Người học là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại

TIỂU LUẬNMÔN: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP & NGHIÊN CỨU KHOA HỌCVAI TRÒ CỦA HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỚISINH VIÊNHÀ NỘI – 2009MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………...2NỘI DUNG…………………………………………………………………...3 I. CÁC KHÁI NIỆM …………………………………………………………31.Học và học tập…………………………………………………………..312. Nghiên cứu khoa học…………………………………………………...3 II. HỌC TẬP VÀ VAI TRÒ CỦA HỌC TẬP…………………………...…..41. Học để trang bị kiến thức………………………………………………42. Học để có tư duy………………………………………………………..53. Học để trang bị kĩ năng mềm…………………………………………54. Học để khẳng định bản thân…………………………………………6 III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC……………………………………….……………………………….71. Nghiên cứu khoa học để tìm ra cái mới……………………………………72. Tăng khả năng nghiên cứu, tổng hợp và trình bày……………………….83. Tăng tính chủ động cho sinh viên…………………………………………8.4.Giúp sinh viên hòa nhập……………………………………………………….9LỜI KẾT…………………………………………………………………...10TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………11TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên.(Biên soạn: Dư Đình Phúc – Lê Hoài An) 2. http://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BB%B9_n%C4%83ng_m%E1%BB%81m3. yahoo.com.vnLỜI MỞ ĐẦUTrong đời sống xã hội nói chung, học tập là một trongnhững hoạt động có tầm quan trọng lớn nhất đối với mỗi một cá nhâncũng như đối với cộng đồng. Về cơ bản, hoạt động này có thể chia ralàm hai giai đoạn, với những đặc điểm tương đối khác nhau. Thứ nhấtlà giai đoạn học tập tại các trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trunghọc phổ thông, hay là giai đoạn học tại các cấp Phổ thông. Thứ hai làgiai đoạn học tập tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên2nghiệp hay giai đoạn học sau phổ thông. Về cơ bản, hai giai đoạn nàycó phương pháp học tập hoàn toàn khác nhau. Ở phổ thông, học sinhhọc tập một cách thụ động với phương pháp tiếp nhận là chính. Còn ởgiáo dục sau phổ thông nói chung và giáo dục Đại học nói riêng, mụctiêu học tập không chỉ dùng lại ở việc tiếp nhận các tri thức khoa họccơ bản và hiện đại mà còn đặc biệt chú trọng việc vận dụng những trithức ấy vào các hoạt động thực tế. Vì vậy, giáo dục Đại học đòi hỏingười học phải có một cách học chủ động, sáng tạo. Sự khác biệt vềbản chất của phương pháp học tập này chắc chắn là một khó khăn rấtlớn cho những tân sinh viên mới bước vào ngưỡng cửa Đại học, thậmchí với những người đã học lâu dài đôi khi cũng còn nhiều điều lúngtúng. Nghiên cứu khoa học cũng là một trong những hoạt độngtạo nên sự khác biệt lớn ở hai giai đoạn học tập nói trên. Ở giai đoạngiáo dục phổ thông, dường như đây là một hoạt động hoàn toàn xa lạ.Ngược lại, ở Đại học, hoạt động này có tính phổ biến và dường như trởthành một điều không thế thiếu trong quá trình học tập của sinh viên.Đây có thế coi là một trong những phương pháp học tập hiệu quả nhấtở giai đoạn học tập sau phổ thông, được áp dụng không chỉ ở Việt Nammà còn ở hầu hết các nền giáo dục trên toàn thế giới.Vì vậy, tiểu luận này nhằm đề cập tới vai trò vô cùng quantrọng của học tập cũng như nghiên cứu khoa học đối với sinh viên, từđó giúp các sinh viên có những định hướng tốt trong quá trình học tậpđể tích lũy nhiều nhất những hiểu biết và kinh nghiệm. để từ đó có thếđạt kết quả cao trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học cũngnhư có hành trag vững chắc nhất cho bản thân để bước