Đề tài nghiên cứu khoa học vệ Lâm nghiệp

Skip to content

Danh Sách Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp là một trong những danh sách đề tài luận văn hay nhất, và được Luận Văn Panda cập nhập mới nhất hiện nay. Nhằm hỗ trợ các bạn học viên có thêm nhiều đề tài hấp dẫn, và nhiều đề tài mới mẻ để các bạn học viên có thể tham khảo đề tài, và lựa chọn được những Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp dưới đây để làm bài Luận Văn Thạc Sĩ Tốt Nghiệp cho mình.

Ngoài những Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp dưới đây Mà Luận Văn Panda muốn giới thiệu đến các bạn học viên, thì Luận Văn Panda còn có chia sẻ rất nhiều bài Luận Văn Thạc Sĩ mẫu, những bài luận văn được những học viên khóa trước đã bảo vệ thành công, và Luận Văn Panda còn chia sẻ những khái niệm, đặc điểm vai trò và những bài học kinh nghiệm đi trước, để giúp các bạn có thêm những tài liệu tham khảo đó thì các bạn học viên cùng tham khảo bài chia sẻ dưới đây của Luận Văn Panda nhé.

Đề tài nghiên cứu khoa học vệ Lâm nghiệp
Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp
  1. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng của Keo lai nhân tạo trồng thuần loài
  2. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) để xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn
  3. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu bổ sung một số cơ sở khoa học nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả rừng trồng Sở (Camellia sasanqua Thunb) ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam
  4. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Bước đầu đề xuất kế hoạch hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa – Tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2007- 2011
  5. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi phương thức canh tác nương rẫy vùng cao truyền thống sang canh tác nông lâm kết hợp tại xã Chiềng San, huyện Mường La, tỉnh Sơn La
  6. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản trong quy hoạch rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương tỉnh Nghệ An theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững
  7. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai (Acacia Mangium x Acacia Auriculiformis) ở Trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang
  8. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu và so sánh một số đặc điểm về cấu trúc và đa dạng loài của các trạng thái rừng giàu ở Bắc và Nam đèo Hải Vân
  9. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch 3 loại rừng tại huyện Mang Yang – Tỉnh Gia Lai
  10. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả các mô hình canh tác nông lâm nghiệp trên địa hình núi đá vôi huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp của huyện
  11. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Thành phần loài thú và ảnh hưởng của cộng đồng dân cư đối với công tác bảo tồn các loài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, Tỉnh Quảng Trị
  12. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp phát triển thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông
  13. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp: Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại măng Luồng thuộc họ Vòi voi (Curculionidae) tại khu vực Ngọc Lặc – Thanh Hoá
  14. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khu hệ Dơi ở Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Bắc Kạn
  15. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
  16. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị
  17. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại Lâm trường Măng Đen, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
  18. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phục hồi đất của rừng trồng keo tai tượng ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Kim Bôi – Hoà Bình
  19. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Khảo nghiệm xuất xứ, chọn giống và nhân giống tràm có hàm lượng và chất lượng tinh dầu cao tại Ba Vì-Hà Nội
  20. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Điều tra, đánh giá và đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý cây có ích nhằm góp phần phát triển kinh tế – xã hội của đồng bào dân tộc Pa Kô và Vân Kiều ở 3 xã vùng đệm (Tà Long, Húc Nghì và ABung) thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông – Tỉnh Quảng Trị
  21. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Xác định công thức tổ thành và chỉ số đa dạng cây gỗ cho một số trạng thái rừng tự nhiên
  22. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phương án chuyển đổi lâm trường quốc doanh Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sang mô hình công ty lâm nghiệp theo tinh thần Nghị định 200/2004/NĐ – CP của Chính phủ
  23. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng bạch đàn E.urophylla S.T.Blade trồng thuần loài tại Lâm trường Cao Lộc, làm cơ sở chọn loài cây trồng cho rừng sản xuất tỉnh Lạng Sơn
  24. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi dúi mốc Lớn (Rhizomys pruinosus Blyth, 1851)
  25. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tại xã Cao Trĩ – huyện Ba Bể – tỉnh Bắc Kạn
  26. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá tổng hợp và lựa chọn cây trồng bản địa tại Trại thực nghiệm Trường Trung cấp nghề Cơ điện và kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc – Hữu Lũng – Lạng Sơn
  27. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tạo cây Cọc rào (Jatropha curcas L.) từ hạt và giâm hom
  28. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Quy hoạch phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ – Hà Tĩnh
  29. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp: Nghiên cứu khả năng chắn sóng của rừng ngập mặn ở một số địa điểm ở Việt Nam
  30. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) tại Vườn quốc gia Cúc Phương
  31. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm biến dị về sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng của Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại các khu khảo nghiệm dòng vô tính ở Ba Vì – Hà Nội và Đồng Hới – Quảng Bình
