Tổng hợp lý thuyết hóa thi đại học 2023 năm 2024

Câu 1: Natri hiđrocacbonat hay còn có tên gọi là baking soda dùng làm bột nở, thuốc chữa bệnh đau dạ dày. Công thức của natri hiđrocacbonat là A. NaOH. B. NaHCO 3. C. NaCl. D. Na 2 CO 3.

Câu 2: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. anilin. B. stiren. C. focmon. D. glyxin.

Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Al. B. Na. C. Mg. D. K.

Câu 4: Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp A. Tơ visco. B. Poli(vinyl clorua). C. Tơ tằm. D. Xenlulozơ.

Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. Glyxin. B. Anilin. C. Phenol. D. Metylamin.

Câu 6: Chất nào sau đây là đipeptit? A. Gly-Ala. B. Gly-Ala-Gly-Ala. C. Ala-Ala-Gly. D. Ala-Gly-Val.

Câu 7: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất? A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.

Câu 8: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với A. nước muối. B. nước. C. giấm ăn. D. cồn.

Câu 9: Sắt (III) hiđroxit là chất rắn màu nâu đỏ. Công thức của sắt (III) hidroxit là A. FeO. B. Fe 2 O 3. C. Fe(OH) 3. D. Fe(OH) 2.

Câu 10: Số nhóm amino (NH 2 ) trong phân tử alanin là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 11: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit kim loại nào sau đây? A. Fe 2 O 3. B. Na 2 O. C. MgO. D. K 2 O.

Câu 12: Chất nào sau đây là muối axit? A. HCl. B. NaHSO 4. C. KNO 3. D. CaCl 2.

Câu 13: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaOH. B. CH 3 COOH. C. NaCl. D. HCl.

Câu 14: Khi đun nấu bằng than tổ ong thường sinh ra khí X không màu, không mùi, bền với nhiệt, hơi nhẹ hơn không khí và dễ gây ngộ độc đường hô hấp. Khí X là A. N 2. B. CO 2. C. CO. D. H 2.

Câu 15: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Cao su Buna. D. Polietilen.

Câu 16: Số đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức phân tử C 4 H 8 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 17: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?

Câu 30: Trong các dung dịch: CH 3 -CH 2 -NH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, HOOC- CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 31: Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại kiềm? A. Li, Na, K, Rb, Cs. B. Li, Na, K, Ba, Ca. C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Li, Na, Ba, K, Cs.

Câu 32: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do: A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit.

Câu 33: Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học? A. Để mẫu Ag trong không khí ẩm. B. Để mẫu gang trong không khí ẩm. C. Cho mẩu Zn vào dung dịch HCl. D. Đốt mẩu Mg trong khí Cl 2 dư.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Polietilen được dùng để sản xuất cao su. B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. C. Cao su Buna có thành phần chính là polibutađien. D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.

Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3. (b) Đốt cháy HgS trong khí oxi. (c) Dẫn khí H 2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng. (d) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO 4. (e) Cho dung dịch Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân nóng chảy KCl với điện cực trơ, thu được kim loại K ở catot. (b) Thành phần chính của phân ure là (NH 4 ) 2 HPO 4. (c) Hợp kim Zn-Cu nhúng trong dung dịch HCl xảy ra ăn mòn điện hoá học. (d) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 37: Cho các phát biểu sau: (a) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac. (b) Dầu bôi trơn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no). (c) Quá trình quang hợp của cây xanh tạo xenlulozơ, nước và O 2. (d) Quá trình luộc trứng có sự đông tụ protein bởi nhiệt. (e) Tơ poliamit kém bền trong môi trường kiềm nhưng bền trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 38: Cho X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại. Biết X là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric. X được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo. và thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau: (a) X + Y → Z + H 2 O (b) Y (t°) → Z + H 2 O + E (c) E + X → Y hoặc Z + H 2 O Biết rằng E là hợp chất của cacbon. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây? A. KOH, KHCO 3 , K 2 CO 3 , CO 2. B. NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CO 2. C. NaOH, NaHCO 3 , CO 2 , Na 2 CO 3. D. NaOH, Na 2 CO 3 , CO 2 , NaHCO 3.

