Hướng dẫn cái mặt không chơi được

Cách cài mật khẩu điện thoại Samsung là một trong số những thao tác được nhiều người dùng quan tâm trong quá trình sử dụng. Nếu bạn chưa biết cách cài đặt mật khẩu cho "dế yêu" của mình, đừng bỏ qua bài viết này sau đây nhé!

1. Hướng dẫn cài đặt mật khẩu điện thoại Android

Điện thoại Android nói chung và Samsung nói riêng đều có các thao tác đặt mật khẩu tương tự nhau như sau:

Bước 1: Vào "Cài đặt" > Chọn mục "Màn hình khóa và bảo mật".

Hướng dẫn cái mặt không chơi được

Bước 2: Chọn mục "Kiểu khóa màn hình" > Chọn kiểu "Mã pin".

Lưu ý: Tại đây còn có các tùy chọn kiểu mật khẩu như: Vân tay, mật mã hoặc vuốt để mở (không có mật khẩu). Những phổ biến nhất vẫn là dùng mã PIN.

Hướng dẫn cái mặt không chơi được

Bước 3: Nhập mã pin > Nhấn "Tiếp tục" > Xác nhận mã pin > Nhấn "Ok".

Hướng dẫn cái mặt không chơi được

Bước 4: Chọn cách hiển thị màn thông báo màn hình khóa > Chọn "Dùng" để sử dụng thêm mập khẩu vân tay cho điện thoại.

Hướng dẫn cái mặt không chơi được

Như vậy đến đây bạn đã cài đặt mật khẩu thành công cho điện thoại Android nói chung và Samsung nói riêng rồi. Bạn cũng có thể xem chi tiết thao tác cài mật khẩu trên điện thoại Samsung A51 ngay sau đây bạn nhé!

2. Cách cài mật khẩu điện thoại Samsung A51

Bước 1: Bạn truy cập vào mục "Cài đặt" trên điện thoại Samsung

Bước 2: Nhiều tùy chọn xuất hiện, bạn kéo xuống dưới tìm đến mục "Màn hình khóa và bảo mật".

Bước 3: Kế tiếp, nhấn vào mục "Khóa màn hình" (Screen lock).

Bước 4: Bạn phải nhập mật khẩu đang sử dụng. Sau đó, thiết lập khóa màn hình với các tùy chọn như: Vuốt, hình mẫu, mã pin, mật khẩu…. cho thiết bị.

Bước 5: Bạn nhấn vào mục "Mật khẩu" (Password) > Nhập mật khẩu khóa và nhấn xác nhận là xong.

Hướng dẫn cái mặt không chơi được

Xem thêm: Hướng dẫn 2 cách đổi tên wifi trên điện thoại đơn giản, hiệu quả

3. Các chế độ mật khẩu phổ biến trên điện thoại Samsung

Sau cách cài mật khẩu điện thoại Samsung, tiếp theo mời bạn đến với những kiểu mật khẩu thường gặp trên điện thoại Samsung hiện nay.

- Mật khẩu bằng mật mã: Bảo mật bằng mật mã được chia làm hai loại mật mã chính là mật mã số (PIN) và mật mã cả chữ lẫn số (Password).

+ Ưu điểm: Khả năng bảo mật khá cao, khó bị phá bỏ.

+ Nhược điểm: Dễ quên mật khẩu

Hướng dẫn cái mặt không chơi được

- Bảo mật bằng hình vẽ: Bảo mật bằng hình vẽ giúp chúng ta vẽ một mẫu hình được đặt trước để mở khoá.

+ Ưu điểm: Tiện thao tác, dễ nhớ.

+ Nhược điểm: Dễ bị người khác nhìn thấy.

- Bảo mật vân tay: Bảo mật vân tay sử dụng dấu vân tay để mở khoá điện thoại, hiện nay là phương pháp an toàn và tiện dụng nhất. Chỉ cần đặt ngón tay lên đầu đọc vân tay trên điện thoại, máy sẽ tự nhận dạng dấu vân tay và mở khoá màn hình.

+ Ưu điểm: Khả năng bảo mật rất cao, khó bị làm giả, không cần nhớ mật khẩu.

+ Nhược điểm: Ngón tay bị ướt sẽ không mở khoá được.

