Oeo đọc như thế nào

Lý thuyết 0 FAQ


Hướng dẫn sọan bài Chính tả Nghe viết Nhớ lại buổi đầu đi học và phân biệt eo/oeo, s/x, ươn/ương dưới đây sẽ giúp các em có thêm những kiến thức thú vị và cần thiết về Tiếng Việt. Chúc các em có thêm bài học hay và ý nghĩa.

ADSENSE

YOMEDIA

1. Tóm tắt lý thuyết

Câu 1

Câu 2

Câu 3

2. Lời kết

 

Tóm tắt lý thuyết

Câu 1: (SGK trang 52) Nghe viết: Nhớ lại buổi đầu đi học (từ Cũng như tôi ... đến hết)

Cũng như tôi, mấy cậu học trờ mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thaanm chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.

Chúng ta cùng đọc lại những khuyết điểm của tài liệu Tiếng Việt 1, công nghệ giáo dục mà Hội đồng quốc gia thẩm định năm 2017 nêu rõ:

Thể hiện mục tiêu của chương trình

- Mục tiêu giúp học sinh phát triển kỹ năng nói và nghe chưa được thể hiện trong tài liệu. Các hướng dẫn, hoạt động giúp học sinh đọc hiểu bài đọc như tìm hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu và đoạn văn, trả lời câu hỏi đọc hiểu chưa được chú trọng. Vì vậy học sinh có thể đọc thành tiếng văn bản nhưng không hiểu nghĩa.
- Tài liệu cũng chưa đáp ứng tốt mục tiêu giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, hạn chế này thể hiện rõ nhất qua phần ngữ liệu. 

Phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập

- Việc thiết kế quy trình chi tiết, ràng buộc quá chặt chẽ đối với cả giáo viên và học sinh có thể hạn chế sự sáng tạo của giáo viên và hứng thú của học sinh. Hoạt động dạy học lặp đi lặp lại, nếu tiếp tục trong khoảng thời gian dài sẽ làm cho hoạt động dạy học trở nên đơn điệu.
- Việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích cấu trúc âm tiết và luyện phát âm đối với học sinh bản ngữ (tiếng Việt) không thật sự cần thiết và không phù hợp với phương pháp học bản ngữ.
Hiện nay ngay cả khi dạy học ngôn ngữ thứ hai và ngoại ngữ, phương pháp phân tích cấu trúc ngữ âm như cách của Tài liệu Tiếng Việt 1 cũng ít khi được sử dụng.
- Quan điểm "chân không về nghĩa" không đúng với bản chất của ngôn ngữ và không phù hợp với thực tiễn dạy học ngôn ngữ, trái với nguyên tắc dạy học tiếng theo quan điểm giao tiếp. 

Đề nghị Bộ GD&ĐT công khai ý kiến của Hội đồng thẩm định năm 2018 để phụ huynh được biết. Chắc chắn đây không phải là tài liệu mật.

Học sinh đưa ra nhiều từ không có trong tiếng Việt được hoan nghênh?

Bởi chú trọng đến phát âm tiếng Việt trước khi hiểu nghĩa của từ nên đã xảy ra tình trạng học sinh sáng tạo khá nhiều từ không có trong tiếng Việt và những từ này khi hỏi ai cũng không giải thích được nghĩa. Một phụ huynh đã chia sẻ:
"Tôi chỉ đơn giản đưa ra ví dụ qua xem 1 tiết dạy và học vần " oao - oeo"
- Vần "oao", học sinh đánh vần "o - oa - oao". Học sinh được hướng dẫn thêm âm đầu tạo thành từ và đọc các từ đã ghép được: "toao, soao, doao, voao, hoao,...". Giáo viên vỗ tay khen: Giỏi quá!
Giáo viên viết các chữ mà các con đã đọc: quao, loao, boao, choao, quáo, quảo, doao (có dấu nặng, máy tính không gõ dấu được); toao (có dấu ngã, máy tính không gõ dấu được).
Tiếng Việt và chữ Việt chưa bao giờ có những từ này.
Học vần "oao " thì chỉ có từ, câu ứng dụng "mèo kêu ngoao ngoao"
- Vần " oeo" học sinh đánh vần "o - eo - oeo"
Học sinh viết thêm âm đầu tạo thành từ và đọc các từ ghép được: soeo, roeo, ... và lại được giáo viên vỗ tay khen: Giỏi quá!
Vần "oeo" chỉ có từ, câu "ngoằn ngoèo - con đường ngoằn ngoèo "
Cô giáo viết các từ lên bảng: roeo, queo, choeo, troẻo, ngoẹo, hoèo, hoéo, nhoẽo.
Ngoài từ "queo - cong queo ", tiếng Việt và chữ Việt chưa hề có các từ còn lại.
Như vậy học sinh sẽ sáng tạo ra rất nhiều không có trong tiếng Việt, nhiều hơn cả những từ có trong tiếng Việt không biết để làm gì? Mai kia các em lại phải loại rất nhiều từ vô nghĩa mà mình đã đọc ra khỏi trí nhớ của mình."