Câu 39: Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: (a) X + 4AgNO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O → X 1 + 4Ag + 4NH 4 NO 3 (b) X 1 + 2NaOH → X 2 + 2NH 3 + 2H 2 O (c) X 2 + 2HCl → X 3 + 2NaCl (d) X 3 + C 2 H 5 OH ⇔ X 4 + H 2 O Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn X 2 , sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và Na 2 CO 3. Phân tử khối của X 4 là A. 118. B. 90. C. 138. D. 146.

Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo các bước: Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO 4 0,5% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều, gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa. Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thí nghiệm trên chứng minh saccarozơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau. B. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam. C. Ở bước 3, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ. D. Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Câu 18: Dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Fe. C. Au. D. Ag.

Câu 19: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được A. Cl 2. B. NaOH. C. Na. D. HCl.

Câu 20: Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy Ag, Al, Cu, Cu, Fe là A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Au.

Câu 21: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl? A. KOH. B. KHCO 3. C. NaCl. D. K 2 CO 3.

Câu 22: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KOH tạo thành kali acrylat? A. HCOOCH=CH 2. B. C 2 H 5 COOC 2 H 5. C. CH 2 =CHCOOCH 3. D. CH 3 COOCH 3.

Câu 23: Chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là A. etyl axetat. B. glyxin. C. anilin. D. ancol etylic.

Câu 24: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là: A. CH 3 COOC 2 H 5. B. C 2 H 5 COOCH 3. C. CH 3 COOC 2 H 5. D. CH 3 COOCH 3.

Câu 25: Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch H 2 SO 4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch KMnO 4. Chất X là A. anđehit axetic. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. axit axetic.

Câu 26: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO 3 , thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là: A. C 2 H 4. B. HCl. C. CO 2. D. CH 4.

Câu 27: Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, sinh ra khí H 2. Oxit của X bị H 2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X có thể là A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu.

Câu 28: Thành phần của supephotphat đơn gồm A. Ca(H 2 PO 4 ) 2. B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaSO 4. C. CaHPO 4 , CaSO 4. D. CaHPO 4.

Câu 29: Cho các chất sau: etyl axetat, anilin, glucozơ, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 30: Dãy nào sau đây gồm các chất đều là chất lỏng ở điều kiện thường? A. Saccarozơ; etyl axetat, alanin. B. Tristearin; alanin; axit glutamic. C. Glucozơ; anilin, axit glutamic. D. Triolein; etyl axetat; anilin.

Câu 31: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là đipeptit? A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CONH-CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -CONH-CH 2 -CONH-CH 2 -COOH. C. H 2 N-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -CH 2 -COOH. D. H 2 N-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH.

Câu 32: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là A. nhiệt phân CaCl 2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl 2. C. điện phân CaCl 2 nóng chảy. D. điện phân dung dịch CaCl 2.

Câu 33: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?

  1. CO + Cl 2 (t°) → COCl 2. B. 3CO + Al 2 O 3 (t°) → 2Al + 3CO 2. C. 2CO + O 2 (t°) → 2CO 2. D. 3CO + Fe 2 O 3 (t°) → 2Fe + 3CO 2.

Câu 34: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả như sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X, Y, Z, T Quì tím Quì tím không chuyển màu X, Z Dung dịch AgNO 3 /NH 3 đun nóng Tạo chất rắn màu trắng Ag T Dung dịch Br 2 Tạo kết tủa trắng Z Cu(OH) 2 Tạo dung dịch xanh lam X, Y, Z, T lần lượt là: A. glyxin, etyl fomat, glucozơ, anilin. B. anilin, glyxin, glucozơ, axit fomic. C. etyl fomat, glyxin, glucozơ, anilin. D. glucozơ, glyxin, axit fomic, anilin.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cho Zn vào dung dịch CuSO 4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học. B. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng. C. Ở nhiệt độ cao, H 2 khử được Na 2 O. D. Kim loại Fe dẫn điện tốt hơn kim loại Ag.

