Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hau là gì?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

- Nguyên nhân sâu xa:

     + Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

     + Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

- Nguyên nhân trực tiếp:

     + Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

- Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi). Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi.

- Ngày 01/08/1914 Đức tuyên chiến với Nga

=> Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới

- Ngày 28/07/1914 áo - Hung tuyên chiến với Xecbi

- Ngày 03/08/1914 Đức tuyên chiến với Pháp

- Ngày 04/08/1914 Anh tuyên chiến với Đức

(Nguồn: trang 32 sgk Lịch Sử 11:)

Đáp án B

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là cá nước đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại có quá ít thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là không tránh khỏi và ngày càng gay gắt. Vì vậy, ngay từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi 1: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là

A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa

B. chính sách trung lập của Mĩ

C. sự hiếu chiến của đế quốc Đức

D. thái tử Áo – Hung bị ám sát

Đáp án A.

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc già (Anh, Pháp) và đế quốc trẻ (Mĩ, Đức, Nhật Bản) về vấn đề thuộc địa.

Câu hỏi 2:

A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội

B. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát

C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân

D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

Đáp án D.

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh các nước đế quốc già (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các nước đế quốc trẻ (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có quá ít thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là không tránh khỏi và ngày càng gay gắt. Vì vậy, ngay từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

Tại sao Đức lại kí Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?

Bản chất sự liên kết giữa các nước trong “phe Trục” là gì?

Hậu quả lớn nhất của Hiệp định Muyních là

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là cuộc chiến tranh gây tổn thất nặng nề nhất về người và của trong lịch sử của nhân loại. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít. Từ đó, dẫn tới những sự phân chia, biến đổi của tình hình thế giới. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

Sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918), những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa những nước đế quốc lại nảy sinh. Nguyên nhân là do tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa những nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Việc tổ chức và phân chia thế giới theo trật tự Vecsxai – Oasinhtơn đã ko còn phù hợp với tình hình thế giới lúc đó nữa. Lúc bấy giờ buộc phải mang một cuộc chiến tranh mới giữa những nước đế quốc để tổ chức, phân chia lại thế giới.

Nguyên nhân trực tiếp

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho những mâu thuẫn giữa những nước đế quốc ngày càng sâu sắc. Điều này dẫn tới việc cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức, Italia, Nhật Bản với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Italia và Nhật Bản. Thế nhưng, những cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Lúc này giữa những nước đế quốc dần hình thành nên hai khối đối địch nhau: khối Anh – Pháp – Mỹ và khối Đức – Italia – Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu thuẫn với nhau gay gắt về vấn đề thị trường, thuộc địa. Nhưng cả hai đều coi Liên Xô là kẻ thù chung và muốn tiêu diệt.

Theo đó, khối Anh – Pháp – Mỹ đã thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ để khối phát xít Đức – Italia – Nhật Bản chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Với chính sách này, sau lúc thực hiện sát nhập nước Áo vào Đức, Hitler đã chiếm luôn Tiệp Khắc vào tháng 3/1939.

Tuy nhiên, từng đó là chưa đủ sức mạnh để Đức mang thế tấn công Liên Xô. Cho nên, Hitler đã quyết định tấn công những nước Châu Âu trước.

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hau là gì?
Binh lính Wehrmacht của Đức phá vỡ đường biên giới vào Ba Lan, ngày 1 tháng 9 năm 1939

Ngày 1/9/1939, Đức nổ súng tấn công Ba Lan. Sau đó, Pháp và Anh tuyên chiến với phát xít Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai chính thức bùng nổ.

Xem thêm: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Thế giới thứ hai