  32. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số chỉ tiên sinh trưởng của cây Quế (Cinamomum cassia. Blume) với một số tính chất lí, hoá học của đất làm cơ sở phân hạng đất trồng Quế tại huyện Văn Yên – Yên Bái
  33. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và kỹ thuật tạo cây con loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.et.Kurz) tại khu vực Đông Bắc Việt Nam
  34. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
  35. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm về hàm lượng, chất lượng tinh dầu và hàm lượng axit shikimic trong quả Hồi (Illicium verum Hook. F.) tại Lạng Sơn làm cơ sở cho chọn giống cây Hồi
  36. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Xây dựng phương án cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội
  37. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu động thái phục hồi rừng sau nương rẫy tại Vườn Quốc gia Cúc Phương
  38. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Quy hoạch du lịch nông nghiệp vùng bưởi đặc sản Đoan Hùng tại xã Chí Đám huyện Đoan Hùng
  39. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại Trại thực nghiệm Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc
  40. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án trồng rừng Việt – Đức ( KFW2) tại vùng dự án xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
  41. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp: Đề xuất mô hình cấu trúc rừng định hướng tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên
  42. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tại xã Hải Vân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá
  43. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề trồng Keo lai và đề xuất giải pháp phát triển loài cây này tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
  44. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Góp phần Nghiên cứu đa dạng các loài thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài Lan chủ yếu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông – Quảng Trị
  45. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại xã Đôn Phong huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn
  46. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng ở vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn
  47. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch, quản lý rừng bền vững tại Ban quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh – tỉnh Thanh Hoá
  48. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng luồng tại huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa
  49. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Tìm hiểu tình hình sinh trưởng của loài cây Giổi bắc (Michelia macclurei Dandy) trồng tại vùng Đông Bắc Việt Nam
  50. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (Multi Criteria Analysis = MCA) với sự trợ giúp của phần mềm SPSS để lựa chọn tập đoàn cây trồng cảnh quan đường phố cho thành phố Hải Dương
  51. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc trưng thấm và giữ nước tiềm tàng của đất rừng tại núi Luốt – Xuân Mai – Hà Nội
  52. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy họach bảo vệ và phát triển rừng tại xã Ân Tình huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn
  53. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda)
  54. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh kế của người dân địa phương có phụ thuộc vào tài nguyên rừng tại xã Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
  55. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp: Bước đầu đánh giá hiệu quả dự án trồng rừng Việt – Đức KfW1 tại huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn
  56. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân Kỳ – tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2021
  57. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
  58. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
  59. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá tác động xã hội của công tác quản lý rừng tại lâm trường Văn Chấn tỉnh Yên Bái
  60. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động và sự phụ thuộc của người dân đến tài nguyên rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu tại xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
  61. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu thập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2017-2021
  62. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài của rừng trên núi đá vôi tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn – tỉnh Phú Thọ
  63. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn
  64. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu lập Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng; xây dựng Quy ước và Quỹ bảo vệ và phát triển rừng, làm cơ sở cho thôn Mường Pồn 2 và Cò Chạy 2, xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên quản lý rừng bền vững
  65. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ngiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã Hoà Sơn – Lương Sơn – Hoà Bình
  66. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu sử dụng một số cây họ đậu trong việc thúc đẩy quá trình phục hồi độ phì nhiêu của đất nương rẫy thoái hóa ở xã Châu Khê – huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An
  67. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2021
  68. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc được đồng bào dân tộc H’Mông sử dụng tại xã San Sả Hồ và xã Lao Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
  69. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiên của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu vực Bình Châu – Phước Bửu
  70. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng trên đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị
  71. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp: Nghiên cứu khả năng cho quả và nhân giống sinh dưỡng Macadamia ở Ba Vì
  72. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài Tông dù (Toona sinensis Roem) tại xã Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
  73. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa làm cơ sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp tại xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La
