đụng độ giữa các nền văn minh trong thế kỷ XXI hay không? Và thực tế, nội dung của bài viết đã nói lên rằng sự đụng độ là điều khó tránh khỏi.

Năm 1996, Hungtington tiếp tục phát triển dự báo của mình thành cuốn sách Sự Va Chạm Giữa Các Nền Văn Minh Và Sự Tái Lập Trật Tự Thế Giới. S. Hungtington đã vẽ lại bức tranh chung về các nền văn minh khác nhau trên thế giới. Về cơ bản, ông phân chia nhân loại thành 2 bộ phận là văn minh phương Tây và văn minh ngoài phương Tây, trong đó văn minh phương Tây đóng vai trò trung tâm trong các phân tích của ông, là điểm tham chiếu để xem xét các nền văn minh khác ngoài phương Tây.

Trên cơ sở xác định các nền văn minh chủ yếu của thế giới, Hungtington tiếp tục làm sáng tỏ những thay đổi về cán cân giữa các nền văn minh, giải thích sự thoái trào của văn minh phương Tây và quá trình phục sinh các nền văn minh ngoài phương Tây. Ông cũng chỉ ra một trật tự mới của các nền văn minh cùng với sự tái định hình nền chính trị toàn cầu thông qua văn hoá.

"Chủ đề trung tâm của cuốn sách này là bản sắc văn hóa, mà ở mức độ rộng nhất là các bản sắc văn minh, đang định hình các mô hình liên kết, tan rã, và xung đột trong thế giới hậu Chiến tranh Lạnh.

Trong cuốn sách Sự Va Chạm Giữa Các Nền Văn Minh Và Sự Tái Lập Trật Tự Thế Giới này, tác giả xuất phát từ nên văn minh như là trung tâm lý thuyết của mình, khi cho rằng những xung đột thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh sẽ xuất hiện thường xuyên do những khác biệt về văn hóa chứ không phải ý thức hệ. Đó có thể sẽ là những xung đột giữa các nền văn minh lớn trên thế giới liên quan đến tôn giáo và dân tộc: Ki-tô giáo, Hồi giáo, Khổng giáo, Hindu giáo...

Lý thuyết này của S. Hungtington đã tạo ra những tranh luận giữa các học giả. Có người đồng ý với ông, có người không đồng ý khi cho rằng ông đã bỏ qua các yếu tố khác không kém phần quan trọng bên trong mỗi nền văn minh cũng như trên thế giới như kinh tế, chính trị, xã hội, và lịch sử.

TÁC GIẢ CUỐN SÁCH

Cuốn sách sự va chạm giữa các nền văn minh năm 2024

Samuel Phillips Huntington (1927 - 2008) là một nhà khoa học chính trị người Mỹ, từng giảng dạy tại Đại học Harvard 58 năm. Ông là tác giả, đồng tác giả, người biên tập cho 17 quyển sách và hơn 90 bài báo khoa học.

Nhiều tác phẩm của ông tạo được sự quan tâm rộng rãi trên thế giới, trong đó nổi tiếng và có nhiều ảnh hưởng nhất chính là cuốn sách Sự Va Chạm Giữa Các Nền Văn Minh Và Sự Tái Lập Trật Tự Thế Giới.