Viết phương trình điện li của HCOONa

SỰ ĐIỆN LI ( tờ 3 ) - LỚP 11NC Câu 1: a) Thêm vào 1 lít dd CH3COOH 0,1M ( Ka=1,58.10−5 ) một lượng HCl là 10−3 mol ( thể tích dd không thay đổi).Tính pH của dd thu được? b) Dung dịch NH3 1M có = 0,43%. Tính hằng số cân bằng Kb và pH của dd đó. Câu 2: a) Có dd CH3COOH 0,1M ( Ka = 1,58 .10−5 ). Cần thêm bao nhiêu gam CH3COOH vào 1 lít dd đó để độ điện li của axit giảm đi một nửa ( xem như không có sự biến đổi thể tích dung dịch )? Hãy tính pH của dd mới này. b) Trộn 200ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500ml dd có pH =13. Tính a và m? Cho biết trong các dung dịch với dung môi là nước, tích số nồng độ ion [H+]. [OH−] = 10−14 ( mol2/l2). Câu 3: Cho dd NaOH có pH= 12 (dd A) a) Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có pH= 11? b) Cho 0,5885g muối NH4Cl vào 100ml dd A và đun sôi dd sau đó làm nguội và thêm một ít phenolphtalein. Hỏi dd có màu gì? Câu 4: a) Có dung dịch NH3 10−2M, Kb của NH3 là 1,8 .10−5. Nếu trong 100ml dd trên có hoà tan 0,535g NH4Cl thì độ pH của dd là bao nhiêu? b) Có dung dịch chứa đồng thời HCOOH 0,01M và HCOONa 0,001M. Tính pH của dd đó . Cho biết Câu 5: Tính pH của dd CH3COONa 0,1M. Biết . Câu 6: a) Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M được dd A. Tính pH của dd A? b) Tính thể tích dd HNO3 10% ( D = 1,1g/ml) để trung hoà dd A? Câu 7: Một dung dịch A gồm hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4. Để trung hoà 10ml dd A cần 400ml dd NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100ml dd A đem cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ, rồi cô cạn dd thu được 12,95g muối khan. Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong mỗi dd axit? Câu 8: Cho 200ml dd HNO3 có pH=2. Tính khối lượng HNO3 có trong dd? Nếu thêm 300ml dd H2SO4 0,05M vào dd trên thì dd thu được có pH là bao nhiêu? Câu 9: Dung dịch A chứa các ion Na+ ( a mol) ;( b mol );( c mol ) và (d mol ). Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải cho dd A tác dụng với 100ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Tính giá trị x ? Câu 10: Cho 27,4g Ba vào 500g dd hỗn hợp gồm (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2,00%. Sau khi phản ứng kết thúc (đun nhẹ đuổi hết khí) ta thu được khí A, kết tủa B và dd C. a) Tính thể tích khí A ở đktc? b) Lọc bỏ kết tủa B rửa sạch rồi nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? c) Tính C% của dd C? Câu 11: Dung dịch axit yếu HClO 0,1M ( 10−4 ) a) Tính pH và CM các ion H+, OH− trong dd trên. b) pH của dd thay đổi như thế nào, nếu: + Thêm vào dd một lượng KOH + Thêm vào một lượng NaClO + Thêm 1 lượng Cl2 vào dd. Câu 12: Cho A là dd HCl 0,1M a) Tính pH của dd A? b) Pha loãng dd A thành 100 lần thu được dd B. Tính pH của dd B? c) Pha loãng dd A n lần thu được dd C có pH = 4. Tính n? Câu 13: Cho dd A có hoà tan các muối NH4HCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3, CaCl2. Đun sôi dung dịch một thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Trộn lẫn một ít dd B với dd Ba(OH)2 thấy tạo thành kết tủa và có khí thoát ra. a) So sánh pH của dd A với 7. Viết phương trình phản ứng và mô tả hiện tượng qua sát được khi đun sôi dd A? b) Trong dd B có những ion nào ? Viết ptpứ xảy ra khi trộn lẫn B với dd Ba(OH)2 ( dạng phân tử và ion thu gọn) c) Nếu trộn lẫn B với dd MgSO4 có thấy kết tủa tạo thành hay không? d) Nếu trộn lẫn B với dd HCl thì hiện tượng quan sát được như thế nào? e) Thổi từ từ một luồng khí SO2 vào dd B thì xảy ra hiện tượng gì? Viết phương trình phản ứng. Câu 14: Cho cân bằng điện li của CH3COOH trong nước: . Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía nào nếu: a) Thêm axit HCl vào? b) Thêm NaOH vào? c) Pha loãng dd bằng nước cất? Câu 15: Viết phương trình phân tử của các phương trình ion sau: a) b) c) d) e) f) Câu 16: Cân bằng các phương trình ion sau: a) b) c) d) e) Câu 17: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn xảy ra khi cho từng cặp chất sau tác dụng với nhua và từ đó cho biết chất nào là axit, chất nào là bazơ? a) Zn(OH)2 + HNO3 b) Al(OH)3 + H2SO4 c) Zn(OH)2 + NaOH d) Al(OH)3 + NaOH e) NaHS + HBr f) NaHS + KOH g) KHCO3 + Ba(OH)2 dư Câu 18: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3; B gồm KHCO3 và K2SO4; C gồm K2SO4 và K2CO3. Chỉ dùng dd BaCl2 và dd HCl nêu cách nhận biết mỗi bình mất nhãn trên và viết các phương trình phản ứng. Câu 19: Dự đoán hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào bình chứa dd Na2CO3 đến dư và khuấy đều; hoặc làm ngược lại ( cho Na2CO3 vào dd HCl ). Giải thích bằng phản ứng hoá học. Vận dụng: Tính khối lượng muối và nồng độ ion trong dd thu được trong 2 trường hợp sau đây: a) Cho từ từ 800ml dd HCl 0,625M vào 300ml dd Na2CO3 1M, khuấy đều. b) Cho 300ml dd Na2CO3 1M vào 800ml dd HCl 0,625M. Câu 20: Hoà tan 7,2g một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại A( hoá trị 2) và B ( hoá trị 3) vào nước để được dd X. Thêm vào dd X một lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa hết ion thu được 11,65g BaSO4 và dd Y. a) Tính tổng khối lượng 2 muối clorua trong dd Y? b) Xác định A,B biết số mol muối A gấp đôi số mol muối B và tỉ lệ khối lượng mol của B: A=7:8. Câu 21: Có V lít dd chứa 2 axit là HCl a M và H2SO4 b M. Cần có x lít dd chứa 2 bazơ là NaOH c M và Ba(OH)2 d M để trung hoà vừa đủ hai dd axit trên. Các chất trên đều có = 1. Lập biểu thức tính x theo V, a, b ,c, d? Câu 22: Trộn lẫn 100ml dd NaHSO4 1 M với 100ml dd NaOH 2M được dd A. a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn. b) Cô cạn dd A thì thu được hỗn hợp những chất nào? Tính khối lượng của mỗi chất? c) Nếu thay dd NaOH bằng dd KOH có cùng nồng độ, cùng thể tích thì khối lượng của mỗi chất là bao nhiêu? Câu 23: Trộn dd H2SO4 0,05M với dd HCl 0,1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được 200ml dd A. a) Tính pH của dd A? b) Cần bao nhiêu ml dd hỗn hợp B chứa đồng thời NaOH 0,1M và KOH 0,05M để trung hoà dd A? Câu 24: Cho cân bằng sau: . Thí nhiệm cho biết dd CH3COOH 1M có [H+] = 10−3M a) Tính độ điện li ? b) Nếu pha loãng dd nói trên 100lần thì được dd mới có [H+] = 4,08 .10−4 M. hãy tính độ điện li của CH3COOH trong dd? Rút ra kết luận: Sự pha loãng ảnh hưởng đến độ điện li của chất điện li yếu như thế nào? c) Nếu thêm vào dd CH3COOH ban đầu một lượng muối CH3COONa thì nồng độ [H+] và [OH−] trong dd sẽ tăng hay giảm. Tại sao? Câu 25: Một dd chứa các ion : K+; Mg2+; Al3+ và . Cho 75ml dd này tác dụng với dd BaCl2 dư, tạo thành 55,92g chất kết tủa. Biết các cation có trong dd theo tỉ lệ mol: . Hãy xác định nồng độ mol các muối? Câu 26: Hấp thụ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 0,5 lít dd có hoà tan hai chất là NaOH 0,4M và KOH 0,2M được dd X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: trộn lẫn với 0,5 lít dd Ba(OH)2 0,1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? - Phần 2: trộn với 0,5 lít dd BaCl2 0,1M. Tính lượng kết tủa tạo thành? Câu 27: a) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Ba(HCO3)2 phản ứng các dd HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, KHSO4. b) Vì sao dd NaHCO3 trong nước có tính kiềm và khi đun nóng dd này thì tính kiềm lại mạnh hơn? Viết ptpứ. Câu 28: Tính pH của các dd sau, biết NH3 có pKb = 4,8. a) Dd NH3 1M b) Dd NH4Cl 0,1M c) Dd chứa đồng thời NH3 1M và NH4Cl 0,1M d) Dd tạo thành khi trộn 50ml dd NH3 1,3M và 50ml dd HCl 0,8M ( giả sử thể tích thu được là 100ml) Hết..