  74. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Xác định thời kỳ quả chín và khả năng bảo quản hạt Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume), Dó Trầm (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) và Re hương (Cinnamomum parthenoxylum Meisn)
  75. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Cát Bà và vùng đệm (Hải Phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững
  76. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại xã Easol, huyện EaH’leo, tỉnh Đắk Lắk
  77. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu bệnh hại lá trên cây Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng PN2, U6 và thử nghiệm một số thuốc hoá học tại vườn ươm thuộc huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ
  78. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại Lâm trường Nghĩa Trung, tỉnh Bình Phước
  79. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai tại Lâm trường Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
  80. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Găng néo (Manilkara hexandra Dula.) phục vụ công tác bảo tồn tại VQG Côn Đảo
  81. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng và tập tính của Voi Châu Á (Elephas maximus innaeus, 1758) tại Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai
  82. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đặc điểm sinh cảnh và phân bố thú móng guốc chẵn (Artiodactyla) tại Khu Bảo tồn yhiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai
  83. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong các hoạt động quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại xã Lưu Kiền, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An
  84. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung tỉnh Đắk Nông
  85. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
  86. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) trên các nhóm đất trồng khác nhau ở khu vực huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
  87. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc loài cây gỗ trên 02 trạng thái rừng lá rộng thường xanh thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ A lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế
  88. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đăc điểm sinh học và kỹ thuật nhân giống loài cây Mạy chả (Pseudosasa amabilis) tại huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên
  89. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng rừng từ ảnh vệ tinh độ phân giải cao phục vụ công tác kiểm kê rừng tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai
  90. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở quản lý và đề xuất một số giải pháp phát triển loài Ươi (Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne) tại khu vực phía Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên
  91. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Cát tiên
  92. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài hạt trần tại Vườn quốc gia Pù Mát
  93. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp thành phố Móng Cái – tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2017 – 2021, định hướng phát triển đến năm 2030
  94. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Phân tích đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây rừng tự nhiên ở Vườn Quốc Gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình
  95. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
  96. Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở bảo tồn cây Gõ mật (Sindora siamensis Teysm. ex Miq) tại khu vực phía Nam VQG Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai
  97. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
  98. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016-2020 nghiên cứu đề xuất Quy hoạch xây dựng Nông thôn mới xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2025
  99. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần loài cây làm thức ăn của Voi tại huyện Vĩnh cửu, tỉnh Đồng Nai
  100. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đặc điểm lâm học loài cây Vấp (Mesua ferrea L.) thuộc kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng
  101. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu xung đột giữa Voi – người ở tỉnh Đồng Nai
  102. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đặc điểm lâm học của loài cây Huỷnh (Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) phân bố tự nhiên tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai
  103. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp: Phân tích thực trạng và đánh giá diễn biến tài nguyên rừng tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
  104. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An
  105. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Phân tích mô hình không gian của loài cây Nhò vàng (Streblus macrophyllus) ở Vườn quốc gia Cúc Phương
  106. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giai đoạn 2016-2021, đề xuất kế hoạch giai đoạn 2021 – 2050 và định hướng phát triển tới năm 2030 Rừng quốc gia Yên tử, tỉnh Quảng Ninh
  107. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An
  108. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn phục vụ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC tại công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sơn Dương, thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
  109. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016-2021, định hướng bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2025-2030, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
  110. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phục hồi rừng ngập mặn tại vùng ven biển Bắc Bộ
  111. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đặc điểm phân bố không gian một số tính chất của đất tại núi Luốt – Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam
  112. Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế một số mô hình rừng trồng Keo tại Công ty lâm nghiệp Xuân Đài, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ

Trên đây là tổng hợp danh sách 100 + Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp mà Luận văn Panda muốn giới thiệu đến cho các bạn học viên đang muốn tìm kiếm Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp, ngoài ra tại Luận văn Panda còn có hỗ trợ các bạn học viên đang gặp khó khăn trong việc làm bài, hay chưa làm được đề cương thì có thể tham khảo bảng giá, hoặc xem chi tiết quy trình về bài làm tại đây:

====>>>> Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

1. BỐ CỤC LUẬN VĂN Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

Bố cục luận văn thạc sĩ được trình bày theo trình tự sau:

1.1. Trang bìa luận văn

– Trang bìa (xem Mẫu 1);

– Trang bìa phụ (xem Mẫu 2).

1.2. Lời cam đoan

Lời cam đoan được bắt đầu bằng: “Tôi tên là…………, cam đoan rằng: ……”

Nội dung cam đoan cần thể hiện các ý sau:

  • – Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trình của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của…
  • – Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn đầy đủ.
  • – Những kết quả nghiên cứu chung (tác giả có tham gia) được trình bày trong luận văn đều có sự đồng ý của các đồng tác giả.

Cuối Lời cam đoan có ký và ghi rõ họ tên tác giả.

1.3. Lời cảm ơn

1.4. Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có): xem hướng dẫn trong phần trình bày.

  • Danh mục các biểu, bảng (nếu có)
  • – Danh mục hình ảnh, sơ đồ (nếu có)

1.5. Mục lục: xem hướng dẫn trong phần trình bày

1.6. Nội dung luận văn:

MỞ ĐẦU Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

  1. Lý do chọn đề tài
  2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
  3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  5. Phương pháp nghiên cứu
  6. Giả thuyết khoa học
  7. Những đóng góp mới của đề tài
  8. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có … chương:
  • Chuơng 1: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
  • Chương 2: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
  • Chương 3: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

  • Tóm tắt những kết quả (mới) của luận văn, không có lời bàn và bình luận thêm;
  • – Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo hoặc nêu các vấn đề mở.

1.7. Danh mục công trình của tác giả đã công bố

Liệt kê các bài báo, công trình đã công bố của tác giả liên quan đến luận văn theo trình tự thời gian công bố (nếu có).

1.8. Danh mục tài liệu tham khảo: xem phần trình bày.

1.9. Phụ lục: xem phần trình bày.

2. QUY ĐỊNH VỀ CÁCH TRÌNH BÀY Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

  • – Luận văn phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
  • – Luận văn được đóng bìa cứng, in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt (xem Mẫu 1), trang bìa phụ (xem Mẫu 2), được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm).

2.1. Soạn thảo văn bản

Luận văn sử dụng phông chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3cm; lề dưới 3 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2 cm.

Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang (nên hạn chế trình bày theo cách này).

2.2. Đánh số trong luận văn và một số yêu cầu liên quan

2.2.1. Số trang

Số trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang giấy. Việc đánh số trang trong luận văn được chia thành hai phần:

  • – Từ phần Lời cam đoan cho đến Danh mục hình ảnh: Dùng chữ số La Mã để đánh số trang (ví dụ: i, ii, …, ix,…).
  • – Từ phần Mở đầu của luận văn cho đến hết: Dùng chữ số Ả Rập để đánh số trang (ví dụ: 1, 2, 3,…).

2.2.2. Mục và tiểu mục Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

Mục được đánh số theo chương, tiểu mục được đánh số theo mục, tiểu mục con được đánh số theo tiểu mục. Việc đánh số này được sử dụng tối đa là 4 chữ số.

  • Chỉ được đánh số mục trong một chương khi trong chương đó có từ 2 mục trở lên (tương tự như vậy đối với tiểu mục, tiểu mục con).
  • Sau mỗi dãy số chỉ số mục, tiểu mục, tiểu mục con là dấu chấm phải có tên đi kèm, in đậm.