Câu 36: Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C 8 H 12 O 5 ) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được glyxerol và hai muối của hai axit cacboxylic Y và Z. Axit Z có đồng phân hình học. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. B. Y có phản ứng tráng bạc. C. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức. D. Phân tử khối của Z là 94.

Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl 3 dư (b) Cho dung dịch NaHSO 4 vào dung dịch KHCO 3 tỷ lệ mol 1:1. (c) Cho Ba(HCO 3 ) 2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1. (d) Cho AlCl 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. (e) Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. (g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO 3 loãng (phản ứng không thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa ba chất tan là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein. (b) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam. (d) Dung dịch amino axit phân tử chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH có pH = 7. (e) Làm sạch chai, lọ chứa đựng anilin bằng cách rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước. (g) Amilopectin là polime có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là

Câu 1: Chất nào sau đây có thể làm quì tím ẩm hóa xanh? A. Valin. B. Alanin. C. Lysin. D. Glyxin.

Câu 2: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng tráng gương? A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.

Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại? A. Tính cứng. B. Ánh kim. C. Tính dẻo. D. Tính dẫn điện.

Câu 4: Công thức phân tử của propilen là A. C 2 H 2. B. C 3 H 6. C. C 3 H 4. D. C 3 H 2.

Câu 5: Công thức hóa học của metyl axetat là A. HCOOC 2 H 5. B. HCOOCH 3. C. CH 3 COOCH 3. D. CH 3 COOC 2 H 5.

Câu 6: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Na. C. Al. D. Cu.

Câu 7: Hợp chất của sắt chiếm thành phần chính trong quặng pirit là A. Fe 3 O 4. B. FeS 2. C. FeCO 3. D. Fe 2 O 3.

Câu 8: Thành phần chính của lòng trắng trứng là A. xenlulozơ. B. chất béo. C. tinh bột. D. protein.

Câu 9: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: A. Cu2+, Al3+, K+. B. Al3+, Cu2+, K+. C. K+, Cu2+, Al3+. D. K+, Al3+, Cu2+.

Câu 10: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3? A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.

Câu 11: Saccarozơ là chất rắn, kết tinh, có vị ngọt và chứa nhiều trong cây mía. Công thức phân tử của saccarozơ là A. C 6 H 10 O 5. B. C 12 H 22 O 12. C. C 6 H 12 O 6. D. C 12 H 22 O 11.

Câu 12: Dãy các kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Na, Mg, Fe. B. K, Mg, Cu. C. Zn, Al, Cu. D. Ni, Fe, Cu.

Câu 13: Số đồng phân este mạch hở ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 14: Sắt tác dụng với hóa chất nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)? A. Khí clo. B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. C. Dung dịch HNO 3 loãng, dư. D. Dung dịch CuSO 4.

Câu 15: Thạch cao nung là chất rắn màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn, được dùng để bó bột, đúc tượng, có công thức hóa học là A. CaSO 4 .H 2 O. B. CaCO 3. C. Ca(OH) 2. D. CaSO 4 .2H 2 O.

Câu 16: Chất nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm?

  1. P 2 O 5. B. BaO. C. Al 2 O 3. D. FeO.

Câu 17: Chất nào sau đây là este? A. CH 3 COOH. B. CH 3 COONa. C. C 3 H 5 (OH) 3. D. CH 3 COOCH 3.

Câu 18: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất? A. Fe. B. Ag. C. Li. D. Os.

Câu 19: Este X mạch hở, không tham gia phản ứng tráng gương. Xà phòng hóa X thu được 2 hợp chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon khác nhau. X có thể là: A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl fomat.

Câu 20: Dung dịch chất X hòa tan Cu(OH) 2 , thu được dung dịch màu xanh lam. Mặt khác, X bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit. Chất X là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. anbumin.

Câu 21: Chất nào sau đây là amin bậc ba? A. C 2 H 5 NH 2. B. CH 3 NH 2. C. CH 3 NHCH 3. D. (CH 3 ) 3 N.