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Tính độ điện li, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 11.

Viết phương trình điện li của HCOONa

Viết phương trình điện li của HCOONa

Nội dung bài viết Tính độ điện li:
Loại 2. TÍNH ĐỘ ĐIỆN LI. Phương pháp: Độ điện li (a) là tỉ số giữa số mol n của chất đã phân li thành ion với tổng số mol no của chất tan trong dung dịch. Hằng số điện li: Đối với chất điện li yếu MX: MX + Mnt + Xn. Ban đầu: Con Phản ứng: Cân bằng. Độ điện li phụ thuộc vào hằng số cân bằng Kc và nồng độ chất điện li.Thí dụ 1: Tính độ điện li a của CH3COOH trong dung dịch CH3COOH 0,0100M. Sự có mặt của các chất sau đây ảnh hưởng thế nào đến độ điện li của CH3COOH. a) HCI b) NH4C1 c) HCOONa d) NaCl. Giải Cân bằng trong dung dịch. Khi có mặt HCl thì nồng độ H+ tăng » Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch [CH3COO-] giảm = độ điện li a giảm. Thí dụ 2: Một dung dịch có chứa CH3COOH 0,002M và C2H5COOH 1M. Hãy xác định giá trị x để trong dung dịch này có độ điện li của axit axetic là 0,08.

Chủ đề

Công cụ hóa học

Phương trình hóa học

Chất hóa học

Chuỗi phản ứng

Phản ứng nhiệt phân

Phản ứng phân huỷ

Phản ứng trao đổi

Lớp 11

Phản ứng oxi-hoá khử

Lớp 10

Lớp 9

Phản ứng thế

Phản ứng hoá hợp

Phản ứng nhiệt nhôm

Lớp 8

Phương trình hóa học vô cơ

Phương trình thi Đại Học

Phản ứng điện phân

Lớp 12

Phản ứng thuận nghịch (cân bằng)

Phán ứng tách

Phản ứng trung hoà

Phản ứng toả nhiệt

Phản ứng Halogen hoá

Phản ứng clo hoá

Phản ứng thuận nghịch

Phương trình hóa học hữu cơ

Phản ứng đime hóa

Phản ứng cộng

Phản ứng Cracking

Phản ứng Este hóa

Phản ứng tráng gương

Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử

Phản ứng thủy phân

Phản ứng Anxyl hoá

Phản ứng iot hóa

Phản ứng ngưng tụ

Phán ứng Hydro hoá

Phản ứng trùng ngưng

Phản ứng trùng hợp

Dãy điện hóa

Dãy hoạt động của kim loại

Bảng tính tan

Bảng tuần hoàn

Tìm kiếm phương trình hóa học nhanh nhất

Tìm kiếm phương trình hóa học đơn giản và nhanh nhất tại Cunghocvui. Học Hóa không còn là nỗi lo với Chuyên mục Phương trình hóa học của chúng tôi

Bạn hãy nhập các chất được ngăn cách bằng dấu cách ' '

Một số ví dụ mẫu

Các phương trình điều chế HCOONa

Tìm thấy 17 phương trình điều chế HCOONa

CO2 + NaH HCOONa

CO + NaOH HCOONa

NaOH + HCOONH3CH3 H2O + CH3NH2 + HCOONa

NaOH + HCOOCH3 CH3OH + HCOONa

C6H5ONa + HCOOH C6H5OH + HCOONa

NaOH + CCl3CHO CHCl3 + HCOONa

4NaOH + CHI3 2H2O + 3NaI + HCOONa

4NaOH + CHCl3 2H2O + 3NaCl + HCOONa

NaHCO3 + HCOOH H2O + CO2 + HCOONa
khí

NaOH + HCOO-CH=CH2 CH3CHO + HCOONa

2H2O + NaCN NH3 + HCOONa
đậm đặc khí

Na2CO3 + (HCOO)2Ca CaCO3 + 2HCOONa

NaOH + HCOOC2H5 C2H5OH + HCOONa
dd dd lỏng lỏng
không màu không màu

NaOH + HCOOH H2O + HCOONa
dung dịch dung dịch lỏng rắn
không màu không màu trắng

NaOH + HCOONH3CH2CH3 H2O + HCOONa + CH3CH2NH2
dung dịch rắn lỏng rắn khí
không màu không màu trắng không màu

NaOH + HCOOCH3 CH3OH + HCOONa
dung dịch lỏng lỏng rắn
không màu không màu,mùi táo không màu

NaOH + HCOOCH = CH2 CH3CHO + H2O + HCOONa
dung dịch lỏng khí lỏng rắn
không màu không màu ,mùi sốc không màu trắng