Ví dụ: “3.4.2.1. Tổ chức hoạt động dạy học” chỉ tiểu mục con 1 của tiểu mục 2 trong mục 4 thuộc chương 3

2.2.3. Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, biểu thức

Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, biểu thức phải gắn với số chương (ví dụ hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3).

Ví dụ: Hình 3.4. Mô hình quản trị chất lượng

  • Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ (ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính 1996”). Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • Tên của bảng biểu ghi phía trên bảng; Tên của hình vẽ, sơ đồ ghi phía dưới hình vẽ, sơ đồ.
  • Những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung liên quan. Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tới bảng này.
  • Mỗi loại bảng và đồ thị chỉ xuất hiện một lần ngay lúc đề cập đầu tiên.
  • Các bảng rộng nên trình bày theo chiều đứng dài 297mm của trang giấy, chiều rộng của trang giấy có thể hơn 210mm. Chú ý gấp trang giấy sao cho số và đầu đề của hình vẽ hoặc bảng có thể nhìn thấy ngay mà không cần mở rộng tờ giấy, tránh bị cắt xén khi đóng bìa.
  • Hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ bằng mực đen để có thể sao chụp lại; có đánh số và ghi đầy đủ tên hình, cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong văn bản luận văn. Khi đề cập đến các bảng biểu và hình vẽ cần phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó (ví dụ: viết “xem hình 3.2”, không viết “xem hình dưới đây”).
  • Các biểu thức toán học nếu cần, được viết riêng trên một dòng hoặc nhóm dòng (canh giữa). Nếu có đánh số các biểu thức thì canh số theo lề phải và đặt trong ngoặc đơn. Biểu thức được đánh số theo chương (ví dụ:  biểu thức  đánh số (3.4) để chỉ rằng đó là biểu thức thứ 4 trong chương 3), biểu thức con được đánh số theo biểu thức (ví dụ: các biểu thức (3.4.1) và (3.4.2) là thuộc nhóm biểu thức (3.4)).

2.3. Sử dụng các ký hiệu và viết tắt Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

  • Ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên phải được giải thích và đơn vị tính (nếu có) phải đi kèm ngay với biểu thức có chứa ký hiệu đó.
  • – Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và đặt ở phần đầu của luận văn.
  • – Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn.
  • – Không viết tắt những cụm từ dài hay cả mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức… thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
  • – Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn.

2.4. Tài liệu tham khảo

2.4.1. Quy định chung

a) Trích dẫn tham khảo và lập danh mục các tài liệu tham khảo khi sử dụng thông tin khoa học của người khác trong các sản phẩm học thuật là yêu cầu bắt buộc. Trích dẫn tài liệu tham khảo thể hiện sự tôn trọng quyền tác giả, hạn chế đạo văn và giúp người đọc dễ dàng xác định các nguồn tài liệu đã sử dụng. Do vậy, trích dẫn tài liệu tham khảo phải được trình bày đúng quy chuẩn. Trích dẫn tham khảo được thực hiện trong nội dung của bài viết, danh mục tài liệu tham khảo thường đặt ở cuối luận văn, cung cấp các thông tin chi tiết về các tài liệu đã tham khảo và có trích dẫn trong bài viết.

b) Các ý kiến, đánh giá, kết luận không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng…) thì phải chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

c) Các tài liệu tham khảo được trích dẫn phải đảm bảo độ tin cậy về khoa học.

  • – Sách in, sách điện tử, chương sách, sách chuyên khảo, sách đã qua biên tập, đoạn phim, số liệu, hình ảnh phải có nguồn gốc rõ ràng;
  • – Bài báo khoa học thuộc tạp chí các chuyên ngành, được phản biện trước khi đăng;
  • – Luận văn, luận án, báo cáo khoa học (nếu các kết quả trong các công trình này chưa được công bố trên một tạp chí chuyên ngành);
  • – Trao đổi cá nhân với chuyên gia cũng phải được trích dẫn cụ thể;
  • – Các tài liệu khác cần thận trọng khi sử dụng, ví dụ các bài báo phổ biến kiến thức khoa học, các trang web không được xem là tài liệu khoa học, trừ khi dùng để minh họa cơ sở thực tiễn.

