Trong các dấu hiệu sau đây dấu hiệu nào không phải là đặc trưng cơ bản của quần thể

11/12/2021 174

C. Độ nhiều.

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giả sử một quần xã có các sinh vật sau : cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, hổ, mèo rừng, vi sinh vật.

Hãy vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có thể có trong quần xã đó.

Xem đáp án » 11/12/2021 1,209

Ý nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể ?

Xem đáp án » 13/12/2021 1,114

Chuỗi và lưới thức ăn trong tự nhiên được hình thành trên cơ sở mối quan hệ nào sau đây ?

Xem đáp án » 13/12/2021 935

Những tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể ? Những tập hợp sinh vật nào không phải là quần thể ?

- Tập hợp cá chép cùng loài ở Hồ Tây, Hà Nội.

- Tập hợp các con voi trong vườn Bách thú. Hà Nội.

- Tập hợp các con cá mè thuộc cùng một loài trong ao đình.

- Tập hợp các con chim công trong vườn Bách thú, Hà Nội.

- Bầy voọc cùng loài trong rừng Cúc Phương.

- Tập hợp các con gà lôi trong vườn Bách thú, Hà Nội.

- Tập hợp các con gà nuôi trong một hộ gia đình.

- Các cây lúa thuộc cùng một loài trên một cánh đồng lúa rộng mênh mông.

Xem đáp án » 11/12/2021 724

Khi nguồn thức ăn dồi dào, số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay trong một đơn vị thể tích sẽ

Xem đáp án » 13/12/2021 676

Hoàn thành các chuỗi thức ăn sau cho phù hợp.

.......... → Chuột → ..................

.......... → Gà → ................

...........→ Sâu hại cây → .................

............→ Nai → .................

Xem đáp án » 11/12/2021 646

Ý nào sau đây là không đúng khi nói về quần thể người ?

Xem đáp án » 13/12/2021 443

Vẽ sơ đồ 3 dạng tháp tuổi của quần thể

Xem đáp án » 11/12/2021 422

Trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật là gì ?

Xem đáp án » 11/12/2021 363

Hãy trình bày thành phần nhóm tuổi của quần thể người.

Xem đáp án » 11/12/2021 333

Hãy nêu nhận xét về 3 dạng tháp dân số (ở Ấn Độ năm 1970 (a), Việt Nam năm 1989 (b) và Thuỵ Điển năm 1955 (c)) sau đây :

Trong các dấu hiệu sau đây dấu hiệu nào không phải là đặc trưng cơ bản của quần thể

Xem đáp án » 11/12/2021 328

Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn "đồng cỏ" là gì ?

Xem đáp án » 11/12/2021 326

Tập hợp các cá thể chuột đồng nêu trên là Các cá thể chuột đồng sống trên một cánh đồng lúa khi lúa đang ở thời kì trổ bông. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra những chuột con. Số lượng chuột con phụ thuộc vào lượng thức ăn trên cánh đồng và phụ thuộc vào những kẻ săn mồi.

Xem đáp án » 11/12/2021 265

Quần xã sinh vật và ngoại cảnh có quan hệ với nhau như thế nào ? Khống chế sinh học là gì ?

Xem đáp án » 11/12/2021 248

Nêu ví dụ về một hệ sinh thái. Hãy cho biết, trong hệ sinh thái đó có những thành phần cơ bản nào.

Xem đáp án » 11/12/2021 248

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Sinh học 12 do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A. Độ đa dạng

B. Kích thước quần thể

C. Mật độ cá thể

D. Tỉ lệ đực - cái

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Độ đa dạng

Giải thích:

- Độ đa dạng không phải đặc trưng của quần thể mà là đặc trưng của quần xã. Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là:cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ, kích thước, kiểu tăng trưởng.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm kiến thức với phần mở rộng về bài:Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật nhé!

Kiến thức mở rộng về quần thể sinh vật

I. Tỉ lệ giới tính

- Tỉ lệ giới tính là tỉ số giữa số lượng cá thể đực / số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên trong quá trình sống tỉ lệ này có thể thay đổi tuỳ từng loài, từng thời gian, tuỳ điều kiện sống, mùa sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật.