Hướng dẫn cái mặt không chơi được

- Bảo mật quét mống mắt: Một loại mật khẩu bạn có thể gặp khi thực hiện cách cài mật khẩu điện thoại Samsung chính là mống mắt. Quét mống mắt là một phương án mới được áp dụng nhằm tăng cường tính bảo mật so với bảo mật vân tay. Trên máy sẽ sử dụng một cảm biến hồng ngoại để phân tích mắt của người sử dụng nhằm mở khoá. 

+ Ưu điểm: Tính bảo mật cao, không phải thao tác nhiều, khó bị làm giả hoặc phá bỏ.

+ Nhược điểm: mở khoá hơi chậm, do là công nghệ mới nên chưa được áp dụng rộng rãi.

Với cách cài mật khẩu điện thoại Samsung đơn giản, hiệu quả, nhanh chóng trên đây, chúc bạn thực hiện thành công.

Siêu thị điện máy HC sưu tầm

Không phải ông “chửi” ai, mà ông đang nói về một hiện tượng xã hội. Ở đâu đó, quả có những con người như thế. Ở đâu đó, quả có những khuôn mặt như thế! Nhưng, cái mà Nam Cao nói, như tinh thần truyện ngắn được viết trong thời sung sức nhất về văn tài của ông “Cái mặt không chơi được” lại là một vấn đề khác. Có những thứ bề ngoài khác xa cái bản chất bên trong. Có những thứ nội hàm và ngoại diên  không hề đồng nhất.

Nghe thì có vẻ như chẳng có gì liên quan, song câu chuyện các vị khách du lịch nước ngoài khi đến Việt Nam đã đúc rút ra được cả một pho "bí kíp sang đường" lại có vẻ hao hao câu nói của Nam Cao vậy. Người nước ngoài chia sẻ về cái việc vô cùng đơn giản ở quốc gia họ thì ở xứ ta dường như ngược lại, rất tréo ngoe và rất phức tạp. Ở nước họ, người sang đường ở vạch sang đường, còn các phương tiện khác dừng lại trước đó. Còn ở xứ ta, người sang đường cứ sang còn mọi phương tiện vẫn cứ ào ào lấn tới. Ở nước họ, người ta chỉ sang đường khi có vạch, còn xứ ta thì người đi bộ có thể sang đường ở... bất cứ nơi nào họ thích. Thế nên, người nước ngoài mới đúc rút ra rằng: Cứ băng qua đầu xe mà đi. Cứ bình thản mà đi. Nếu ngập ngừng, nếu do dự ắt... gặp họa!

Nghe có vẻ hài hước, nhưng những gì người nước ngoài hiểu về giao thông của ta lại hoàn toàn là sự thật. Nó thật đến nỗi dẫu bất hợp lý, dẫu không tuân theo một chuẩn mực quốc tế nào, không tuân theo quy định pháp lý nào nhưng người trong cuộc vẫn không thấy lạ lẫm. Nó thật đến nỗi, ngay chính cả “dân ta” ở các tỉnh lẻ, khi đến Hà Nội, khi vào TPHCM, khi ra các đô thị trung tâm cũng đều phải học cái “bí kíp qua đường” này của người nước ngoài, nếu không muốn đứng chôn chân một chỗ cả ngày hoặc “ăn” tai họa. Vạch kẻ đường ở xứ ta có, nhưng xe cộ vẫn ùn ùn lấn làn, mạnh ai nấy chạy. Vạch dừng cho người đi bộ qua đường có, nhưng người điều khiển phương tiện vẫn mấy ai dừng?... Hóa ra, cái văn hóa giao thông ở ta cũng như “cái mặt không chơi được” trong cách nói của Nam Cao vậy - Nội hàm và ngoại diên không trùng khớp, quy định và thực tế khác xa nhau!

Nghe có vẻ buồn cười song ở xứ ta, câu chuyện “nói vậy nhưng không phải vậy”, “quy định thế nhưng thực hiện không thế” quả là không chỉ việc đau đầu của mỗi các nhà quản lý giao thông, quản lý đô thị. Mà nữa, giao thông chỉ là một trong số những câu chuyện. Giao thông cũng chỉ mới là một trong số những “khuôn mặt”, thưa các nhà quản lý!

Thường Sơn/Báo Gia đình & Xã hội