Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào

Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế so với pho...

0
Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế so với phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là gì?
Do phái chủ chiến của triều đình lãnh đạo.Do các quan lại triều đình yêu nước lãnh đạo.Do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo.Do các thủ lĩnh nông dân lãnh đạo.
Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào
Khánh Nguyễn

Gửi 3 năm trước

Exam24h Lịch Sử

1 Câu trả lời

Mới nhấtCũ nhấtPhiếu bầu
0
Đáp án đúng của câu này là:
Do các thủ lĩnh nông dân lãnh đạo.
Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào
Nguyễn Khánh

Gửi 3 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào
Đăng nhập Exam24h để tham gia cộng đồng Hỏi Đáp!
ĐĂNG KÝ MIỄN PHÍ
ĐĂNG NHẬP
ĐĂNG NHẬP
Tham gia ngay
THÊM CÂU HỎI

Câu hỏi liên quan

Mục lục

  • 1 Nguyên nhân phát sinh
  • 2 Diễn biến
    • 2.1 Giai đoạn thứ nhất (1884 - 1892)
    • 2.2 Giai đoạn thứ hai (1893 - 1897)
    • 2.3 Giai đoạn thứ ba (1897 - 1908)
    • 2.4 Giai đoạn thứ tư (1909 - 1913)
  • 3 Đánh giá
    • 3.1 Ưu điểm
    • 3.2 Nhược điểm
  • 4 Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế
  • 5 Chú thích
  • 6 Tham khảo
  • 7 Xem thêm

Nguyên nhân phát sinhSửa đổi

Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn tại vùng Yên Thế Thượng. Trước khi thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi đây đã là một vùng đất có một cư dân phức tạp, chủ yếu là nông dân lưu tán các loại. Họ chọn nơi đây làm nơi cư trú và đã công khai chống lại triều đình. Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, các toán vũ trang ở đây có thể cũng chống lại quân Pháp như đã từng chống lại triều đình nhà Nguyễn trước đó để bảo vệ miền đất tự do của họ.Và vì Yên Thế là bình địa của Pháp khi chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì nên họ đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.

Yên Thế Thượng vào giữa thế kỷ 19 còn là một vùng đất hoang vu chưa được khai phá. Đây là nơi tá túc của nhiều toán giặc Khách, nhiều toán thổ phỉ thường xuyên cướp phá các vùng lân cận. Đây cũng là nơi cho nông dân lưu tán hoặc đang bị truy đuổi đến ẩn náu và sinh sống từ những năm 60 và 70 của thế kỷ 19. Ở đây, họ cùng nhau khai phá đất hoang để trồng cấy, kiếm lâm sản, sống lẫn lộn với bọn giặc Khách, bọn thổ phỉ. Để chống lại ách áp bức, sự truy bắt của chính quyền cũng như chống lại sự cướp bóc, tàn phá của giặc cướp, những người nông dân lưu tán đến cư ngụ ở đây đã phải lập những đội vũ trang tự vệ, những làng chiến đấu. Đây được đánh giá là vùng đất thiếu an ninh nhất của Bắc kỳ lúc bấy giờ.

Nhiều học giả nhận định ba nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa:

  • Do nhu cầu tự vệ của nông dân lưu tán cư trú ở đây, nhằm giữ vững vùng đất này như là một vùng đất ngoài pháp luật, không chịu sự kiểm soát của bất kỳ chính quyền nào.
  • Sự yêu nước và chống ngoại bang Pháp của nghĩa quân Yên Thế.
  • Yên Thế là vùng đất phía Tây Bắc Giang, diện tích rộng cây cối rậm rạp, cây cỏ um tùm từ đấy có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên nên rất thích hợp với lối đánh du kích, dựa vào địa thế hiểm trở và công sự dã chiến, đánh nhanh và rút nhanh lại rất thuận tiện khi bị truy đuổi.

Sử khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào Cần vương là

6 ngày trước

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời

Đề bài

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:

- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.

Loigiaihay.com

  • Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào

    Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?

    Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

  • Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào

    Nêu một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

    Nêu một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

  • Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào

    Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

    Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế

  • Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào

    Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

    Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

  • Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên thế với phong trào

    Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi

    Tóm tắt mục II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi