Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây

Ở nhiệt độ thường kim loại Al tác dụng được với dung dịch được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của nhôm. Cũng như đưa ra các nội dung, câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của Al.

Show

Sau đây là những câu hỏi và đáp án liên quan đến Nhôm không tác dụng với dung dịch nào sau đây?Mindovermetal muốn gửi đến tất cả những ai đang theo học bộ môn Hóa Học. Cùng nhau đi tìm hiểu nhé!

Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây

Nhôm (Al) là gì?

Ký hiệu hóa học: Al.
Nguyên tử khối: 26,982 g/mol.
Số đơn vị điện tích hạt nhân: Z = 13.
Độ âm điện: 1,61.

Nhôm là tên của 1 nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn. Nhôm có ký hiệu là Al và số hiệu nguyên tử bằng 13.

Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây

Nhôm được xem là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất của chúng ta, chiếm khoảng 17% khối lớp rắn của Trái Đất. Đồng thời là nguyên tố phổ biến thứ 3, chỉ đứng sau oxy và silic mà thôi. Còn trong tự nhiên, nhôm tồn tại dưới dạng hợp chất: đất sét, mica, boxit, criolit,…

Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây

A. Mg(NO3)2

B. Ca(NO3)2

C. KNO3

D. Cu(NO3)2

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Al tác dụng được với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.

Al + Cu(NO3)2 → Al(NO3)3 + Cu

Đáp án D

Tính chất hóa học của nhôm

1. Tác dụng với oxi và một số phi kim.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững, lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng oxi trong không khí, nước.

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

2. Nhôm tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

2.1.Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,..)

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc, nguội

2.2. Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc H2SO4 đậm đặc

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3+ 9H2O

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Nhôm không phản ứng với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội

3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.

AI + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

Al + Cu(NO3)2 → Al(NO3)3 + Cu

4. Tính chất hóa học riêng của nhôm.

Do lớp oxit nhôm bị hòa tan trong kiềm nên nhôm phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH)

2Al + 2H2O + 2KOH → 2KAlO2 + 3H2↑

5. Phản ứng nhiệt nhôm

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học toả nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao.

Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxit sắt III và nhôm:

Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Cho bột Al vào dung dịch NaOH dư, ta thấy hiện tượng?

A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu

B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam

C. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu

D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải của nhôm?

A. Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.

B. Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Ag.

C. Nhôm cấu trúc mạng lập phương tâm diện.

D. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn nhiệt tốt

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 3.Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng.

B. HNO3 loãng.

C. H2SO4 đặc, nguội.

D. H2SO4 loãng.

Xem đáp án

Đáp án C

15 câu hỏi liên quan về Nhôm (Al)

Nhôm không tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. HCl
B. HNO3
C. NaOH
D. CuSO₄

Đáp án là B. HNO3

Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Nước
B. Oxi
C. Ozon
D. H₂SO₄ đặc, nguội

Đáp án là D. H₂SO₄ đặc, nguội

Kim loại nhôm không tác dụng được với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. Ba(OH)2
B. CuO (nung nóng)
C. HCl loãng
D. Mg(NO3)2

Đáp án là D. Mg(NO3)2

Kim loại nhôm không tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 do Al đứng sau Mg trong dãy điện hóa kim loại.

Nhôm có khả năng tham gia phản ứng với Ba(OH)2, CuO (nung nóng) và HCl loãng

2Al + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2. 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

 

 

 

Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây

Nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. H₂SO₄ loãng
B. H₂SO₄ đặc, nguội
C. H₂SO₄ đặc, nóng
D. HNO loãng

Đáp án: B. H₂SO₄ đặc, nguội

Giải thích: Vì Nhôm không phản ứng với dung dịch H₂SO₄ đặc, nguội vì tạo lớp màng oxit bền vững bao bọc xung quanh bề mặt kim loại ngăn không cho phản ứng xảy ra.

Kim loại Nhôm không phản ứng với

A. dung dịch NaOH.
B. Fe2O3 (nhiệt độ cao).
C. dung dịch H2SO4 đặc nguội.
D. dung dịch HNO3 loãng.

Đáp án: C. dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Nhôm không tác dụng được với dung dịch nào?

A. NaOH
B. H₂SO₄ loãng
C. HCl
D. NaCl

Đáp án: D. NaCl

Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?

A. H₂SO₄ đặc, nóng.
B. HNO3 loãng.
C. H₂SO₄ đặc, nguội.
D. H₂SO₄ loãng.

Đáp án: C. H₂SO₄ đặc, nguội.

Al thụ động trong H2SO4 đặc, nguội.

Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây

Nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H₂SO₄ đặc, nóng.
B. H₂SO₄ loãng, nguội.
C. HNO3 loãng.
D. HNO3 đặc, nguội.

Đáp án: D. HNO3 đặc, nguội.

Kim Loại Nhôm không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. Ba(OH)2.
B. CuO (nung nóng).
C. HCl loãng.
D. Mg(NO3)2

Đáp án: D. Mg(NO3)2

Kim loại nhôm không tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 do Al đứng sau Mg trong dãy điện hóa kim loại.

Nhôm có khả năng tham gia phản ứng với Ba(OH)2, CuO (nung nóng) và HCl loãng

2Al + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2. 2Al + 3CuO → t 0 Al2O3 + 3Cu.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây

Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?

Câu 1:

A. HCl.
B. NaHSO4.
C. H₂SO₄ đặc, nguội
D. NH3.

Đáp án: D. NH3.

Lời giải: Nhôm không tan trong dung dịch NH3. Các dung dịch còn lại Al phản ứng theo phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑

2Al + 6NaHSO4→ 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2↑

Nhôm không tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. MgSO4.
B. CuCl2.
C. AgNO3.
D. HCl.