II. Nhóm tuổi

- Người ta chia cấu trúc tuổi thành:

+ Tuổi sinh lí: khoảng thời gian sống có thể đạt đến của cá thể.

+ Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế của cá thể

+ Tuổi quần thể: tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.

- Thành phần nhóm tuổi của quần thể thay đổi tùy từng loài và điều kiện sống của môi trường. Khi nguồn sống suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hay xảy ra dịch bệnh … thì các cá thể già và non chết nhiều hơn các cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình.

- Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn. Ví dụ: khi đánh cá, nếu các mẻ lưới đều thu được số lượng cá lớn chiếm ưu thế è nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng; nếu chỉ thu được cá nhỏ è nghề cá đã khai thác quá mức.

III.Sự phân bố của cá thể trong quần thể

- Sự phân bố cá thể của quần thể tạo thuận lợi cho các cá thể sử dụng tối ưu nguồn sống trong khu vực phân bố. Có ba kiểu phân bố cá thể:

IV. Kích thước của quần thể sinh vật

- Kích thước của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian sống của quần thể hay khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể.

- Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng. Những loài có kích thước cơ thể nhỏ thường hình thành quần thể có số lượng cá thể nhiều, ngược lại, những loài có kích thước cơ thể lớn thường sống trong quần thể có số lượng cá thể ít.

- Các cực trị của kích thước quần thể và ý nghĩa:

+ Kích thước quần thể có 2 cực trị: kích thước tối thiểu và kích thước tối đa.

+Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần để duy trì sự tồn tại của loài. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

+Kích thước tối đa là giới hạn cao nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật... tăng cao, dẫn tới một số cá thể chết hoặc di cư ra khỏi quần thể.

- Những nhân tố nào làm thay đổi kích thước quần thể

+ Kích thước của quần thể thay đổi phụ thuộc vào 4 yếu tố:sức sinh sản, mức độ tử vong, số cá thể nhập cưvà xuất cư. Các yếu tố này thường bị thay đổi dưới ảnh hưởng của điều kiện môi trường sống nhưsự biến đổi khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, số lượng kẻ thù... và mức độ khai thác của con người. Ngoài ra, mức tử vong của quần thể còn phụ thuộc nhiều vàotiềm năng sinh họccủa loài như khả năng sinh sản, sự chăm sóc con cái...

- Mức độ sinh sản của quần thể

+ Mức độ sinh sản là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.

+ Mức độ sinh sản phụ thuộc vào sức sinh sản của các cá thể trong quần thể và tác động của các nhân tố sinh thái.

- Mức độ tử vong của quần thể

+ Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.

+ Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc trước hết vào tuổi thọ trung bình của sinh vật, các điều kiện sống của môi trường... và mức độ khai thác của con người.

- Phát tán của quần thể(xuất cư và nhập cư).

+ Xuất cư là hiện tượng một số cá thể rời bỏ quần thể của mình chuyển sang sống ở quần thể bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới. Nhập cư là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể.

+ Ở những quần thể có điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dài... hiện tượng xuất cư thường diễn ra ít và nhập cư không gây ảnh hưởng rõ rệt tới quần thể. Xuất cư tăng cao khi quần thể đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật chội, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể trở nên gay gắt.

- Quan hệgiữa 4 nhân tố

+ Một quần thể có kích thước ổn định thì 4 nhân tố là mức độ sinh sản (b), mức độ tử vong (d), mức độ xuất cư (e) và mức độ nhập cư (i) có quan hệ với nhau : số cá thể mới sinh ra cộng với số cá thể nhập cư bằng với số cá thể tử vong cộng với số cá thể xuất cư

V.Tăng trưởng của quần thể sinh vật

- Tăng trưởng của quần thể sinh vật theo tiềm năng sinh học và trong thực tế:

- Tăng trưởng của quần thể người:Dân số thế giới tăng liên tục, đến 2017 có thể lên đến 8 tỉ người. Dân số thế giới đạt mức tăng trưởng cao là nhờ những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế xã hội, chất lượng cuộc sống ngày một cải thiện, tuổi thọ được nâng cao.