Câu 22: Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử Valin là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 23: Cho este X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm gồm natri acrylat và ancol metylic. Công thức của X là A. CH 3 COOC 2 H 3. B. C 2 H 3 COOCH 3. C. CH 3 COOCH 3. D. C 2 H 5 COOCH 3.

Câu 24: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. K. C. Au. D. Ag.

Câu 25: Cho Fe(OH) 2 phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây? A. Fe 2 (SO 4 ) 3. B. FeS. C. FeSO 4. D. FeSO 3.

Câu 26: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Polibutadien. D. Poli(hexametylen adipamit).

Câu 27: Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư tạo nhiều mol khí nhất? A. FeCO 3. B. FeO. C. FeS. D. Fe 3 O 4.

Câu 28: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong các máy lọc nước, khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc. X là A. lưu huỳnh. B. cacbon oxit. C. thạch cao. D. than hoạt tính.

Câu 29: Chất X có công thức C 8 H 8 O 2 có chứa vòng benzen, X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng theo tỷ lệ số mol 1: 2, X không tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức của X thỏa mãn là: A. 1. B. 8. C. 7. D. 9.

Câu 30: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, etyl axetat, triolein, tinh bột, metylamin. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 31: Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Số thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành thí nghiệm là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau. (b) Hai đồng phân amino axit của C 3 H 7 NO 2 , tạo ra tối đa 3 đipeptit. (c) Khi đun nóng glucozơ hoặc saccarozơ với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được Ag. (d) Thành phần chính của tơ tằm là xenlulozơ. (e) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 1%. (f) Tất cả protein đều là chất rắn, không tan trong nước. (g) Tất cả chất béo khi thủy phân đều có tạo ra glixerol. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 40: Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước: - Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic,1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. - Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy trong nồi nước nóng 65°C – 70°C. - Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. (a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng. (b) Có thể thực hiện thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp. (c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế. (d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch KCl bão hòa. (e) Có thể dung dung dịch axit axetic 5% và ancol etylic 10° để thực hiện phản ứng este hóa. (f) Để tăng hiệu suất phản ứng có thể thêm dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Câu 1: Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật. Chất X là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. tinh bột.

Câu 2: Chất nào sau đây là đipeptit? A. Ala-Gly-Gly. B. Gly-Ala. C. Gly-Ala-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Ala.

Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Glixerol.

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H 2? A. BaO. B. Mg. C. Cu. D. Mg(OH) 2.

Câu 5: lon nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Mg2+. B. Zn2+. C. Fe3+. D. Cu2+.

Câu 6: Số nguyên tử cacbon trong phân tử tristearin là: A. 57. B. 15. C. 16. D. 110.

Câu 7: Công thức phân tử của etylamin là A. CH 3 NH 2. B. C 2 H 5 NH 2. C. CH 3 -NH-CH 3. D. C 2 H 5 -NH-CH 3.

Câu 8: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. Poli(vinyl clorua). B. poli(etylen-terephtalat). C. poliacrilonitrin. D. polietilen.

Câu 9: Công thức phân tử của axit fomic là A. C 2 H 4 O 2. B. CH 4 O. C. CH 2 O 2. D. C 2 H 6 O 2.

Câu 10: Glucozơ và fructozơ không có phản ứng nào sau đây? A. Hòa tan Cu(OH) 2. B. Khử bởi H 2. C. Tráng gương. D. Thủy phân.

Câu 11: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaOH. B. CH 3 COOH. C. KNO 3. D. HCl.

Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu hồng? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Axit glutamic. D. Anilin.

Câu 13: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Mg. B. Ca. C. Cs. D. Fe.

Câu 14: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 với dung dịch NaOH thu được CH 3 COONa. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOCH. B. C 2 H 3 COOCH 3. C. CH 3 COOH. D. CH 3 COOC 2 H 5.

Câu 15: Chất nào sau đây là muối axit? A. Na 2 CO 3. B. NaNO 3. C. Na 2 HPO 4. D. NaOH.