d) Các hình thức trích dẫn tham khảo thông dụng

  • – Trích dẫn nguyên văn: khi cần trích dẫn chính xác từ ngữ, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình … từ các sản phẩm khoa học khác thì phần trích dẫn phải được đặt trong ngoặc kép, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích dẫn ở danh mục tài liệu tham khảo.
  • Trích dẫn diễn giải: khi cần sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích ở danh mục tài liệu tham khảo. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng, đảm bảo diễn dịch trung thành với nội dung của tài liệu gốc.

e) Một số nguyên tắc chung trong trích dẫn tham khảo Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

  • – Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ sản phẩm học thuật và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo;
  • – Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác giả vào thông tin trích dẫn.
  • – Tài liệu được trích dẫn trong bài viết phải có trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • – Tài liệu được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo phải có trích dẫn trong bài viết.
  • – Không trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc. Không nên trích dẫn những chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, những kiến thức phổ thông.
  • – Khi một thông tin có nhiều người nói đến, nên trích dẫn những nghiên cứu/ bài báo/ tác giả có tiếng trong chuyên ngành (người viết đầu tiên/ công trình xuất bản sớm nhất).
  • – Khi cần trích dẫn 1 đoạn ít hơn 2 câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể dùng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày, với lề trái phải lùi vào thêm 2cm và giãn cách dòng chọn chế độ double, cỡ chữ nhỏ hơn 1 size so với cỡ chữ của văn bản, canh lề đều hai bên. Khi đó mở đầu và kết thúc đoạn trích này không phải sử dụng dấu ngoặc kép.

2.4.2. Quy định kiểu trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo

Thống nhất chung cách trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo như sau:

  • – Kiểu trích dẫn IEEE được sử dụng cho các nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học y – dược, khoa học nông nghiệp;
  • – Kiểu trích dẫn APA 6th Edition được sử dụng cho nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học nhân văn.

Để quản lý, trích dẫn, lập danh mục tài liệu tham khảo một cách có hiệu quả, khuyến khích sử dụng các phần mềm hỗ trợ quản lý và trích dẫn tài liệu tham khảo như Zotero, Mendeley hoặc Endnote. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

2.4.2.1. Kiểu trích dẫn IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers)

a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu IEEE

  • – Không cần thiết phải đề cập tới tên tác giả, các trang được sử dụng hoặc năm xuất bản trong trích dẫn văn bản;
  • – Sử dụng số thứ tự của tài liệu tham khảo trong danh mục tài liệu tham khảo và đặt trong dấu ngoặc vuông, ví dụ: [1], ngay sau phần trích dẫn, trước bất kỳ dấu chấm câu và có khoảng trắng trước dấu ngoặc đầu tiên;
  • – Khi trích dẫn nhiều nguồn cùng một chỗ, liệt kê riêng từng số thứ tự tài liệu tham khảo trong ngoặc riêng, ví dụ: [1], [3], [5], hoặc sử dụng dấu gạch ngang, ví dụ: [1] – [5], nếu các tài liệu tham khảo được trích dẫn có số thứ tự liên tục.

b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu IEEE

  • – Liệt kê tất cả các tài liệu trích dẫn và đánh số theo thứ tự đã được trích dẫn trong tài liệu. Các chữ số được đặt trong dấu ngoặc vuông ở đầu mỗi trích dẫn;
  • – Danh mục tài liệu tham khảo được đánh theo số tự nhiên và không dùng ký tự. Khi đã trích dẫn một nguồn và cung cấp cho tài liệu đó một số thứ tự thì số thứ tự này tiếp tục sử dụng lại trong toàn bộ bài viết; Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp
  • – Lùi đầu dòng cho mỗi tài liệu tham khảo với các số trong dấu ngoặc vuông được đẩy về phía bên trái của trang. Lùi đầu dòng nhằm làm nổi bật các số thứ tự của tài liệu trích dẫn;
  • – Danh sách tài liệu tham khảo xuất hiện ở cuối bài viết và trước phần phụ lục, cung cấp các trích dẫn đầy đủ cho tất cả các tài liệu tham khảo đã sử dụng. Liệt kê tất cả các tài liệu tham khảo bằng số theo thứ tự chúng đã được trích dẫn trong bài báo và bao gồm số được đóng dấu ở đầu mỗi tài liệu tham khảo.