Học sinh lớp 1 đã cần phải chính xác tuyệt đối như những nhà khoa học chưa?

Theo dõi trên báo chí và mạng xã hội thì thấy các nhà ngôn ngữ học tranh luận nảy lửa về tính khoa học về việc đánh vần. Thực ra với học sinh lớp 1 thì tiêu chí dễ học, dễ nhớ, dễ dùng là quan trọng nhất. Vậy trong 3 cách đánh vần theo:

- Sách giáo khoa trước năm 2000
- Sách cải cách năm 2000
- Tài liệu công nghệ giáo dục

Bộ GD&ĐT đã khẳng định là cách nào phù hợp với lớp 1 chưa hay cho tuỳ chọn 2 cách từ năm 2000?
Một bạn đã chia sẻ trên mạng xã hội:
- Tiếng Việt thống nhất nhưng không nhất quán mà có tính địa phương, vùng miền.
- Dạy tiếng Việt, nhất là ban đầu (lớp 1) cần vừa sức cho trẻ 6 tuổi, sau sẽ chuẩn hoá dần. Quan trọng là trẻ nói đúng, viết đúng và phải cho mọi trẻ 6 tuổi bình thường đều học và hành được.
- Nghiên cứu chuyên sâu là việc học thuật của các nhà ngôn ngữ học. Nhà sư phạm cần dạy cho học trò biết, hiểu và sử dụng thành thạo.

Liên quan đến vấn đề này là chuyện viết sai chính tả, nguyên nhân có thể là do cách dạy viết chữ hoặc việc rèn luyện chính tả của giáo viên cho học sinh nhưng chỉ thấy một thực tế: các thế hệ xưa ít mắc lỗi chính tả hơn. Nếu việc học chữ và đánh vần có tác động nhiều tới viết đúng chính tả thì cần có nghiên cứu thực sự để chọn ra cách phù hợp nhất để đạt mục tiêu này.

Vấn đề dạy cho học sinh lớp 1 phải do các nhà sư phạm quyết định chứ không phải các nhà khoa học cơ bản quyết định.

Bộ GD&ĐT cần thực sự là cơ quan quản lý nhà nước có những công bố minh bạch để mọi người rõ, tránh tình trạng để xã hội thiếu thông tin và suy diễn theo những chiều hướng tiêu cực.

Sao không đánh vần như ngày xưa?

Báo chí và mạng xã hội bùng nổ chuyện đánh vần từ clip cô giáo hướng dẫn phụ huynh đọc c, k, q đều là "cờ". Sau khi biết là cô giáo đang sử dụng tài liệu Tiếng Việt 1, công nghệ giáo dục thì rất nhiều ý kiến tập trung vào kiểu đánh vần, thậm chí có nhiều ý kiến về con người chứ không có liên quan gì tới chuyên môn.

Lưu ý rằng, từ năm 2000 thì sách giáo khoa cải cách và tài liệu của GS. Hồ Ngọc Đại đều dùng c, k, q để ghi cho âm "cờ".

Oeo đọc như thế nào
Bảng chữ cái với tên gọi và âm đọc trong sách giáo khoa cải cách năm 2000

Còn trước năm 2000, những thế hệ ngày xưa:

- Đọc c với âm "cờ" khi đánh vần: ca đánh vần "cờ a ca", công đánh vần "ô ngờ ông cờ ông công".
- Đọc k với âm "ka" khi đánh vần: keo đánh vần : "e o eo ka eo keo"
- Không đọc q với âm nào mà gọi tên là "quy" hay "cu" chỉ đọc khi viết qu với âm "quờ", khi đánh vần: quý đánh vần "quờ y quy sắc quý".

Oeo đọc như thế nào
Bác Hồ vui khi thấy bé đọc thông
Các nhà cải cách có những lý do để bỏ cách học đánh vần trước năm 2000 mà hầu hết bao thế hệ đến bây giờ vẫn nhớ, vẫn học dễ dàng và hầu như ít mắc lỗi chính tả như các thế hệ sau này.

Nếu đọc c, k, q đều là "cờ" khi đánh vần thì cần công bằng hơn, đừng chỉ nói đến tài liệu của GS. Hồ Ngọc Đại.

Tuy muộn 18 năm, nhưng phụ huynh cũng rất muốn biết: Tại sao bỏ cách đánh vần ngày xưa?

Đánh vần chỉ là một giai đoạn của quá trình học chữ, khi biết đọc rồi không ai còn đánh vần nữa. Nếu như phương pháp truyền thống đã tốt thì làm sao cứ phải thay đổi để thế hệ trước không hiểu gì bài học của con ngay từ lớp 1?

Năm học mới đã đến! Không có thể thay đổi được điều gì đối với lớp 1 và chúng ta hãy cùng vui với con em nhân ngày khai giảng. Nhưng năm học tới, những vấn đề về lớp 1 chắc chắc cần phải làm rõ từ rất sớm, nhất là lớp 1 học theo chương trình mới.