Câu 16: Trong dãy đồng đẳng của metan, ankan nào có hàm lượng hiđro lớn nhất? A. C 6 H 14. B. CH 4. C. C 10 H 22. D. C 3 H 8.

Câu 30: Cho các chất sau: CH 3 -O-CHO, HCOOH, CH 3 COOCH 3 , C 6 H 5 OH (phenol). Tổng số chất có thể tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 31: Cho các chất sau: lysin, metyl amin, anilin, Gly-Ala. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 32: Cho dãy các chất: Ag, Fe, CuO, NaOH, Fe(NO 3 ) 2 , MgSO 4. Có bao nhiêu chất trong dãy phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 33: Quá trình thực tiễn nào sau đây có sản phẩm là một oxit bazơ? A. Nhiệt phân đá vôi trong lò nung vôi. B. Đốt cháy than đá ở nhà máy nhiệt điện. C. Khử hoàn toàn oxit sắt thành sắt ở lò cao. D. Dẫn hơi nước đi qua than nóng đỏ.

Câu 34: Cồn được sử dụng rộng rãi để pha chế nước rửa tay khô. Trên nhãn một chai cồn y tế ghi "Cồn 70°". Phát biểu nào sau đây là đúng về loại cồn này? A. Cứ 100 ml cồn trong chai có 70 ml etanol nguyên chất. B. Cứ 100 ml cồn trong chai có 70 gam etanol nguyên chất. C. Cứ 100 ml cồn trong chai có 70 gam nước. D. Nhiệt độ sôi của cồn này là 70°C.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. B. Tơ nilon-6 thuộc loại tơ bán tổng hợp. C. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. D. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit và bazơ.

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. D. Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

Câu 37: Cho hai chất hữu cơ no, mạch hở E, F (đều có công thức phân tử C 4 H 6 O 4 ) tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây: E + 2NaOH (t°) → Y + 2Z F + 2NaOH (t°) → Y + T + X Biết Y và T là các hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cho các phát biểu sau: (1) Chất Z thuộc loại ancol no, hai chức, mạch hở. (2) Chất Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Chất X có nhiệt độ sôi thấp hơn chất T. (4) Có hai công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của E. (5) Đốt cháy Y chỉ thu được Na 2 CO 3 và CO 2. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.

(b) Dung dịch của glucozơ hay saccarozơ đều có thể hòa tan Cu(OH) 2 ở điều kiện thường. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói. (d) Trong amilopectin, các gốc α-glucozơ chỉ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit. (e) Glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau trong môi trường kiềm. (f) Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 39: Cho các mệnh đề sau: (1) Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các liên kết amit (-CO-NH-) dễ bị thuỷ phân. (2) Cao su lưu hoá, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian. (3) Trùng ngưng buta-1,3-đien với stiren có xúc tác được cao su buna-S. (4) Dãy chất: propilen; stiren; vinyl clorua đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. (5) Tơ nilon-6,6; tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp. (6) Trùng hợp acrilonitrin thu được tơ olon. Số mệnh đề sai là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO 4 0,5% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa. Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam. B. Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự. C. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit. D. Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Câu 17: Phản ứng điều chế este từ axit và ancol thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng oxi hóa. B. Phản ứng este hóa. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng thủy phân.

Câu 18: Saccarozơ được gọi với nhiều tên như đường kính, đường cát, đường mía, đường phèn, đường củ cải, đường thốt nốt,... Saccarozơ là chất tạo vị ngọt thực phẩm phổ biến nhất. Công thức phân tử của saccarozơ là A. C 12 H 22 O 11. B. C 6 H 10 O 5. C. C 6 H 12 O 6. D. (C 6 H 10 O 5 )n.

Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách nào? A. Ngâm trong nước. B. Ngâm trong dầu hỏa. C. Ngâm trong dung dịch HCl loãng. D. Để trong bình thủy tinh tối màu.

Câu 20: Chất nào sau đây là amino axit? A. CH 3 NH 3 OOCCH 3. B. HCOONH 4. C. H 2 NCH 2 COOCH 3. D. H 2 NCH 2 COOH.