vào công hiếncho xã hội sau khi đã tốt nghiệp.NỘI DUNGI. CÁC KHÁI NIỆM:Trước khi tìm hiểu vai trò của học tập và nghiên cứu khoa học, chúngta cần phải tìm hiểu hai khái niệm này.31.Học và học tập:Học theo nghĩa hẹp là lao động mà một người tiến hànhnhằm mục đích chiếm lĩnh một số kiến thức và kĩ năng mà loài ngườiđã biết. Theo nghĩa rộng học là sự tổng hợp của học theo nghĩa hẹp vàsự cố gắng rèn luyện nhân cách xét trong mối quan hệ qua lại giữa mộtbên là kiến thức, kỹ năng một bên là nhân cách người học.Học tập là một hoạt động làm thay đổi kinh nghiệm của cánhân một cách bền vững, có định hướng và quan sát được. Nó là mộtthuộc tính phản ánh khách quan mục đích của con người. Học của conngười có định hướng, có giá trị, có kế hoạch và có khoa học. 2. Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học là một hình thức giáo dục ở Đại học,là một khâu quan trọng trong quá trình học tập.Bản chất của hoạt động nghiên cứu khoa học là tìm tòi,sáng tạo, phát minh nên nhất thiết phải có hai dấu hiệu cơ bản là “mới”và “ có tính chứng minh”.Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên có một sốnhững đặc điểm riêng như sau: • Phải phục vụ cho mục đích học tập.• Nhận thức khoa học là những đông cơ chủ yếu cửa hoạt độngkhoa học.• Hoạt động khoa học phải đặt dưới sự hướng dẫn của giảng viên.Mục đích của nghiên cứu khoa học là : hình thành tính độclập về nghề nghiệp, năng lực thực tiễn, góp phần mở rộng những trithức lĩnh hội được trong quá trình học tập.II. HỌC TẬP VÀ VAI TRÒ CỦA HỌC TẬP.1. Học để trang bị, tích lũy kiến thức cho bản thân.4Một trong những mục tiêu cơ bản của quá trình học tập là đểtrang bị kiến thức cho bản thân người học, cả về kiến thức chuyênngành và kiến thức xã hội. Không chỉ học hỏi những kiến thức chuyên ngành, nhữngngười tham gia học tập nói chung và các sinh viên nói riêng còn có cơhội tìm hiều thêm được rất nhiều các kiến thức xã hội thông qua sáchvở và những bài giảng của thầy cô giáo. Đây là cách học truyền thống,mỗi sinh viên đều đã quen thuộc trong quá trình học ở các cấp phổthông. Ở bậc phổ thông, tại mỗi cấp học, học sinh có những chươngtrình học giống nhau, trang bị những kiến thức khoa học tư nhiên vàkhoa học xã hội cơ bản. Còn ở bậc Đại học, các sinh viên được trang bịcác kiến thức chuyên sâu, phù hợp với ngành học của mình, để cónhững trang bị tốt nhất cho việc làm sau này của mình. Bởi vậy, để cóbước chuẩn bị tốt nhất cho bản thân, mỗi sinh viên cần chú trọng việctrang bị cho mình kiến thức thông qua quá trình học tập.Một trong những hình thức học của sinh viên, được rấtnhiều người cho rằng có hiệu quả tốt, đó là học tập trên thư viện.Học trên thư viện là một cơ hội tốt giúp các sinh viên cóđiều kiện tiếp cận với các nguồn tài liệu chuyên sâu có tính chuyênmôn để có thế nghiên cứu sâu sắc hơn những vấn để đã được thầy côhướng dẫn trên giàng đường. Đây là một trong những cách hiệu quảnhất để học các môn chuyên ngành.Tuy nhiên học tập không đơn giản chỉ là để trang bị cáckiến thức chuyên ngành. Với sinh viên, quá trình học tập không đơngiản chỉ dừng lại ở đó. Một sinh viên sau khi ra trường còn cần có mộtvốn kiến thức xã hội nhất định. Để có được điều đó, không có conđường nào khác là thông qua quá trình học tập và tự tích lũy. Mỗi sinhviên có thế học tập các kiến thức xã hội này qua thầy cô, qua bạn bè,sách báo, điện ảnh… Một trong những “phương pháp học” về đời sốngxã hội tốt nhất với sinh viên Đại học là tham gia các hoạt động tìnhnguyện, các Chiến dịch mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, ….5Như vậy, vai trò đầu tiên của quá trình học tập là để trau dồi kiếnthức chuyên môn và kiến thức xã hội cho sinh viên.2. Học để có tư duy, có khả năng tiếp thu nền tri thức tiên tiến của nhânloại, để từ đó có thể ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống của nước nhà,giúp phát triển đất nước giàu mạnh.Với tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay của khoa học kĩthuật, nếu không có tri thức và tư duy thì có thể nói, chúng ta dễ dàngbị tụt hậu so với các nước trên thế giới. Bới vậy đòi hỏi con người cầncó một tư duy khoa học tốt để có khả năng tiếp thu những tiến bộ củakhoa học kĩ thuật trên thế giới.Nhiều sinh viên Đại học cảm thấy mông lung khi tiếp nhậncác kiến thức trong quá trình học tập trên giảng đường. Tuy nhiên, cóthể nói, chính trong quá trình này, các sinh viên đã rèn luyện được tưduy chuyên ngành cho bản thân. Đây là điều vô cùng cần thiết trongquá trình làm việc sau này. Có thể nêu một ví dụ: Có rất nhiều sinh viênthan vãn rằng không hiểu mình học những môn rất khó như Toán caocấp… để làm gì. Tuy nhiên những môn học này đã rèn luyện cho cácsinh viên đó những tư duy Toán học mà thật sự rất cần thiết cho côngviệc trong tương lai. Mỗi một cá nhân có tư duy, làm việc hiệu quả và không mắcnhững sai sót đáng tiếc sẽ giúp cho nền khoa học kĩ thuật của đấtnước phát triển mạnh mẽ, củng cố sự vững mạnh cũng như uy tín củađất nước, quốc gia trên trường quốc tế.3. Học để trang bị cho bản thân những kĩ năng mềm, những cách ứngxử chuẩn mực, cách hòa nhập trong đời sống xã hội.Trong quá trình học tập, sinh viên không đơn thuần chỉtrang bị cho bản thân những kĩ năng về chuyên môn, kĩ năng mềmcứng, mà còn cần trang bị các kĩ năng mềm, những điểu rất cần thiếttrong tương lai. Vậy thế nào là kĩ năng mềm.6Về khái niệm kĩ năng mềm, Wikipedia có viết:“Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọngtrong cuộc sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làmviệc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủnghoảng, sáng tạo và đổi mới...Kỹ năng mềm khác với kỹ năng cứng để chỉ trình độ chuyên môn,kiến thức chuyên môn hay bằng cấp và chứng chỉ chuyên môn….Thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiếnthức chuyên môn, 75% còn lại được quyết định bởi những kỹ năngmềm họ được trang bị.Kỹ năng mềm thiên khá nhiều về yếu tố bẩm sinh, tuy nhiên phầnlớn con người nếu chịu khó rèn luyện thì vẫn có thể nâng cao đáng kểkỹ năng của bản thân. Điều này thực sự cần thiết, bởi vì kỹ năng mềmlà một trong những yếu tố quan trọng nhất đưa bạn đến thành công.”Trước hết, khi học tập, sinh viên cần có ý thức trau dồinhận thức của bản thân về cách ứng xử với môi trường tự nhiên và môitrường xã hội. Trong cuộc sống cũng như trong công việc, không đơnthuần chỉ yêu cầu những kiến thức chuyên môn mà còn cần đến một kĩnăng sống, kĩ năng hòa nhập và hợp tác trong quá trình làm viêc để cóthế đạt được những kết quả tốt nhất. Đây cũng là một trong những mụctiêu quan trọng trong quá trình đào tạo ở bậc Đại học. Muốn hoàn thiện được các kĩ năng mềm này, mỗi sinh viênnên chủ động tham gia vào các hoạt động tập thể của lớp, của khoacũng như các hoạt động Đoàn, Hội Thanh Niên,…Như vậy, không chỉ học kiến thức, học tập còn đồng nghĩavới việc sinh viên tự trang bị cho mình những kĩ năng sống cần thiếtcho cuộc sống sau này.4. Học cũng là một cách để khẳng định chính mình, để có thế làm giàucho bản thân, cho gia đình và đất nước.7