Xem hướng dẫn chi tiết, các ví dụ cụ thể về các loại tài liệu tham khảo theo kiểu trích dẫn IEEE tại: http://sj.sgu.edu.vn/?page_id=638

2.4.2.2. Kiểu trích dẫn APA 6th Edition (American Psychological Association)

a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu APA 6th Edition

  • – Trích dẫn đầy đủ họ, chữ lót, tên tác giả và năm xuất bản được đặt trong dấu ngoặc đơn;
  • – Một câu được trích dẫn bởi nhiều tài liệu: các tài liệu đều đặt trong dấu ngoặc đơn, được sắp xếp theo họ tác giả. Trong trường hợp trùng họ tên tác giả thì sắp xếp theo thứ tự năm giảm dần. Nếu các tài liệu có cùng tác giả, xuất bản cùng một năm thì phải thêm chữ ‘a’, ‘b’, ‘c’, … ngay sau năm xuất bản.

b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu APA 6th Edition

  • Tài liệu tham khảo được xếp chung cho tất cả các ngôn ngữ và sắp xếp theo thứ tự ABC theo họ của tác giả (kể cả tác giả là người Việt Nam). Nếu tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Gáo dục và Đào tạo xếp vào vần B.
  • Xem hướng dẫn chi tiết, các ví dụ cụ thể về các loại tài liệu tham khảo theo kiểu trích dẫn APA tại http://sj.sgu.edu.vn/?page_id=638

2.5. Phụ lục của luận văn

Phụ lục luận văn là những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung luận văn. Phần phụ lục không được dày hơn phần chính của luận văn.

2.5.1. Nội dung của phụ lục

  • – Nếu luận văn có sử dụng phiếu điều tra/bảng câu hỏi thì phiếu điều tra/bảng câu hỏi mẫu phải được đưa vào phần phụ lục ở dạng nguyên bản khi sử dụng.
  • – Các bộ dữ liệu mẫu/biểu mẫu/tranh ảnh… sử dụng trong nghiên cứu được đưa vào phần phụ lục.

2.5.2. Tổ chức phụ lục Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp

  • – Phụ lục được tổ chức theo từng nội dung phục vụ trong luận văn. Từng nội dung được đặt tên, có đánh số bắt đầu bởi ký tự P., sau đó là số thứ tự của phụ lục, tiếp theo là tên của phụ lục.
  • – Việc tổ chức các phụ lục con (nếu có) là theo qui tắc tổ chức của một mục trong luận văn.

Ví dụ: Phụ lục 1. Dữ liệu dân số các quận huyện ở TP. HCM năm … (nguồn…)

  • Phụ lục 1.1. Phân bố trình độ học vấn của cư dân trong các quận huyện (nguồn…)
  • Phụ lục 1.2. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp
  • Thứ tự các phụ lục được sắp xếp theo thứ tự tham chiếu của luận văn.
  • Khi trong luận văn có tham chiếu đến phụ lục, cần thống nhất cách viết tham chiếu (ví dụ: “xem Phụ lục 1”, “xem Phụ lục 2.1.”, …).

Tôi tên là Nguyễn Anh Hiếu, năm nay 29 tuổi, tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Ngoại Thương. Tôi hiện nay Chuyên phụ trách nội dung trên website: luanvanpanda.com. Luận Văn Panda được thành lập từ năm 2009, nhóm Luận văn Panda bao gồm các thành viên tốt nghiệp đại học và thạc sĩ loại giỏi từ các trường Đại học trên cả nước, với niềm đam mê viết lách, soạn thảo văn bản, phân tích kinh tế, chúng tôi nhận hỗ trợ sinh viên Đại Học, và học viên cao học hoàn thành tốt bài luận văn đại học, và Luận văn thạc sĩ, https://luanvanpanda.com/ – Hoặc ZALO: 0932.091.562

Đề tài nghiên cứu khoa học vệ Lâm nghiệp

Đề tài nghiên cứu khoa học vệ Lâm nghiệp