Đáp án: A. MgSO4.

Kim loại Al không phản ứng với dung dịch nào

A. NaOH loãng
B. H₂SO₄ loãng
C. H₂SO₄ đặc, nguội
D. H₂SO₄ đặc, nóng

Đáp án: C. H2SO4 đặc, nguội

Giải thích: Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3, H2SO4 đặc nguội.

Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây

Nhôm không tác dụng được với

A. HCl
B. NaOH
C. H₂SO₄ loãng
D. NaCl

Đáp án: D. NaCl

Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng.
B. NaOH loãng.
C. H2SO4 loãng, nguội.
D. HNO3 đặc, nguội.

Đáp án: D. HNO3 đặc, nguội

Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng?

A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện
B. Nhôm tan được trong dung dịch NH3
C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
D. Nhôm là kim loại lưỡng tính

Đáp án: C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội

20 câu hỏi về Nhôm và Hợp chất của Nhôm

Kim loại nhôm có thể tác dụng được với dung dịch nào sau đây

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 3, nhóm IA
B. Chu kì 3, nhóm IIIA
C. Chu kì 2, nhóm IIIA
D. Chu kì 2, nhóm IIA

Đáp án: B. Chu kì 3, nhóm IIIA

Cho các chất sau: Al, Al2O3, Al(OH)3, MgO, Mg(OH)2, Na2SO4, AgNO3 Có bao nhiêu chất bị hòa tan bởi dung dịch HCl và dung dịch NaOH

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Đáp án: C. 4

Tính chất vật lí nào sau đây không phải của nhôm?

A. Dẻo
B. Dẫn điện tốt
C. Dẫn nhiệt tốt
D. Là kim loại nặng

Đáp án: D. Là kim loại nặng

Tính chất vật lí nào của nhôm không đúng

A. Màu trắng bạc
B. Là kim loại nhẹ
C. Dễ dát mỏng
D. Dẫn điện tốt hơn kim loại đồng

Đáp án: D. Dẫn điện tốt hơn kim loại đồng

Tính chất hóa học đặc trưng của nhôm là

A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Vừa có khả năng oxi hóa, vừa có khả năng khử
D. Khá trơ về hóa học

Đáp án: A. Tính khử

Vật bằng nhôm bền trong không khí và nước là do

A. Có màng oxit bảo vệ
B. Kim loại nhôm không tác dụng với nước và không khí
C. Có màng hidroxit bảo vệ
D. Nhôm bị thụ động hóa

Đáp án: A. Có màng oxit bảo vệ

Nhôm không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?

A. H2SO4 loãng, nguội
B. CuSO4
C. KHSO4
D. K2SO4

Đáp án: D. K2SO4

Kim loại nhôm không tác dụng với chất nào sau đây?

A. O2
B. Cl2
C. Na2O
D. CuO

Đáp án: C. Na2O

Kim loại nhôm tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?

A. NaOH
B. NH3
C. MgCl2
D. HNO3 đặc, nguội

Đáp án: A. NaOH

Nhôm không khử được oxit kim loại nào sau đây?

A. CuO
B. Fe2O3
C. MgO
D. Cr2O3

Đáp án: C. MgO

Hiện tượng quan sát được khi cho nhôm vào dung dịch NaOH là

A. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau tan dần tạo dung dịch trong suốt
B. Xuất hiện kết tủa đồng thời có khí bay ra
C. Xuất hiện khí, kim loại tan tạo dung dịch trong suốt
D. Không có hiện tượng

Đáp án: C. Xuất hiện khí, kim loại tan tạo dung dịch trong suốt

Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là

A. Quặng dolomit
B. Quặng boxit
C. Quặng manhetit
D. Hỗn hợp tecmit

Đáp án: B. Quặng boxit

Phương pháp sản xuất nhôm là

A. Thủy luyện
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân nóng chảy
D. Điện phân dung dịch

Đáp án: C. Điện phân nóng chảy

Nhôm oxit không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A. Dễ tan trong nước
B. Có nhiệt độ nóng chảy cao
C. Dùng để điều chế nhôm
D. Là oxit lưỡng tính

Đáp án: A. Dễ tan trong nước

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính

A. Al
B. Al2O3
C. Al(OH)3
D. NaHCO3

Đáp án: A. Al

Công thức của phèn chua là

A. KAlSO4.24H2O
B. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O
C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Đáp án: D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Ứng dụng nào của phèn chua không đúng

A. Làm chất cầm màu trong công nghiệp
B. Làm trong nước đục
C. Làm mềm nước cứng
D. Dùng trong công nghiệp giấy

Đáp án: C. Làm mềm nước cứng

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nhôm oxit

A. Bền, nhiệt độ nóng chảy cao
B. Là oxit lưỡng tính
C. Bị khử bởi H2 hoặc CO
D. Tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội

Đáp án: C. Bị khử bởi H2 hoặc CO

Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Kim loại nhôm màu trắng bạc, dẻo, nhẹ, dẫn điện tốt
B. Kim loại nhôm có tính khử mạnh
C. Kim loại nhôm có thể tan trong dung dịch H2SO4 hoặc dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo

Đáp án: C. Kim loại nhôm có thể tan trong dung dịch H2SO4 hoặc dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Phát biểu nào sau đây không đúng về nhôm hidroxit

A. Kết tủa dạng keo trắng
B. Tan trong dung dịch NaOH
C. Tan trong dung dịch HCl
D. Tan trong dung dịch NH3

Đáp án: D. Tan trong dung dịch NH3

Hy vọng với những câu hỏi cùng với đáp án liên quan đến Nhôm và Nhôm không tác dụng với dung dịch nào sau đây? sẽ giúp cho bạn vượt qua được môn hóa 1 cách dễ dàng hơn.