Câu 21: Etyl butirat là este có mùi dứa, công thức cấu tạo của etyl butirat là A. C 3 H 7 COOC 2 H 5. B. C 4 H 9 COOC 2 H 5. C. C 2 H 5 COOC 4 H 9. D. C 3 H 5 COOC 3 H 7.

Câu 22: Số nhóm amino và nhóm cacboxyl trong phân tử lysin lần lượt là A. 2, 2. B. 2, 1. C. 1, 2. D. 1, 2.

Câu 23: Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Tripanmitin. B. Axit axetic. C. Triolein. D. Tristearin.

Câu 24: Trong phòng thí nghiệm hóa học của trường THPT Nguyễn Khuyến, một học sinh muốn chưng cất một dung dịch muối NaCl để tạo ra nước tinh khiết. Anh/Chị hãy cho biết giá trị số chỉ của nhiệt kế trong trường hợp này là A. 80°C. B. 100°C. C. 50°C. D. 120°C.

Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Valin. C. Lysin. D. Anilin.

Câu 26: Nung nóng hỗn hợp X gồm NaHCO 3 ; CaCO 3 ; Mg(HCO 3 ) 2 đến phản ứng hoàn toàn thu được phần rắn gồm những chất thuộc dãy nào sau đây? A. Na 2 O; CaO; MgO. B. Na 2 CO 3 ; MgCO 3 ; CaCO 3. C. Na 2 CO 3 ; CaO; MgO. D. Na 2 O; MgCO 3 ; CaCO 3.

Câu 27: Chất nào sau đây khi thủy phân thu được các sản phẩm đều có phản ứng tráng gương? A. HCOOCH=CH 2. B. HCOOCH 2 CH 3. C. CH 3 COOCH=CH-CH 3. D. CH 2 =CH-COOH.

Câu 28: Lụa tơ tằm thường được dùng để may áo dài do đặc tính thoáng, mềm, mịn làm tôn lên vẻ đẹp duyên dáng, thanh lịch của người con gái Việt Nam. Để áo lụa được bền, giữ màu ta nên giặt áo lụa tơ tằm bằng cách nào sau đây? A. Giặt với bột giặt có độ kiềm cao. B. Giặt với dung dịch giấm pha loãng. C. Giặt với dung dịch sữa tắm pha loãng. D. Giặt với nước nóng.

Câu 29: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br 2 bị mất màu.

Chất X là A. CaC 2. B. Na. C. Al 4 C 3. D. CaO.

Câu 30: Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO 3 , AgNO 3 , Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 31: Cho các sơ đồ phản ứng sau: (1) Na + O 2 → Na 2 O (2) FeO + Al (t°) → Al 2 O 3 + Fe (3) NaCl + H 2 O (đpdd) → NaOH + H 2 + Cl 2 (4) Mg + CO 2 (t°) → MgO + C Số phản ứng có xảy ra oxi hóa kim loại là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nilon-6 thuộc loại polipeptit. B. Tơ visco là tơ nhân tạo. C. Polietilen có cấu trúc không phân nhánh. D. Tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

Câu 33: Nhận định nào sau đây về cacbohidrat là chính xác? A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. B. Trong gạo tẻ, hàm lượng amilozơ cao hơn so với amilopectin. C. Glucozơ được dùng để sản xuất thuốc tăng lực. D. Mật ong chỉ chứa một loại đường là fructozơ.

Câu 34: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng Y Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Axit glutamic, etyl fomat, anilin. B. Anilin, etyl fomat, axit glutamic. C. Axit glutamic, anilin, etyl fomat. D. Etyl fomat, axit glutamic, anilin.

Câu 35: Aspirin, hay acetylsalicylic acid (ASA), (acetosal) là một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid; có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; nó còn có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu. Trẻ em dưới 12 tuổi không nên dùng Aspirin, bị cho là có thể gây ra hội chứng Reye, nếu không có toa bác sĩ. Nhận định nào sau đây không đúng về Aspirin? A. Aspirin không có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Một mol Aspirin tác dụng tối đa với 3 mol NaOH. C. Aspirin có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.